Liên kết các chủ thể tham gia vào chuỗi sản phẩm bò sữa ở huyện ba vì, thành phố hà nội

87 360 0
Liên kết các chủ thể tham gia vào chuỗi sản phẩm bò sữa ở huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ BÍCH HẢO LIÊN KẾT CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO CHUỖI SẢN PHẨM BÒ SỮA Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH VŨ HÀ NỘI, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng từ thực tiễn công tác, chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT CÁC CHỦ THỂ TRONG CHUỖI NÔNG SẢN 10 1.1 Liên kết chủ thể chuỗi nông sản 10 1.2 Kinh nghiệm liên kết chủ thể chuỗi sản phẩm nông nghiệp số địa phương 20 1.3 Bài học kinh nghiệm có khả áp dụng cho huyện Ba Vì 23 Chương 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT CÁC CHỦ THỂ TRONG CHUỖI SẢN PHẨM BÒ SỮA TẠI HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 25 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết chủ thể chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì 25 2.2 Liên kết chủ thể 31 2.3 Thực trạng liên kết chủ thể chuỗi sản xuất, thu gom, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì 34 2.4 Tác động liên kết đến chủ thể chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì 53 2.5 Đánh giá tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế liên kết chủ thể tham gia vào chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì 59 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT CÁC CHỦ THỂ TRONG CHUỖI SẢN PHẨM BÒ SỮA Ở HUYỆN BA VÌ 64 3.1 Bối cảnh nước quốc tế 64 3.2 Một số quan điểm vấn đề tăng cường liên kết chủ chuỗi bò sữa huyện Ba Vì 66 3.3 Một số giải pháp tăng cường liên kết chủ thể tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì 67 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGT : Chuỗi giá trị DN : Doanh nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân MT : Môi trường MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NN : Nhà nước NKH : Nhà khoa học QH : Quy hoạch SP : Sản phẩm SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TACN : Thức ăn chăn nuôi TTNC : Trung tâm nghiên cứu UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa địa bàn huyện .32 Bảng 2.2 Thông tin nhóm hộ điều tra 42 Bảng 2.3 Lợi ích hộ chăn nuôi tham gia liên kết .54 Bảng 2.4 Lợi ích doanh nghiệp tham gia liên kết 56 Bảng 2.5 Lợi ích cán khoa học tham gia liên kết 57 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu tiêu dùng sữa nước đến năm 2025 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ chủ thể tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa 33 Hình 2.2 Sơ đồ liên kết cung ứng thức ăn chăn nuôi 37 Hình 2.3 Sơ đồ liên kết cung ứng thuốc thú y phòng trừ dịch bệnh cho bò sữa 39 Hình 2.4 Sơ đồ liên kết cung ứng vốn 41 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức liên kết với hộ chăn nuôi công ty CP sữa Quốc tế IDP 47 Hình 2.6 Sơ đồ liên kết với Hộ chăn nuôi công ty Cổ phần sữa Ba Vì 48 Hình 2.7 Sơ đồ liên kết tập huấn kỹ thuật cho hộ chăn nuôi bò sữa Công ty chế biến sữa 51 Hình 2.8: Sơ đồ khối lượng dòng sản phẩm chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 58 Hình 2.9: Sơ đồ chi phí, lợi nhuận chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối Đổi mới, ngành nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn toàn diện; nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng; nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp Với diễn ngành nông nghiệp, nhu cầu liên kết ngày trở nên cấp bách hơn, nông dân có nhu cầu liên kết mà doanh nghiệp, chủ thể khác chuỗi sản xuất hàng hóa nông nghiệp có nhu cầu Liên kết chuỗi nông sản xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại, làm thể để thúc đẩy chuỗi liên kết phát triển bền vững câu hỏi đặt cần phải có lời giải Ba Vì huyện có địa bàn rộng với tổng diện tích tự nhiên 42.402 ha, đất nông nghiệp 29.183 (chiếm 68% diện tích tự nhiên), dân số 280 ngàn người, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 60 km Trong nhiều năm nay, Ba Vì tập trung khai thác lợi đất đai sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm mà chăn nuôi bò sữa huyện xác định hướng mới, giúp hộ nông dân xoá đói, giảm nghèo vươn lên làm giàu, kết hợp với phát triển du lịch tạo chuyển dịch tích cực phát triển kinh tế huyện Trên địa bàn huyện Ba Vì, năm 2011, có khoảng 1.500 hộ chăn nuôi bò sữa với tổng đàn bò 5.500 Đến hết năm 2015, tăng lên 1.800 hộ chăn nuôi bò sữa với tổng đàn bò 10.000 (chiếm 65% tổng đàn bò sữa toàn Thành phố Hà Nội) Sữa Ba Vì cấp nhãn hiệu hàng hóa năm 2010, UBND huyện Ba Vì ban hành quy chế sử dụng nhãn hiệu Đến nay, thương hiệu sữa Ba Vì có chỗ đứng thị trường Tuy nhiên, có hạn chế như: sức cạnh tranh sữa Ba Vì chưa cao, nhiều nhà hàng, khách sạn Ba Vì người dân Ba Vì thay chọn sữa Ba Vì chọn sản phẩm sữa khác Vinamilk, Cô gái Hà Lan, TH true milk ; giá thu mua sữa cho nông dân chăn nuôi công ty chế biến sữa địa bàn huyện bấp bênh, lúc cao, lúc thấp, ép giá người nông dân (có điều chỉnh giá sữa lần 01 tháng cắt giảm 2.000đ/kg sữa tháng hộ nuôi mới), nhiều hộ nông dân không an tâm đầu tư vào chăn nuôi bò sữa; việc chăn nuôi chủ yếu theo mô hình nhỏ lẻ (gia trại), bình quân hộ nuôi 5-7 con, chưa có nhiều mô hình chăn nuôi tập trung quy mô lớn kiểu trang trại Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế như: việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi bò sữa hạn chế, chưa có nhà máy sản xuất thức ăn địa bàn huyện nên chưa chủ động nguồn thức ăn chất lượng thức ăn cho chăn nuôi dẫn đến giá thành sản phẩm chăn nuôi cao, xử lý môi trường chăn nuôi chưa đảm bảo tốt, chăm sóc y tế, phòng chống dịch bệnh cho đàn bò chưa thường xuyên Song nguyên nhân chủ yếu việc liên kết nông dân DN chế biến sữa (công ty Cổ phần Sữa Quốc tế IDP chi nhánh Ba Vì, Công ty Cổ phần Sữa Ba Vì, Neslté ) địa bàn huyện Ba Vì việc sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm thiếu tính bền vững, chưa có giải pháp phù hợp để ràng buộc hai bên; liên kết nông dân với doanh nghiêp, nhà khoa học, Nhà nước việc cung ứng vốn sản xuất, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú ý phòng trừ dịch bệnh cho bò sữa hạn chế, thiếu chế rõ ràng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Liên kết chủ thể tham gia vào chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu nội dung liên kết Nghiên cứu nông nghiệp hợp đồng, thiết lập sở pháp lý đảm bảo cho lợi ích nông dân liên kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến, cụ thể nhà DN chế biến với người nông dân, Humphrey, J and Schmitz (2000) nhấn mạnh liên kết hộ nông dân với DN chế biến, thường dẫn đến thua thiệt cho hộ nông dân Nông nghiệp hợp đồng hệ giải pháp để giúp giảm thiểu rủi ro Song, nhà nước giải pháp kiểm soát khó đảm bảo lợi ích thực thụ nông dân tham gia chuỗi sản phẩm Ở vùng có lợi so sánh sản xuất quy mô lớn nguyên liệu cho DN chế biến liên kết nông nghiệp công nghiệp chế biến lại có ý nghĩa định đến lợi ích gia tăng DN nông nghiệp Ở cấp độ nhà nước địa phương, liên kết thực thi giải pháp giám sát, theo dõi đánh giá quy hoạch mà nhà nước xây dựng mang tính thực tiễn cao cho vùng Phối hợp liên ngành cần thiết để thực thi giải pháp dựa chứng thực tiễn Theo Sykuta Parcell (2003), sản xuất theo hợp đồng nông nghiệp đưa luật lệ cho việc giao dịch nông sản qua việc phân bổ thật rõ ba yếu tố chính: lợi ích, rủi ro, quyền định Thực nông nghiệp hợp đồng hệ giải pháp dựa chứng thực tiễn nông dân thiết thòi quan hệ với DN chế biến DN thu mua Hệ giải pháp thực nông nghiệp hợp đồng mang tính đồng thuận nông dân, DN người quản lý địa phương có vùng chuyên canh Các nghiên cứu tiếp cận liên kết chuỗi Tiếp cận nghiên cứu liên kết theo chuỗi sử dụng nhiều nghiên cứu liên kết kinh tế theo cụm ngành liên kết theo lãnh thổ kinh tế theo phân bố không gian địa kinh tế chuỗi Somuah cộng (2013) phân tích liên kết cấp độ vĩ mô thực thi sách nông nghiệp phát triển cụm ngành công nghiệp chế biến dựa đồ hóa chuỗi giá trị cho rằng, gắn kết lãnh thổ để hỗ trợ cho chuỗi sản xuất lúa gạo chưa thiết lập Sự cắt xẻ vùng nông nghiệp với doanh nghiệp chế biến làm cho việc giảm sút mức độ tiếp cận dinh dưỡng từ sản phẩm chế biến đa dạng khác nâng cao giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp Ghana Khi phân tích quản trị Global Value Chains, Humphrey Schmitz (2001) làm rõ vai trò hoạch định sách phát triển cụm ngành kết nối chuỗi cung cứng toàn cầu Trong quốc gia, việc phân bố chuỗi giá trị để liên kết chuỗi cung ứng toàn cầu phải địa phương phối hợp với thực thi sách hỗ trợ chuỗi, hỗ trợ marketting; tạo minh bạch tiếp cận thông tin thị trường nội địa toàn cầu, liên kết chuyển giao công nghệ cụm ngành chuỗi cung ứng; phân tích thay đổi chuỗi cung ứng nhằm ứng phó với thách thức khủng hoảng kinh tế Michael E Porter (1990), phân tích liên kết bên khu vực địa lý chuỗi nhấn mạnh “các liên kết tạo hội giảm chi phí thông qua hai chế: điều phối tối ưu hóa” Ông xem xét vấn đề vị trí địa lý hoạt động CGT có ảnh hưởng đến chi phí hoạt động chuỗi Ông nhấn mạnh, vị trí địa lý phản ánh lựa chọn sách, số khía cạnh văn hóa truyền thống, tính chuyên môn hóa đầu vào Những nghiên cứu liên kết kinh tế hộ nông dân Liên kết nông dân – doanh nghiệp thu hút quan tâm nhiều tác giả Hồ Quế Hậu đưa đầy đủ nội dung, tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến mối liên kết đồng thời phân tích tổng quát thực trạng liên kết nông dân doanh nghiệp chế biến nông sản Việt Nam thời gian qua Mối liên kết đề cập đến tên gọi khác nông nghiệp hợp đồng số nghiên cứu gần Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Nguyễn Thị Hà (2010) Cho đến đa số tác giả nghiên cứu vấn đề liên kết kinh tế hộ nông dân lĩnh vực nhỏ khác nghiên cứu quan hệ kinh tế với hộ nông dân thông qua hợp đồng sản xuất vùng chè mía Sơn La tác giả Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu hình thức liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân tỉnh Thái Bình tác giả Vũ Đức Hạnh (2015), Nghiên cứu tác nhân tham gia kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn địa bàn tỉnh Nghệ An tác giả Phạm Thị Tân, Phạm Văn Hùng (2013) Có thể khẳng định, mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp theo hình thức hộ sản xuất hàng hóa xuất phát triển nhiều nơi Tuy nhiên, hạn chế việc liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phổ biến, nằm vấn đề liên kết cung ứng vốn, cung ứng vật tư nông nghiệp, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khả kết nối khả chống chịu rủi ro Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên kết chủ thể tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa phạm vi địa bàn huyện Ba Vì sản xuất, thu gom, sang phát triển chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại; hình thành vùng chăn nuôi xa khu dân cư; chuyển dịch cấu theo hướng tăng tỷ trọng bò sữa đàn vật nuôi; khuyến khích áp dụng công nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kín liên kết khâu chuỗi từ sản xuất giống, thức ăn, đến chăn nuôi, chế biến để nâng cao suất, cắt giảm chi phí, tăng hiệu giá trị gia tăng cho chuỗi Tỷ lệ đối tượng tham gia liên kết ngày cao; huyện có sách khuyến khích, thu hút đầu tư tư nhân vào nông nghiệp, nông thôn; tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhà nước tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp; hỗ trợ chăn nuôi nông hộ theo hình thức công nghiệp, áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp để vừa tạo hội sinh kế cho hộ nông dân vừa hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tăng khả cạnh tranh ngành chăn nuôi Nâng cao nhận thức, hiểu biết chủ thể tham gia liên kết; kết nối chặt chẽ hộ chăn nuôi bò sữa với Công ty chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm địa bàn tiến tới kết nối chuỗi sản phẩm bò sữa Ba Vì với chuỗi sản phẩm sữa nước, với chuỗi giá trị toàn cầu; đồng thời, trì quy mô phương thức sản xuất đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế huyện miền núi Ba Vì 3.3 Một số giải pháp tăng cường liên kết chủ thể tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì Xây dựng công bố công khai quy hoạch, dự án phát triển vùng sản xuất hàng hóa nông sản Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất tập trung địa bàn xã miền núi (Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Minh Quang, Khánh Thượng) số xã có điều kiện trồng cỏ nuôi bò sữa (Minh Châu, Tòng Bạt, Cẩm Lĩnh…) Lấy khu vực Tản Lĩnh làm trọng điểm, khu vực sản xuất nơi Công ty Cổ phần sữa Quốc tế IDP đặt nhà máy chế biến Ba Vì, nơi Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì, Trạm nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh Môn Ca Đa đặt trụ sở sản xuất kinh doanh từ năm 1950, 1960 kỷ trước Chú trọng quy hoạch phát triển trạng trại chăn nuôi bò sữa lớn, 67 quy mô 250 trở lên, xa khu dân cư, đồng thời xây dựng sách hỗ trợ, hướng vào hỗ trợ đối tượng trọng tâm, yếu để tạo động lực cho họ phát triển Trong công tác quy hoạch cần gắn quy hoạch vùng, trang trại chăn nuôi bò sữa với quy hoạch phát triển du lịch tâm linh sườn tây núi Ba Vì, quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội để gắn sản xuất với tiêu thụ giới thiệu sản phẩm sữa Ba Vì; quy hoạch phát triển cần phải gắn với quy hoạch tiêu thoát nước, quy hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên nước bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển nông nghiệp xanh bền vững 3.3.2 Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất, chăn nuôi bò sữa Đẩy mạnh vận dụng tiến khoa học kỹ thuật lai tạo giống bò phù hợp sinh thái lai tạo giống bò nhiệt đới, giống cỏ cao sản có hàm lượng dinh dưỡng cao vào sản xuất Các cấp quyền huyện, xã cần quan tâm việc gắn kết người chăn nuôi với cán khoa học trung tâm/ trạm (trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ Ba Vì, Trạm nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh Môn Ca Đa, Trạm Khuyến nông…), có chế phù hợp để phát huy thành tựu nghiên cứu khoa học giống bò, giống cỏ Trung tâm, trạm vào phát triển chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì; tạo điều kiện cho người chăn nuôi tiếp cận với giống bò, giống cỏ chất lượng cao, tiếp cận với cán kỹ thuật, cán thú y có tay nghề Trung tâm/ trạm trình phát triển chăn nuôi bò sữa Ưu tiên nguồn vốn cho hộ/ trang trại ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vận dụng phát triển điểm mô hình sản xuất nông nghiệp hữu chăn nuôi bò sữa mô hình chăn nuôi bò sữa chăn thả 100% tự nhiên Công ty sữa Vinamilk để tăng chất lượng sữa tươi, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng 3.3.3 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Cần trọng đến sách phát triển hạ tầng nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn như: thông qua hỗ trợ xây dựng nhà xưởng; 68 hỗ trợ lãi suất vay vốn… từ phần góp phần tăng cường lực, hỗ trợ cho Công ty chế biến sữa sở chế biến sữa tư nhân, thông qua khuyến khích Công ty, sở chế biến liên kết với hộ chăn nuôi sản xuất Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật cách đồng bộ, đáp ứng yêu cầu cho sản xuất kinh doanh chủ thể: Cần nâng cấp xây dựng số đường liên huyện, liên xã nhằm củng cố hệ thống đường giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tìm đến địa phương; bên cạnh hệ thống thủy lợi, hệ thống chợ trung tâm xã cần nâng cấp, cải tạo phát triển Có vậy, giao thương hộ địa bàn với trạm thu gom sữa hay đại lý, doanh nghiệp thuận tiện có hội vươn địa phương khác 3.3.4 Giải pháp tăng cường lực liên kết cho hộ chăn nuôi chủ thể tham gia vào chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì 3.3.4.1 Đối với hộ chăn nuôi Cần tiếp tục vận động, tuyên truyền để người chăn nuôi hiểu biết liên kết vai trò liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sản xuất Để tăng cường lực liên kết hộ chăn nuôi hộ phải liên kết với chặt chẽ để đẩy nhanh trình tập trung, tích tụ ruộng đất dễ dàng mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ nhằm tăng suất, giảm giá thành, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm; khuyến khích hộ chăn nuôi liên kết với hình thành Tổ hợp tác, Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa HTX nông nghiệp ngày có vai trò quan trọng việc định hướng hỗ trợ dẫn dắt kinh tế hộ nông dân phát triển Đặc biệt, đời phát triển HTX kiểu tạo chuỗi liên kết sản phẩm hiệu khu vực sản xuất với doanh nghiệp, thị trường, tạo sức cạnh tranh hàng hóa chuỗi giá trị nông sản Ngoài ra, cần tập huấn kỹ thuật cho hộ chăn nuôi thâm canh tăng xuất cỏ, sử dụng giống cỏ có chất lượng để trồng thâm canh; sử dụng hợp lý phụ phẩm công, nông nghiệp như: bã bia, bã sắn, phụ phẩm chế biến hoa quả, chế biến rau, củ quả, tảng liếm khoáng vi lượng… làm thức ăn cho bò để giảm giá thành chăn nuôi; áp dụng phương pháp ủ chua thức ăn thô xanh đảm bảo ổn định chất 69 lượng thức ăn quanh năm (thay đổi tập quán), đặc biệt để giải vào mùa đông, mùa khô tạo bước đột phá quan trọng nhận thức người chăn nuôi để tạo nguồn thức ăn ổn định nhờ cho suất sữa cao, giảm giá thành sản phẩm; sử dụng thức ăn dạng TMR cụm trang trại chăn nuôi bò sữa có quy mô đàn 20 3.3.4.2 Đối với cán khoa học Chính quyền huyện, xã cần có sách quan tâm khai thác lợi địa bàn huyện Ba Vì nơi có trụ sở Trung tâm, Trạm (như Trung tâm nghiên cứu Bò đồng cỏ Ba Vì, Trạm nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh Môn Ca Đa), để tận dụng kinh nghiệm, thành tựu nghiên cứu Bò sữa, đồng cỏ đội ngũ nhà khoa học (kỹ sư chăn nuôi thú y, kỹ sư nông nghiệp, kỹ thuật viên, dẫn tinh viên…của trung tâm, trạm) áp dụng vào tình hình thực tế chăn nuôi bò sữa huyện Ba Vì Trước mắt năm tới cần có chế, sách để thu hút nhà khoa học, liên kết với nhà khoa học việc đầu tư nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực chăn nuôi bò sữa nhằm tạo sữa có chất lượng cao đặc trưng Sữa Ba Vì; thành lập Công ty giống bò sữa Ba Vì nhằm nghiên cứu đưa chăn nuôi địa bàn huyện giống bò sữa chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng núi Ba Vì, giúp hộ chăn nuôi liên kết, tiếp cận với giống bò sữa tốt chăn nuôi, cải thiện giống bò sữa (không rõ nguồn gốc, chất lượng kém) chăn nuôi Thiết lập hệ thống quản lý mạng từ xã đến huyện, tỉnh, doanh nghiệp để tránh cận huyết, đồng huyết, nâng cao hiệu chọn lọc đàn giống; phòng trị kịp thời hiệu bệnh bò sữa: viêm vú, chậm sinh, vô sinh, ký sinh trùng; vệ sinh thú y, hạn chế bệnh chuyển hóa dinh dưỡng; tiếp cận nhanh ứng dụng sáng tạo kỹ thuật công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp; nâng cao hiệu hoạt động hệ thống khuyến công, khuyến nông, thú y từ huyện đến xã 3.3.4.3 Đối với Trạm thu gom sữa tươi Cần có chế tạo điều kiện để Trạm thu gom sữa tươi đầu tư mở rộng quy mô, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật việc bảo quản sữa tươi để tăng sản 70 lượng thu mua sữa tươi Trạm, góp phần thu mua nhiều sữa tươi cho hộ chăn nuôi, tăng cường liên kết trạm việc thu mua bảo quản sữa tươi, liên kết bán cho công ty chế biến sữa vùng lân cận, từ thúc đẩy liên kết hộ chăn nuôi Trạm thu gom 3.3.4.4 Đối với công ty chế biến sữa địa bàn Cần có chế tạo điều kiện để sở chế biến tư nhân nhỏ, công ty TNHH kinh doanh sản phẩm sữa, chế biến sữa có điều kiện hoạt động phát triển như: Tạo điều kiện vay vốn ngân hàng, tạo điều kiện phát triền thị trường tiêu thụ, đăng kỹ nhãn hiệu sản phẩm… Qua đó, để Công ty phát triển với quy mô lớn hơn, tiêu thụ nhiều sản phẩm sữa tươi làm nguyên liệu đầu vào, nâng cao lực liên kết Công ty, tăng cường liên kết Công ty Trạm thu gom sữa tăng cường liên kết hộ chăn nuôi 3.3.4.5 Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi, mua bán hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu vật tư hàng hóa phục vụ cho sản xuất tiêu dùng nhân dân Đảm bảo văn minh thương mại vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng cường công tác quản lý thị trường, chống hàng giả, hàng lậu gian lận thương mại Tăng cường khai thác tiềm lợi điểm du lịch địa bàn, đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, bảo vệ môi trường sinh thái, bước mở rộng quy mô, đa dạng đại hóa sở kinh doanh du lịch nhằm tăng khả thu hút khách tham quan di lịch Ba Vì 3.3.5 Phát triển tổ chức đại diện cho nông dân (Hợp tác xã, tổ hợp tác) Tính đến hết năm 2016, địa bàn huyện Ba Vì có 95 Hợp tác xã với tổng số xã viên 50.984 người, xã viên tham gia năm 66 người, đó, tổng số lao động Hợp tác hợp tác xã 887 người (cán quản lý hợp tác xã 451 người), tổng doanh thu 36 tỷ đồng (doanh thu cung ứng cho xã viên 26 tỷ, 71 doanh thu cung ứng cho lao động 10 tỷ), thu nhập bình quân lao động Hợp tác xã 11, 274 triệu đồng/người/năm Qua số liệu cho thấy, Hợp tác xã hoạt động chủ yếu Hợp tác xã kiểu cũ, chưa thực chuyển đổi hoạt động theo Luật hợp tác xã năm 2012 (Luật HTX số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012), hoạt động hiệu quả, doanh thu thấp, chưa thu hút nhiều thành viên tham gia; đặc biệt số 95 hợp tác xã hoạt động chưa có Hợp tác xã tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa Do vậy, để phát triển Hợp tác xã đại diện cho người nông dân chăn nuôi bò sữa huyện quyền huyện, xã trước hết phải đạo thực chuyển đổi Hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012; phải bảo đảm môi trường sản xuất, kinh doanh bình đẳng Hợp tác xã với loại hình doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; có sách hỗ trợ, ưu đãi cho Hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, giao đất, cho thuê đất phục vụ hoạt động, tín dụng, vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh để Hợp tác xã mạnh dạn tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa; có chế rõ ràng để thu hút nhiều thành viên tham gia Hợp tác xã, đặc biệt thu hút cá nhân người nước đủ điều kiện công dân Việt Nam tham thành viên Hợp tác xã nhằm thu hút nguồn vốn, tri thức, công nghệ… cho phát triển chăn nuôi bò sữa huyện Khi tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa, Hợp tác xã cần tích cực hoạt động, nâng cao lực quản trị, lực điều hành để Hợp tác xã thực tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, đại diện cho lợi ích người chăn nuôi Hợp tác xã cần làm tốt vai trò cầu nối người chăn nuôi với doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước; chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, công nghệ trình chăn nuôi; tập hợp liên kết thành viên; thúc đẩy liên kết chuỗi sản phẩm bò sữa phát triển 3.3.6 Đảm bảo hài hòa lợi ích cho chủ thể liên kết Thực tế cho thấy, hộ chăn nuôi chủ thể tham gia khâu quan trọng chuỗi, tạo phần lớn giá trị cho sản phẩm, chịu nhiều rủi ro, 72 nhiên hộ chăn nuôi lại hưởng lợi nhuận thấp so với lợi nhuận thu chủ thể trạm thu gom, công ty chế biến sữa hệ thống cung ứng, bán hàng công ty; người tiêu dùng chủ thể cuối cùng, chủ thể quan trọng định tồn tại, phát triển chủ thể khác chuỗi, phải sử dụng sản phẩm sữa Ba Vì với giá gấp đôi so với giá người chăn nuôi sản xuất Để đảm bảo hài hòa lợi ích cho chủ thể liên kết cần: - Các chủ thể hộ chăn nuôi, trạm thu gom, công ty chế biến sữa có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng; bên không thực nội dung ký mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Các bên ký kết hợp đồng thỏa thuận theo phương châm chia sẻ rủi ro, hài hòa lợi ích, trách nhiệm rõ ràng, giữ chữ tín xây dựng tin tưởng lẫn bên; xử lý rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc chia sẻ đề xuất nhà nước xem xét hỗ trợ phần thiệt hại theo quy định pháp luật Nhà nước có chế giám sát thực thi mạnh mẽ việc thực theo hợp đồng bên; khuyến khích, khen thưởng hộ chăn nuôi, trạm thu gom, công ty chế biến sữa thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sữa theo hợp đồng - Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch dự báo sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sữa địa phương để chủ thể tiếp thu chấp hành khuyến cáo cách kịp thời, mạnh mẽ - Các doanh nghiệp phải tăng cường kiểm soát nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm xúc tiến thương mại Liên kết với Doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào để hỗ trợ sản xuất, đồng thời đầu tư hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cho hộ chăn nuôi phát triển, mở rộng vùng nguyên liệu Ngoài giải pháp trên, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: Đề xuất giải pháp huyện Ba Vì: - Thiết lập Dự án mang tính chiến lược “Nhập giống cải thiện giống bò sữa địa bàn huyện”; nhập nguồn tinh phân biệt giới tính cao sản (nhiệt 73 đới hóa) để phối cho đàn bò sữa hạt nhân địa phương; tăng cường công tác quản lý, đánh giá di truyền giống bò sữa theo phương pháp tiên tiến phù hợp chuẩn mực quốc gia tiến tới quốc tế hóa để hội nhập xây dựng đàn bò hạt nhân mở; tổ chức bình tuyển giám định đàn bò thường xuyên để có kế hoạch loại thải, nâng cấp đàn - Hoàn thiện quy trình quản lý, quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng bệnh; tăng cường công tác thú y phát triển bò sữa, kiểm soát dịch bệnh địa bàn; giám sát dịch tễ đàn bò sữa, tiêm phòng định kỳ bắt buộc số bệnh lở mồm long móng, léptô, xẩy thai truyền nhiễm, ký sinh trùng đường máu - Xây dựng mô hình trình diễn chăn nuôi bò sữa ứng dụng tiến kỹ thuật, giới hóa ngành chăn nuôi bò sữa huyện - Xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn TMR (Total Mixed Ration) địa bàn huyện khuyến khích hộ chăn nuôi sử dụng thức ăn TMR chăn nuôi bò sữa để đáp ứng cho nhu cầu phát triển bò sữa cao sản - Tạo điều kiện thống thoáng thu hút nhà đầu tư đến đầu tư địa bàn huyện, thu hút nhà đầu tư vào sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp Đề xuất giải pháp Thành phố Hà Nội bộ/ngành: - Các sở, ban, ngành Thành phố Hà Nội cần báo cáo có chế phối hợp Bộ Công nghiệp, Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công thương… xây dựng tiêu chuẩn, chất lượng sữa Ba Vì để đảm bảo minh bạch chất lượng sản phẩm sản xuất từ sữa tươi nguyên chất, nhằm bảo quyền lợi người người chăn nuôi tiêu dùng - Nhà nước cần quy định tỉ lệ nhập sữa bột nguyên liệu theo tỉ lệ thu mua sữa tươi để đảm bảo ổn định cho người chăn nuôi không rủi ro lớn thuộc người chăn nuôi nhà doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN Luận văn xác định mục tiêu sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đề xuất số giải pháp khả thi cho việc thực liên kết kinh tế Hộ chăn nuôi với chủ thể sản xuất, thu gom, chế biến tiêu thụ sản phẩm sữa tươi địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Luận văn hệ thống hoá, làm rõ phân tích đánh giá, phát triển số vấn đề lý luận liên kết kinh tế hộ chăn nuôi với nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất, trạm thu gom, công ty chế biến sữa, nhà khoa học; đồng thời khái quát hóa vai trò trách nhiệm Chính quyền địa phương xã, huyện (với vai trò Nhà nước) phát triển kinh tế nông nghiệp huyện (trong có phát triển chăn nuôi bò sữa) nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung Luận văn sử dụng kết hợp kết nghiên cứu định đính, điều tra định lượng nghiên cứu trường hợp để phân tích làm rõ trạng liên kết kinh tế chủ thể tham gia vào chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì; Luận văn nhận thấy: Về tổng quan nội dung liên kết chủ thể, liên kết hộ chăn nuôi với Trạm thu mua công ty chế biến sữa liên kết thống (trên 90% liên kết hợp đồng), mối liên kết khác liên kết đào tạo tập huấn kỹ thuật, cung ứng thức ăn chăn nuôi, cung ứng vốn, cung ứng thuốc thúy phòng dịch bệnh…đến với hộ chăn nuôi hầu hết liên kết phi thống (tỷ lệ liên kết phi thống chiếm tới 80%), hộ chăn nuôi thường liên kết thông qua chủ thể trung gian, quyền lợi trách nhiệm hộ chăn nuôi tham gia liên kết thực liên kết hạn chế Tác động liên kết chủ thể chuỗi - Đối với hộ chăn nuôi, lợi ích hộ thể số vấn đề như: Lượng sữa bò sản xuất công ty chế biến sữa bao tiêu thu mua toàn số lượng sữa theo hợp đồng; thông qua chủ thể trung gian liên kết, hộ chăn nuôi huy động lượng vốn lớn hơn, thủ tục vay vốn nhanh, gọn hơn; số hộ tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi với lãi suất vay vốn thấp (khi hộ chăn nuôi 75 vay vốn từ Quỹ khuyến nông, Quỹ Hội nông dân), bên cạnh nguồn vốn từ liên kết hộ chăn nuôi với (qua phường, hụi…) giúp Hộ đáp ứng kịp thời phần nhu cầu vay vốn họ; tham gia liên kết hộ chăn nuôi hỗ trợ vận chuyển trả sau thức ăn chăn nuôi, tiếp cận thông tin phòng trừ dịch bệnh sớm hơn, kịp thời hơn; tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất; tiếp cận thông tin thị trường; sản xuất kinh doanh hộ ổn định hơn, kết hiệu sản xuất kinh doanh cải thiện - Đối với Nhà cung cấp đầu vào (Vốn, thức ăn chăn nuôi, thú y, công cụ nông nghiệp), nhà cung cấp đầu vào có lợi ích mở rộng thị phần bán hàng, nâng cao số lượng, doanh số, thu nhập Doanh nghiệp, đảm bảo tốt nguồn cung sản phẩm, kết hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cải thiện - Đối với cán khoa học: Lợi ích cán khoa học cải thiện tăng thêm thu nhập từ việc tham gia giảng dạy lớp tập huấn cho hộ chăn nuôi, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế, nâng cao trình độ chuyên môn hoạt động nghiên cứu khoa học - Đối với Trạm thu gom, lợi ích thể việc ổn định thu mua sữa tươi cho hộ chăn nuôi, ổn định đầu cung ứng nguyên liệu cho công ty chế biến sữa, hưởng % tiền hoa hồng tổng số sữa thu gom cho công ty chế biến sữa hàng tháng; lợi trung gian, đại lý cho công ty chế biến thức ăn, qua hưởng % tiền hoa hồng số lượng thức ăn chăn nuôi tiêu thụ cho công ty Do vậy, lợi ích trạm thu gom nâng lên ổn định - Đối với công ty chế biến sữa: tham gia liên kết, lợi ích nhận công ty ổn định, kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, qua xây dựng quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường; kiểm soát chiến lược phát triển công ty 76 Tuy nhiên, bên cạnh liên kết bền vững chủ thể yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu lợi ích chủ thể liên kết Kết điều tra, vấn hộ chăn nuôi, cán khoa học doanh nghiệp cho thấy nhu cầu liên kết phụ thuộc vào đặc điểm nội dung liên kết đối tượng tham gia liên kết Đối với hộ chăn nuôi, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm vấn đề thiết (100% số hộ vấn muốn đảm bảo tiêu thụ sản phẩm sữa ổn định thông qua Công ty chế biến Trạm thu gom) Hộ chăn nuôi cần có liên kết trực tiếp, chặt chẽ với cán khoa học, doanh nghiệp quan nhà nước khâu chọn giống, phòng trừ dịch bệnh; nhu cầu liên kết tập huấn kỹ thuật cao nông hộ điều tra; nhu cầu liên kết vốn hộ chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao (75%) Đối với loại hình doanh nghiệp nhu cầu vốn yếu tố cần thiết định đến khả sản xuất kinh doanh để tạo mối liên kết doanh nghiệp với hộ nông dân cán khoa học Bên cạnh hỗ trợ trợ giúp từ quyền địa phương nhu cầu tăng cường liên kết, chuyển giao KHCN với Công ty chế biến hộ chăn nuôi nhu cầu cần quan tâm Tồn tại, hạn chế liên kết quyền địa phương, huyện chưa thực cầu nối trung gian hiệu cán khoa học hộ nông dân việc chọn giống, việc kiểm tra, phòng trừ dịch bệnh; việc liên kết chuyển giao giống bò sữa, tập huấn kỹ thuật chưa hình thành cách rõ nét; quy hoạch nhiều hạn chế, bất cập; sở hạ tầng hạn chế; trình độ nhận thức, hiểu biết sản xuất kinh doanh chủ trương, sách liên kết hạn chế; chủ thể chưa chủ động, mạnh dạn liên kết với nhau; tổ chức, hình thức tổ chức liên kết chưa hiệu quả; hoạt động liên kết mang nặng tính chiều, chưa gắn với nhu cầu chủ thể (nhất hộ chăn nuôi); việc thực công tác dự báo chưa thực tốt kịp thời; lợi nhuận thu người chăn nuôi so với giá trị gia tăng chuỗi thấp (chiếm khoảng 25%) Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sâu nghiên cứu làm rõ mối liên kết tác động việc tham gia liên kết chủ thể tham gia vào chuỗi 77 sản phẩm bò sữa phạm vi huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội, chủ thể khác huyện tác giả đề cập đến có giới hạn Mặt khác, luận văn chưa sâu nghiên cứu, đánh giá định lượng cụ thể tác động mặt lợi ích, giá trị đem lại cho chủ thể tham gia liên kết chưa sâu nghiên cứu, đánh giá liên kết chủ thể khâu thương mại, tiêu thụ sản phẩm với người tiêu dùng chuỗi sản phẩm Đây hạn chế nghiên cứu luận văn, đề nghị quan tâm nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trâm Anh, Phát huy vai trò hợp tác xã liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản, Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang, http://www.bacgiang.gov.vn/ hop-tac-xa-trong-lien-ket-san-xuat-va-tieu-thu-nongsan, 10/11/2016 Vũ Tuấn Anh (1997), Kinh tế hộ - lịch sử triển vọng phát triển, NXB KHXH, Hà Nội Báo cáo tình hình chăn nuôi bò sữa, thu mua sữa Công ty sữa Quốc tế IDP địa bàn huyện Ba Vì năm 2014, 2015 Phòng Kinh tế huyện Ba Vì Báo cáo công tác triển khai, quản lý, sử dụng, bảo toàn Quỹ khuyến nông Hà Nội từ sau sáp nhập Hà Nội (2008÷2014) Trạm Khuyến nông Ba Vì Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì Bách khoa thư Việt Nam, Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Hà Nội Cẩm nang phương pháp phân tích chuỗi giá trị hàng nông sản, http://www.academia.edu/ Cẩm_nang_phương_pháp_phân_tích_chuỗi_giá_trị_hà ng_nông_sản, 04/7/2016 Công ty Cổ phần thực phẩm TH milk (2010), Chăn nuôi bò sữa quy mô công nghiệp hướng phát triển ngành sữa Việt Nam Vũ Thị Chanh (2016), Liên kết phát triển chuỗi cung ứng rau Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ 10 Cục Chăn nuôi (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm chăn nuôi bò sữa Việt Nam từ 2001-2011- Cục Bộ NN&PTNT 11 Nguyễn Thị Hà (2010), Quan hệ kinh tế với hộ nông dân thông qua hợp đồng sản xuất vùng chè mía Sơn La, Luận văn thạc sỹ 79 12 Vũ Đức Hạnh (2015), Nghiên cứu hình thức liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ 13 Hồ Quế Hậu (2008), Xây dựng mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nông dân, Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 3/2008 14 Hồ Quế Hậu (2010), Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ 15 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2005), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ Nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Tư vấn Đào tạo Kinh tế Thương mại (ICTC), Bộ Thương mại – Viện nghiên cứu thương mại, Hà nội 16 Nguyễn Thị Bích Hồng (2008), Lợi ích mối liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp qua hợp đồng, Hội thảo: Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng trường hợp điển hình, Trung tâm tư vấn sách Nông nghiệp Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thôn- Ngân hàng phát triển Châu Á, Hà nội 17 Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế hộ - Vị trí - vai trò trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Hà Nội 18 Kế hoạch phát triển bò thịt, bò sữa huyện Ba Vì năm 2015 UBND Huyện Ba Vì 19 Kết luận số 97- KL/TƯ trị số chủ trương giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân 20 Tăng Xuân Lưu (2014), Báo cáo tham luận hội thảo ngành sữa Việt Nam- Jica bò sữa vùng Ba Vì- Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng Cỏ Ba Vì, Viện Chăn nuôi 21 Tăng Xuân Lưu (2015), Một số giải pháp để ngành chăn nuôi bò Việt Nam phát triển bền vững trước thềm hội nhập TTP, Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng Cỏ Ba Vì, Viện Chăn nuôi 80 22 Tăng Xuân Lưu (2016), Thực trạng giống định hướng nghiên cứu giống bò thời gian tới, Trung tâm nghiên cứu Bò Đồng Cỏ Ba Vì, Viện Chăn nuôi 23 Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân 24 Nguyễn Đình Phan (1992), Phát triển hoàn thiện chế hoạt động, hình thức liên kết kinh tế thành phần kinh tế sản xuất-kinh doanh công nghiệp, đề tài khoa học cấp bộ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội 25 Trần Việt Phương (2004), Bài giới thiệu sách Ba chế thị trường, nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam Đặng Kim Sơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Dương Bá Phượng (1995), Liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lê Anh Vũ Nnk (2016), Liên kết nội vùng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Đề tài cấp Nhà nước, mã số TN3/X16 28 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam 29 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin, trang 1019 Tài liệu tiếng anh 30 Toan Quoc Nguyen (January 2008), “The contribution of dairy husbandry to livelihood diversification for small scale farmers in Vietnam: The case of Bavi District, Hatay Province in Vietnam”, National Institute of Animal Husbandry, Master Thesis in Rural Development with Specialization in Livelihood and Natural Resource Management 81 ... hạn chế liên kết chủ thể tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì; - Đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh liên kết chủ thể tham gia chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Đối tượng... dòng sản phẩm chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 58 Hình 2.9: Sơ đồ chi phí, lợi nhuận chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 58 MỞ ĐẦU... tiễn liên kết chủ thể chuỗi nông sản Chương 2: Thực trạng liên kết chủ thể chuỗi sản phẩm bò sữa huyện Ba Vì, Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường liên kết chủ thể chuỗi sản phẩm bò sữa

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan