Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀNỘI HỒNG THỊ MỸ HẠNH ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢVÀĐỀXUẤTSỬDỤNGĐẤTNƠNGNGHIỆPTHEOHƯỚNGSẢNXUẤTHÀNG HĨA TẠIHUYỆNBAVÌ,THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HàNội - 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀNỘI HỒNG THỊ MỸ HẠNH ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢVÀĐỀXUẤTSỬDỤNGĐẤTNƠNGNGHIỆPTHEOHƯỚNGSẢNXUẤTHÀNG HĨA TẠIHUYỆNBAVÌ,THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH TIẾN HàNội - 2019 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀNỘI Cán hướng dẫn chính: TS Trần Minh Tiến Cán chấm phản biện 1: TS Đào Đức Mẫn Cán chấm phản biện 2: TS Dương Đăng Khôi Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀNỘI Ngày 20 tháng 01 năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Minh Tiến tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt thời gian thực tập Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo Khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội, Phòng tài ngun Mơi trường, Phòng thống kê, Phòng Kinh tế thị huyệnBaVì, TP Hà Nội; phòng, ban, cán nhân dân xã, thị trấn huyệnBa Vì nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đềtài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv THÔNG TIN LUẬN VĂN .Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU - 1 Sự cần thiết đềtài - Mục tiêu nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đềtài - 3.1 Ý nghĩa khoa học - 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 Khái qt tình hình sửdụngđấtnơngnghiệp giới Việt Nam, nguyên tắc quan điểm sửdụngđấtnôngnghiệp - 1.1.1 Đấtnơngnghiệp tình hình sửdụngđấtnôngnghiệp giới Việt Nam - 1.1.2 Nguyên tắc quan điểm sửdụngđấtnôngnghiệp - 1.2 Những vấn đềhiệuđánhgiáhiệusửdụngđấtnôngnghiệp - 1.2.1 Khái quát hiệuhiệusửdụngđất - 1.2.2 Đặc điểm đánhgiáhiệusửdụngđấtnôngnghiệp - 10 1.2.3 Hệ thống tiêu đánhgiáhiệusửdụngđấtnôngnghiệp - 11 1.3 Sửdụngđấtnôngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa - 14 1.3.1 Khái niệm sảnxuấtnơngnghiệphànghóa - 14 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệusửdụngđấtnôngnghiệp phát triển sảnxuấtnơngnghiệphànghóa - 16 1.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nơngnghiệpsảnxuấthànghóa - 18 - 1.4 Cơ sở thực tiễn sửdụngđất nâng cao hiệusửdụngđấtnôngnghiệptheohướngsảnxuấthànghoá - 18 1.4.1 Các nghiên cứu giới - 18 1.4.2 Ở Việt Nam - 23 CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu - 29 2.2 Phạm vi nghiên cứu - 29 2.2 Nộidung nghiên cứu - 29 2.2.1 Đánhgiá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sửdụngđất đai sảnxuấthànghoá - 29 2.2.2 Đánhgiá thực trạng sửdụngđấtnôngnghiệp - 29 2.2.3 Đánhgiáhiệusửdụngđấtnôngnghiệp - 29 2.2.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệusửdụngđấtnôngnghiệphuyệntheohướngsảnxuấthànghoá - 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu - 30 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu - 30 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin - 31 2.3.3 Hệ thống tiêu đánhgiáhiệu kinh tế xã hội mơi trường - 31 2.3.4 Phương pháp phân tích, dự báo - 34 2.3.5 Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, xử lý thông tin số liệu - 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 35 3.1 Đánhgiá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyệnBaVì,thànhphốHàNội - 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - 42 3.1.3 Đánhgiá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyệnBa Vì - 44 3.2 Tình hình sửdụngđấtnơngnghiệphuyệnBa Vì - 46 3.2.1 Tình hình sửdụngđất - 46 - 3.2.2 Tình hình sảnxuất loại - 48 3.2.3 Thị trường tiêu thụ nôngsản - 49 3.3 Đánhgiáhiệusửdụngđấtnôngnghiệp - 51 3.3.1 Các loại hình kiểu sửdụngđất - 51 3.3.2 Hiệu kinh tế sửdụngđấtnôngnghiệp - 55 3.3.3 Hiệu xã hội sửdụngđấtnôngnghiệp - 60 3.3.4 Hiệu môi trường sửdụngđấtnôngnghiệp - 62 3.3.5 Đánhgiá tổng hợp hiệu kiểu sửdụngđất - 66 3.4 Định hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệusửdụngđấtnôngnghiệphuyệntheohướngsảnxuấthànghoá - 67 3.4.1 Quan điểm sửdụngđấtnôngnghiệptheohướngsảnxuấthànghoá - 67 3.4.2 Định hướngsửdụngđấtnơngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa - 68 3.4.3 Đềxuấtsửdụngđất cho kiểu sửdụngđấttheohướngsảnxuấthànghóa 69 3.4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệusửdụngđấtnơngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa - 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 76 Kết luận - 76 Kiến nghị - 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 79 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATLT BVTV CNH CNH-HĐH CPTG ĐVT FAO HQĐV HTX GTGT GTSX LĐ LUT NN NXB TCVN TP Chữ viết đầy đủ An toàn lương thực Bảo vệ thực vật Cơng nghiệphóa Cơng nghiệphóa – đại hóa Chi phí trung gian Đơn vị tính Tổ chức nơng lương giới (Food and Agriculture Organization) Hiệu đồng vốn Hợp tác xã Giá trị gia tăng Giá trị sảnxuất Lao động Loại hình sửdụngđấtNơngnghiệp Nhà xuất Tiêu chuẩn Việt Nam ThànhphốDANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số yếu tố thời tiết khí hậu huyệnBa Vì - 37 Bảng 3.2: Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2015 - 2017 - 42 Bảng 3.3: Dân số lao động huyệnBa Vì giai đoạn 2012 - 2017 - 43 - Bảng 3.4: Hiện trạng sửdụngđấthuyện năm 2017 - 47 - Bảng 3.5: Tiêu thụ số loại hàngnôngsản - 50 - Bảng 3.6: Các loại hình sửdụngđấtnơngnghiệphuyệnBa Vì 51 - Bảng 3.7: Hiệu kinh tế số loại trồng - 55 - Bảng 3.8: Hiệu kinh tế kiểu sửdụngđất - 58 - Bảng 3.9: Mức đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động kiểu sửdụngđất trạng - 61 - Bảng 3.10: Mức đầu tư phân bón thực tế địa phương tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý Nguyễn Văn Bộ (2000) - 62 - Bảng 3.11: Lượng sửdụng loại thuốc BVTV trồng - 64 - Bảng 3.12: Tổng hợp hiệusửdụngđất kiểu sửdụngđất - 66 - Bảng 3.13: Chuyển dịch cấu LUT qua năm từ 2015 đến 2017 - 69 - Bảng 3.14: Đềxuấthướngsửdụngđấttheohướngsảnxuấthànghóa địa bàn huyệnBa Vì - 70 - Kiểu sửdụngđất Bưởi, Ổi Dứa Cây chè Lúa – Cá Chuyên cá HiệuHiệuHiệuĐánh Khả quảgiá kinh xã môi lựa chọn chung tế hội trường A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Nguồn: Tổng hợp từ kết nghiên cứu Qua bảng 3.12 ta thấy kiểu sửdụngđất Rau muống – rau cần; Cà chua – Ngô xuân; Cà chua – lạc; Cà chua – rau bí; Bắp cải đơng – Súp lơ – rau bí; Bắp cải đơng - Su hào xn - Súp lơ - Đậu hạt; Su hào đông - Cải loại - Su hào xuân; Bưởi, ổi; Dứa; Cây chè; Lúa – cá; Chuyên cá đánhgiá phân cấp mức độ cao Đây sở để hoạch định, lựa chọn sản phẩm phát triển theohướngsảnxuấthànghóaHiệu loại hình sửdụngđất phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, cở sở hạ tầng, nhu cầu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, vốn sản xuất, phương thức canh tác trình độ áp dụng công nghệ sảnxuấtnôngnghiệp mặt hạn chế nơngnghiệphuyệnBa Vì cần có định hướng giải pháp cụ thể để nâng cao hiệusửdụngđất 3.4 Định hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệusửdụngđấtnôngnghiệphuyệntheohướngsảnxuấthànghoá 3.4.1 Quan điểm sửdụngđấtnôngnghiệptheohướngsảnxuấthàng hố Phát triển nơngnghiệphuyện dựa quan điểm sau: - Phát triển nôngnghiệpnơng thơn theohướngsảnxuấthàng hố gắn với CNH - HĐH: CNH - HĐH nôngnghiệpnông thơn coi nhiệm vụ trọng yếu tồn trình thực nghiệp đưa kinh tế huyện phát triển Hiện tại, cấu nôngnghiệp địa bàn huyện lạc hậu, sản phẩm mũi nhọn manh tính tự phát, chưa hình thành rõ Chính vậy, năm tới huyện cần thúc đẩy hình thành vùng sảnxuấthàng hố chuyên canh gắn với thị trường, bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cho khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật - Sửdụngđấtnôngnghiệptheohướng đa dạng hoásản phẩm kết hợp với chun mơn hố tập trung hố, tránh tình trạng sảnxuất manh mún với chất lượng sản phẩm thấp Sảnxuất tập trung tạo điều kiện chuyên mơn hố cao Chun mơn hóasảnxuất hộ tập trung điều kiện sảnxuất số nơngsảnhànghóa phù hợp với điều kiện sảnxuất hộ nhằm khai thác tối đa lợi hộ Tập trung chun mơn hố tạo khối lượng hànghoá lớn, qua tạo điều kiện hình thành vùng chế biến phát triển hệ thống lưu thông phân phối nhằm gắn sản phẩm với tiêu dùng - Sửdụngđấtnôngnghiệp phải đôi với việc bảo vệ môi trường sinh thái Môi trường sinh thái yếu tố bên tác động vào trình sinh trưởng phát triển trồng Vì vậy, trình sửdụngđất phải bảo vệ đất, bố trí thời vụ phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy văn nhằm khai thác cách tối ưu điều kiện mà không ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường phải phát triển nơngnghiệp bền vững có hệ thống trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hòa ngành trồng trọt, chăn nuôi chế biến nôngsản 3.4.2 Định hướngsửdụngđấtnôngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa Định hướngsửdụngđấtnơngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa dựa sau: - Tiềm nguồn lực huyện (điều kiện tự nhiên, lao động, sở hạ tầng ); - Định hướng phát triển sảnxuấtnôngnghiệphuyện thời gian tới; - Điều kiện áp dụng tiến kỹ thuật sảnxuấtnông nghiệp; - Khả đầu tư vốn, lao động khả mở rộng thị trường tiêu thụ nôngsảnhàng hóa; - Những trồng, kiểu sửdụngđất lựa chọn trồng cho hiệu kinh tế cao huyện vùng có điều kiện tương tự Ba Vì huyện nằm vùng đồng sơng Hồng, vùng có khí hậu thuận lợi cho phát triển sảnxuấtnôngnghiệp đa dạng hoá trồng, đất đai màu mỡ, địa hình phẳng, nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, thị trường tiêu thụ rộng lớn thuận lợi để phát triển nơngnghiệpsảnxuấthànghoáTheo Nghị Đảng huyệnBa Vì năm 2015 định hướng phát triển nôngnghiệphuyện đến năm 2020 là: Phát triển nôngnghiệptheohướng quy mô lớn gắn với đô thị sinh thái, sảnxuấthànghóathành vùng tập trung, chất lượng, hiệu cao, có khả cạnh tranh đảm bảo tốt với môi trường Đẩy mạnh cơng tác chuyển đổi để khuyến khích phát triển sảnxuất lớn nôngnghiệp Phát triển kinh tế trang trại gắn với vùng nuôi trồng thủy sản tập trung chất lượng cao kết hợp với dịch vụ sinh thái, vùng sảnxuất rau an tồn Rà sốt chuyển đổi cấu trồng, vận động nông dân chuyển đổi ruộng cấy lúa sang trang trại tổng hợp, trồng hoa, cảnh, ăn quả, chè Khuyến khích nông dân phát triển sảnxuấtsản phẩm nôngnghiệp an toàn, chất lượng cao xây dựng thương hiệusản phẩm 3.4.3 Đềxuấtsửdụngđất cho kiểu sửdụngđấttheohướngsảnxuấthànghóa Căn vào tiềm đấtnông nghiệp; quy hoạch sửdụngđất đến năm 2020; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường; kết chuyển dịch cấu sửdụngđất loại hình sửdụngđấtđể làm sở đểđềxuấtsửdụngđấttheohướngsảnxuấthànghóa Bảng 3.13: Chuyển dịch cấu LUT qua năm từ 2015 đến 2017 LUT Chuyên lúa lúa - màu Diện tích cấu qua năm 2015 2016 2017 Diện Tỷ lệ Diện Tỷ lệ Diện Tỷ lệ tích (%) tích (ha) (%) tích (ha) (%) (ha) 8.835,9 66, 8.723,4 65,81 8.612,5 66,02 180,6 1,3 165,2 1,25 150,8 1,16 LUT Chuyên rau màu Cây ăn Dứa Cây chè Lúa – cá Chuyên cá Tổng Diện tích cấu qua năm 2015 2016 2017 Diện Tỷ lệ Diện Tỷ lệ Diện Tỷ lệ tích (%) tích (ha) (%) tích (ha) (%) (ha) 850,4 6,4 820,8 6,19 801,9 6,15 175,8 1,3 186,3 1,40 372 2,85 335 2,5 340 2,56 350 2,68 1710 12,87 1750 13,20 1800 13,80 122,4 0,9 135,6 1,02 155,9 1,20 1.070,9 8,1 1.103,8 8,57 1.151,7 8,83 13.281 100 13.225,1 100 13.044,8 100 Bảng 3.14: Đềxuấthướngsửdụngđấttheohướngsảnxuấthànghóa địa bàn huyệnBa Vì Loại hình sửdụngđất (LUT) Chuyên lúa lúa - màu Chuyên rau màu Cây ăn Dứa Cây chè Lúa - cá Chuyên cá Kiểu sửdụngđất LX – LM LX - LM - cải loại Tổng cộng Chuyên rau muống Rau muống - rau cần Ngô đông - ngô xuân Ngô đông - Su hào - Ngô xuân hè Ngô đông - Đậu rau - Ngô xuân hè Cà chua - Ngô xuân Cà chua - Lạc Cà chua - Rau bí Bắp cải đơng - Súp lơ - Rau bí Bắp cải đông - Su hào xuân - Súp lơ - Đậu hạt Su hào đông - Cải loại - Su hào xuân Bưởi, Ổi Dứa Cây chè Lúa – Cá Chuyên cá Hiện Đề trạng xuất 2017 2020 8.612,5 8.575,5 150,8 145,6 801,9 803,1 314,6 310,2 19,6 25,6 295,8 280,6 11,2 11,5 36,8 35,5 15,0 15,0 12,3 16,8 20,0 23,6 8,0 15,7 24,0 So sánh -37,0 -5,2 1,3 -4,4 6,0 -15,2 0,3 -1,3 0,0 4,5 3,6 7,7 18,3 -5,7 44,7 50,3 195,9 210,5 350 360 1800 1830 155,9 175,3 1.151,7 1.200,0 5,6 14,6 10 30 19,4 48,3 Từ kết phân tích đánhgiáhiệu kiểu sửdụngđất nhận thấy nơngsảnhànghóahuyệnBa Vì giảm diện tích độc canh lúa, tăng diện tích vụ đất vụ lúa, mở rộng diện tích chuyên canh rau màu, chè, dứa, lúa cá, chuyên cá theohướngsảnxuấthàng hóa, mơ hình sảnxuất phát triển bền vững qua năm 3.4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệusửdụngđấtnôngnghiệptheohướngsảnxuấthànghóa 3.4.4.1 Giải pháp thị trường Chú trọng phát triển hệ thống phân phối hàngnông sản, tổ chức hàngnôngsản Cụ thể: cần xây dựng hệ thống hạ tầng thương mại, dịch vụ nông thôn, gồm hệ thống quầy hàng, cửa hàng bán lẻ khu dân cư tập trung, xây dựng hệ thống chợ nông thôn bao gồm chợ trung tâm, đầu mối chợ xã, cụm xã để phục vụ tốt cho việc trao đổi nôngsản thuận lợi Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại, dịch vụ Hướng dẫn tạo điều kiện để HTX đảm nhận đầu cho sản phẩm hànghóa Đồng thời, người nơng dân địa bàn huyện cần cung cấp nguồn thông tin thị trường loại nơngsảnhàng hố khác kinh tế nơng thôn để chủ động hoạt động sảnxuất Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tới người nông dân, tới tổ chức làm công tác xuấthàngnông sản, để hạn chế tối đa, tiến tới chấm dứt việc làm vi phạm tiêu chuẩn, quy chuẩn sản xuất, nuôi trồng nguyên liệu làm hàngxuấtHuyện cần tăng cường hoạt động tổ chức thị trường Có nhiều hoạt động liên quan đến tổ chức thị trường nôngnghiệpnông thôn quan trọng là: thúc đẩy việc tổ chức tiêu thụ nôngsảntheo hợp đồng, tập trung trước hết vào sản phẩm có quy mơ lớn, sảnxuất tập trung chất lượng tốt; xây dựng đăng ký thương hiệuhàngnông sản; khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng tăng cường mạng lưới kênh tiêu thụ nơngsảnhàng hố khác kinh tế nông thôn Bưởi Diễn loại chủ lực thuộc chương trình phát triển nơngnghiệphànghoáhuyệnĐể Bưởi thực phát huy hết mạnh, tăng hiệu kinh tế giải đầu cho bưởi ln người sản xuất, người kinh doanh cấp quyền, ngành chức đặc biệt quan tâm Chỉ đạo xây dựng mơ hình sửdụng an tồn hiệu thuốc bảo vệ thực vật bưởi 3.4.4.2 Giải pháp vốn Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sảnxuất Hiện nay, với sảnxuấtnơng hộ, vốn có vai trò to lớn, định tới 50-60% kết sảnxuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nông dân nghèo trung bình mà hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng Vì sảnxuấtnơngnghiệp mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức kịp thời sảnxuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì cần có giải pháp giúp dân có vốn sảnxuất kịp thời như: - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay, đa dạng hoá thủ tục cho vay - Tập trung tối đa hiệu hiệp hội đoàn thể tránh sửdụng vốn cách lãng phí - Huyện có sách hỗ trợ nơng dân vay vốn với lãi suất thấp Ngồi ra, Nhà nước cần đầu tư cho việc thu mua nôngsản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ 3.4.4.3 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Đường giao thơng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệusửdụngđất phát triển sảnxuất Do vậy, việc mở tuyến giao thông liên xã tạo mạng lưới giao thơng liên hồn tồn huyệnđể giao lưu trao đổi hàng hố, sản phẩm khắc phục khó khăn cho nơng dân việc làm cần thiết Ngoài hệ thống giao thông nội đồng phục vụ sảnxuất điều kiện cần thiết để áp dụng giới hoá, khoa học kỹ thuật vào sảnxuất Trong tương lai, hệ thống giao thông địa bàn huyện cần phải đầu tư nâng cấp, cải tạo mở đáp ứng nhu cầu sản xuất, giao lưu nhân dân Nâng cấp cơng trình thuỷ lợi có, xây dựng thêm số cơng trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ chuyển diện tích đất vụ thànhđất hai vụ Mở rộng chợ nơng thơn, hình thành phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu người dân trao đổi hànghoá phát triển sảnxuất Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp tăng cường hệ thống thôn tin, đặc biệt hệ thống phát tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sảnxuất 3.4.4.4 Giải pháp mơi trường Cần có chế quản lý sửdụng thuốc BVTV, phân bón hố học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo môi trường đất, nước, khơng khí Mặt khác cán khuyến nông cần thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bênh hại để thông báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kịp thời tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV cách bừa bãi Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sửdụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nơng dân người dân có vướng mắc trình sảnxuất 3.4.4.5 Tăng cường công tác khuyến nông áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sảnxuấtnôngnghiệp Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sảnxuất tiên tiến, sảnxuất giống cho suất cao yếu tố quan trọng nhằm tăng sản lượng trồng Huyện cần tổ chức công tác khuyến nông, khuyến lâm nhằm hỗ trợ cho nông dân kiến thức kỹ thuật Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý kinh tế đạo sảnxuất cho cán chủ chốt tuyến xã, lớp tập huấn chuyển giao công nghệ cho nơng dân Nâng cao độ phì đất có nhiều phương pháp khác sửdụng bao gồm luân canh, gieo trồng che phủ, phủ bồi thảm mục, sửdụng phân xanh phân chuồng ủ ngấu Dựa vào kỹ thuật canh tác đất dốc cải tạo đất: - Tái sinh loại đất bị thoái hố khơng canh tác hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, cải tạo đất làm thức ăn chăn nuôi; - Dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt; - Tạo lớp che phủ đất lớp thực vật sống; - Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất làm đất tối thiểu; - Trồng xen họ đậu vào nương sắn; - Xen canh luân canh; - Trồng cỏ hàng đồng mức Theo dõi hiểu rõ chu kỳ sinh trưởng phát triển loại sâu bệnh, sửdụng tối thiểu hiệu thuốc BVTV Thay đổi lịch gieo trồng khống chế phát triển sâu bệnh Áp dụngphổ cập, chuyển giao chương trình tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ đến hộ sảnxuất Bồi dưỡng kiến thức qua trung tâm học tập cộng đồng thơn, mơ hình trình diễn chương trình khuyến nơngHướng dẫn hộ gia đình sảnxuấttheohướng canh tác bền vững, tiết kiệm hiệu quả, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp Chuyển đổi thời vụ gieo trồng thích hợp tránh sâu bệnh, tiếp thu giống có chất lượng, giá trị kinh tế cao Phát triển đa dạng mơ hình trình diễn trồng vật nuôi giống cho hiệu cao, đa dạng hố mơ hình sản xuất, nơng lâm kết hợp, vườn ao chuồng, luân canh, xen canh giúp cho nơng dân lựa chọn mơ hình thích hợp vời điều kiện đất đai, kỹ thuật, vốn riêng khuyến khích kinh tế hộ nơng dân phát triển Nơng dân thực quyền tự chủ sảnxuất 3.4.4.6 Cơ chế sách Từng xã, vùng phải xây dựng quy hoạch sửdụngđất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể sửdụngđất toàn huyện Tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi, dồn ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn (dồn điền đổi thửa), tạo điều kiện cho việc tập trung ruộng đất phát triển kinh tế trang trại, thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, góp phần hạgiáthànhsản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm vùng thị trường Tạo điều kiện thơng thống chế quản lý để thị trường nông thôn khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp hộ nơng dân tiêu thụ sản phẩm hàng hố thuận lợi Phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn tỉnh để thực có hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý sảnxuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật đội ngũ cán địa phương, hiểu biết người dân Đưa sách hợp lý sửdụngđất đai huyệnđể phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Xây dựng phát triển hình thức hợp tác nông nghiệp, tiếp tục cung ứng giống cho hộ nơng dân Khuyến khích hộ tham giasảnxuất chuyển đổi cấu trồng, cấu mùa vụ theo định hướng quy hoạch huyện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Ba Vì huyện ngoại thành thủ Hà Nội, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội theo định hướng công nghiêp hóa, đại hóa Địa hình đất đai phẳng với tổng diện tích tự nhiên 42.300,5 ha, đấtnơngnghiệp chiếm 69,15 % tổng diện tích tự nhiên nên tiềm đất đai cho phát triển nôngnghiệp lớn Là huyện ngoại thành với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua nằm dọc theo tuyến sông lớn thuận lợi cho giao thông đường thủy, khai thác nguồn nước mặt, nên Ba Vì có điều kiện để phát triển giao lưu bn bán, vận chuyển hànghóa Cùng với điều kiện khí hậu thuận lợi có khí hậu nhiệt đới, gió mùa có mùa đơng lạnh ẩm nên nơngnghiệp phát triển đa dạng nôngnghiệp Tuy nhiên phát triển kinh tế nôngnghiệphuyện mang tính truyền thống, loại nơngsản có tính hànghóa mang tính tự phát, khơng có quy hoạch, chưa có phương án giải đầu chưa đầu tư hạ tầng để phát triển theohướng cơng nghiệp hóa, đại hóanơngnghiệp chưa phát huy hết tiềm sẵn có 2) Hiện tồn huyện có loại hình sửdụngđất với 18 kiểu sửdụngđất Trong có loại hình sửdụngđất chiếm tỉ lệ lớn LUT chuyên lúa chiếm tỷ lệ lớn 66,02 % với diện tích 8.612,5 ha, với kiểu sửdụngđất lúa xuân lúa mùa Hiện nay, việc chuyển đổi vùng cấy lúa vụ sang LUT lúa - cá chuyên cá lớn; LUT chuyên rau màu với 11 kiểu sửdụngđất có diện tích 801,9 ha, chiếm tỷ lệ 6,15 % diện tích đất canh tác huyện; LUT chè có diện tích 1800 chiếm tỷ lệ 13,80 %; LUT chuyên cá diện tích 1.151,7 ha, chiếm 8,83 % LUT lại chiếm tỷ lệ nhỏ góp phần đa dạng hóasản phẩm nơngnghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường 3) Hiệusửdụngđấtnôngnghiệphuyện cho thấy: - Có nhiều loại hình sửdụngđất cho hiệu kinh tế cao bền vững như: LUT chè, LUT ăn quả, LUT dứa, LUT chuyên cá, LUT chuyên rau màu Trong LUT ăn cho GTSX GTGT đạt 582.680 nghìn đồng/ha 412.980 nghìn đồng/ha, LUT chè cho GTSX GTGT đạt 320.000 nghìn đồng/ha 225.000 nghìn đồng/ha, LUT dứa cho GTSX GTGT đạt 225.000 nghìn đồng/ha 153.000 nghìn đồng/ha, LUT Lúa - cá cho GTSX GTGT đạt 276.940 nghìn đồng/ha 187.190 nghìn đồng/ha, LUT chuyên cá cho GTSX GTGT đạt 230.000 nghìn đồng/ha 162.700 nghìn đồng/ha, LUT Chuyên rau màu cho GTSX GTGT đạt 116.252 nghìn đồng/ha 74.134 nghìn đồng/ha LUT lúa – màu có GTSX GTGT thấp đạt 109.330 nghìn đồng/ha 72.030 nghìn đồng/ha LUT chun lúa có GTSX GTGT thấp đạt 67.000 nghìn đồng/ha 41.950 nghìn đồng/ha - Các loại hình sửdụngđất thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao, LUT ăn yêu cầu lao động bình quân cho 1ha/năm 1.250 ngày công, giá trị ngày cơng 330,4 nghìn đồng/ngày cơng LUT chè u cầu lao động cho 1ha/năm 900 ngày công, giá trị ngày cơng đạt 250,0 nghìn đồng/ngày cơng LUT dứa yêu cầu lao động cho 1ha/năm 750 ngày công, giá trị ngày cơng đạt 204,0 nghìn đồng/ngày cơng LUT chun cá yêu cầu lao động cho 1ha/năm 650 ngày công, giá trị ngày cơng đạt 250,3 nghìn đồng/ngày cơng LUT chuyên rau màu thu hút lao động bình quân cho 1ha/năm 690 ngày công, giá trị ngày công 107,5 nghìn đồng/ngày cơng - Hiệu mơi trường: Mặc dù tỷ lệ loại phân chưa hoàn toàn hợp lý lượng sửdụng không gây ô nhiễm đất Tuy nhiên lượng phân hữu thấp số làm đất chai rắn tiếp tục trình trạng Ngược lại mức độ sửdụng thuốc BVTV vượt tiêu chuẩn khuyến cáo chắn có ảnh hưởng đến mơi trường đấtSảnxuấthàng hố hình thành phát triển, tình trạng sảnxuấthàng hố nhỏ lẻ, mang tính tự phát manh mún Một số nơngsảnhànghóa chủ đạo quất cảnh, chun cá loại rau màu góp phần quan trọng nâng cao thu nhập bền vững cho người dân 4) Dựa kết nghiên cứu hiệusửdụngđấtnơngnghiệptheo dõi tính ổn định mơ hình qua năm, chúng tơi đềxuất diện tích kiểu sửdụngđất tương lai theohướng phát triển nôngnghiệphàng hóa; đềxuất 06 nhóm giải pháp nhằm sửdụngđấtđất có hiệutheohướng phát triển hànghóa Kiến nghị 1) Huyện cần triển khai đồng giải pháp giúp người nông dân phát triển sảnxuấthànghoá sở tận dụng tiềm đất đai kinh tế - xã hội huyện 2) Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, hình thành trung tâm thương mại để tạo môi trường cho lưu thông hànghóa 3) Đềtài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánhgiáhiệu mơi trường xã hội để góp phần giúp địa phương việc hướng tới nơngnghiệpsảnxuấthàng hố bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bá (2001) Tổ chức lại việc sửdụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sảnxuấtnơngnghiệphàng hố, Tạp chí kinh tế dự báo, 9(6): 8-10 Vũ Thị Bình (2011) Bài giảng sửdụngđấtnông nghiệp, Học viện Nôngnghiệp Việt Nam, HàNội Nguyễn Văn Bích (2007), Nơngnghiệpnông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ tại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, HàNội Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, HàNội Minh Châu (2012) Làm để ni sống giới tương lai? Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 8(4): 5-6 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đấtnôngnghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, HàNội Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sửnôngnghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, HàNội Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơngnghiệpnơng thơn, NXB Nông nghiệp, HàNội Dự thảo kế hoạch sửdụngđất năm (2011-2015) quy hoạch sửdụngđất đến năm 2020 huyệnBaVì, TP Hànội 10 Trần Minh Đạo (1996) Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, HàNội 11 Trần Đình Đằng, Trần Việt Dũng Hồ Văn Vĩnh (2000), Giải pháp sách đất đai doang nghiệp vừa nhỏ Việt nam nay, Nhà xuấtNông nghiệp, HàNội 12 Nguyễn Điền (2001) Phương hướng phát triển nôngnghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 8(3): 50-54 13 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánhgiá chất lượng môi trường quản lý sửdụngđất đai bền vững cho sảnxuấtnông nghiệp, Nhà xuấtNông nghiệp, HàNội 14 Vũ Khắc Hoà (1996) Đánhgiáhiệu kinh tế sửdụngđất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học nôngnghiệpHàNội 15 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, HàNội 16 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, HàNội 17 Vũ Ngọc Hùng (2007), Khảo sát diễn biến loại hình sửdụngđất nghiên cứu sửdụngđất hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyệnHòa Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nhà xuất trị Quốc gia, HàNội 18 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho sảnxuấtnôngnghiệphàng hố”, Tạp chí tia sáng (3), trang 11, 12 19 Đỗ Thị Tám (2001) Đánhgiáhiệusửdụngđấtnơngnghiệptheohướngsảnxuấthàng hố huyện Văn Giang - Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học NôngnghiệpHàNội 20 Bùi Văn Ten (2000) Chỉ tiêu đánhgiáhiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghệp nôngnghiệp Nhà nước, Tạp chí nơngnghiệp phát triển nơng thơn, 199-200 21 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, Nhà xuấtNơng nghiệp, HàNội 22 Hồng Văn Thơng (2002) Xác định loại hình sửdụngđất thích hợp phục vụ định hướngsửdụngđấtnơngnghiệphuyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nôngnghiệp I, HàNội 23 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sửdụngđất canh tác ngoại thànhHà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học nôngnghiệpHàNội 24 Nguyễn Thị Ngọc Trân (2007), Đặc điểm sảnxuấtnôngnghiệp số nước Châu Á, Nhà xuất trị Quốc gia, HàNội 25 Trần An Phong (1995), Đánhgiá trạng sửdụngđấttheo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB NơngnghiệpHàNội 26 Phòng Tài nguyên Môi trường, Dự thảo kế hoạch sửdụngđất năm (2011- 2015) quy hoạch sửdụngđất đến năm 2020, Ba Vì 27 RoSemary (1994) Hướng dẫn sửdụngđấtnôngnghiệp bền vững, NXB NôngnghiệpHàNội 28 Hoàng Việt (2001) Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 7(3): 12-13 29 Viện Từ điển học Bách khoa thư (2005) Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 30 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánhgiáhiệusửdụngđất thông qua chuyển đổi cấu trồng ... Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - 68 3.4.3 Đề xuất sử dụng đất cho kiểu sử dụng đất theo hướng sản xuất hàng hóa 69 3.4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI HỒNG THỊ MỸ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... điểm sử dụng đất nông nghiệp - 1.2 Những vấn đề hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - 1.2.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất - 1.2.2 Đặc điểm đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp