1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thông công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

102 389 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ THỎA TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ THỎA TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sỹ công tác xã hội “Truyền thông công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đào Thị Thỏa LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Những người truyền đạt cho nhiều kiến thức tạo điều kiện giúp thực Luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Thư dành nhiều thời gian để xem xét tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực Đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn phịng ban chức Tỉnh Bắc Ninh số huyện, xã, thôn cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi việc tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Tỉnh Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp trình học tập nghiên cứu./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Thỏa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI 10 1.1 Lý luận truyền thông .10 1.2 Lý luận truyền thông công tác xã hội 17 1.3 Các yếu tố tác động đến truyền thông công tác xã hội 28 1.4 Cơ sở pháp lý truyền thông công tác xã hội 30 Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TỈNH BẮC NINH 33 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 33 2.2 Thực trạng hoạt động truyền thông công tác xã hội 37 2.3 Các yếu tố tác động đến truyền thông công tác xã hội Tỉnh Bắc Ninh 50 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH 63 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông công tác xã hội Tỉnh Bắc Ninh 63 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Nội dung truyền thông thu thập thông tin từ đánh giá cán truyền thông 38 Bảng 2.2 Hình thức truyền thơng thu thập thơng tin từ đánh giá cán truyền thông 43 Bảng 2.3 Vai trị cán cơng tác xã hội truyền thông công tác xã hội 48 Bảng 2.4 Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội .50 Bảng 2.5 Các yếu tố quyền địa phương ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội 53 Bảng 2.6 Đánh giá đặc điểm cán truyền thông ảnh hưởng đến công tác truyền thông thu thập từ cán 55 Bảng 2.7 Đánh giá yếu tố nhận thức cộng đồng ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội thu thập từ cán 58 Bảng 2.8 Yếu tố phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội 60 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ người truyền thông 36 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế truyền thông đại chúng tác động vào xã hội .13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, thực công đổi dân tộc Việt Nam đoàn kết nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức vươn lên trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Thế giới Tuy nhiên, với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như: phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng mức sống hội phát triển tàn dư chiến tranh để lại đau thương mát khơng bù đắp cho gia đình đối tượng liệt sỹ, thương bệnh binh, người có cơng với cách mạng, thương tích thể cựu chiến binh dân thường, bệnh tật dị tật nạn nhân chất độc màu da cam, đến ly tán nhiều gia đình Quan điểm Đảng Nhà nước ta q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời thực có hiệu tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bước sách phát triển Bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước, việc chăm lo, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân mục tiêu cao nghiệp xây dựng xã hội XHCN Việt Nam Do đó, hệ thống luật pháp, sách an sinh xã hội hình thành bước hoàn thiện, bao trùm nhu cầu đối tượng nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hướng nghiệp dạy nghề hịa nhập cộng đồng Có thể nói, nghề cơng tác xã hội trực tiếp tham gia giải vấn đề xã hội nảy sinh, xúc, giải mối quan hệ người với người, giảm bớt bình đẳng mâu thuẫn xã hội, mang lại niềm vui, hạnh phúc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, công tiến xã hội Để giải vấn đề này, cần có đồng hành nhiều quan, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp, người dân Trong đó, việc truyền thơng quan báo chí nói chung hình thức tun truyền nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển cơng tác xã hội Bởi, thông qua truyền thông người dân cộng đồng nâng cao nhận thức, hiểu rõ lĩnh vực công tác xã hội, thấy vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác xã hội thời kỳ Đồng thời, mặt tồn tại, hạn chế, đề xuất ý kiến, giải pháp để hoạt động truyền thông công tác xã hội phát triển, góp phần trợ giúp cho đối tượng yếu thế, cộng đồng phát triển phát huy nội lực, vươn lên phát triển bền vững mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Tỉnh Bắc Ninh có huyện, thị xã thành phố, năm qua, Bắc Ninh triển khai nhiều hoạt động truyền thông lĩnh vực công tác xã hội Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu tình hình cơng tác truyền thơng cần khai thác triệt để, có hiệu thiết thực nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng công tác xã hội, hoạt động liên quan đến lĩnh vực công tác xã hội để huy động nguồn lực cho nghề cơng tác xã hội phát triển, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Các cơng trình nghiên cứu hoạt động cơng tác xã hội có đề tài luận văn thạc sỹ vấn đề truyền thông công tác xã hội nghiên cứu hoạt động nhỏ Cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động truyền thơng cơng tác xã hội chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tồn diện Từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài “Truyền thông công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Truyền thơng phương pháp cơng tác xã hội đóng vai trị quan trọng để đưa dịch vụ cơng tác xã hội đến với người dân, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy đất nước phát triển bền vững Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu truyền thơng cơng tác xã hội Trong q trình nghiên cứu, khảo sát tài liệu để thực luận văn này, tác giả nhận thấy đến có số sách, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu truyền thông giới nhà nghiên cứu báo chí quan hệ cơng chúng đặc biệt quan tâm, tiêu biểu như: David Croteau, William Hoynes (2003), Media/Society: industries, images, and audiences (Truyền thơng/Xã hội: cơng nghệ, hình ảnh công chúng), Pine Forge Press: Cuốn sách đánh giá vai trò xã hội phương tiện truyền thơng, q trình phát triển cơng nghệ truyền thơng, ảnh hưởng kinh tế, trị cơng chúng phương tiện thông tin đại chúng, tác động tồn cầu hóa đến phương tiện truyền thơng [43] Gail Dines and Jean M Humez (2003) Gender, race, and class in media: a text- reader ( Giới tình, chủng tộc giai cấp truyền thông: cách tiếp cận tin tức theo lôgic xã hội), SagePublications, Inc: Các tác giả sách phân tích mối quan hệ văn hóa, giới tính, chủng tộc, khía cạnh xã hội, điều kiện xã hội phương tiện truyền thông; tầng lớp xã hội thể phương tiện truyền thơng đại chúng Vấn đề giới tính, chủng tộc giai cấp thể đan xen với vấn đề kinh tế, văn hóa báo vấn đề thể chế hóa bao gồm: kinh tế trị sản phẩm truyền thơng, phân tích văn mức độ sử dụng phương tiện truyền thông [44] Stanley J Baran(2006), introduction to mass communication: media literacy and culture( Giới thiệu truyền thông đại chúng: giáo dục truyền thơng văn hóa truyền thông), McGraw-Hill Tác giả đề cập tới kiến thức truyền thông đại chúng, hiểu biết văn hóa truyền thơng, ngành cơng nghiệp truyền thông đại chúng khán giả gồm: phương tiện truyền thơng sách, báo, tạp chí, truyền hình, internet Tác giả đề cập tới văn hóa truyền thơng kỷ nguyên công nghệ thông tin: lý thuyết ảnh hưởng truyền thông, tôn giáo đạo đức; truyền thơng tồn cầu [45] Tại Việt Nam nhà khoa học có nhiều nghiên cứu truyền thông Mỗi hướng nghiên cứu truyền thông ngành khác lại có nghiên cứu khác truyền thơng Xét riêng ngành báo chí, xã hội học số nghiên cứu kể đến là: Lý thuyết kỹ Nguyễn Văn Dững chủ biên NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật xuất năm 2006 Cuốn sách cung cấp kiến thức lý thuyết kỹ truyền thông nói chung, truyền thơng vận động xã hội truyền thơng đại chúng nói riêng; cung cấp số nội dung, khái niệm, kỹ năng, tình huống, chế, chức số loại hoạt động truyền thơng, chu trình, việc lập kế hoạch truyền thông, giám sát, đánh giá, phương pháp sử dụng giám sát, đánh giá hoạt động để trì hoạt động truyền thơng Trên tạp chí xã hội học số 1-1996 “ Truyền thông đại chúng dư luận xã hội”, tác giả Mai Quỳnh Nam phân tích mối quan hệ truyền thơng đại chúng dư luận xã hội Báo chí đại diện quan trọng truyền thông đại chúng Theo đó, mối quan hệ báo chí cơng chúng q trình hình thành thể dư luận xã hội có tính chất biện chứng.[26] Bài viết “ Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng” tạp chí Xã hội học số 2-2000, tác giả phân tích mối quan hệ giao tiếp cá nhân, giao tiếp đại chúng hệ thống truyền thơng đại chúng Trên sở phân tích mối quan hệ này, tác giả tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động báo chí Thứ nhất, tác động từ hệ thống pháp luật định quản lý quan quản lý báo chí Thứ hai, tác động từ cơng chúng báo chí Thực tế cho thấy rằng, xu hội nhập tồn cầu hóa tác động phương tiện truyền thông đại chúng dẫn đến thay đổi ứng xử xã hội công chúng tương đối rõ nét [27] Bài viết “Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng” tạp chí Xã hội học số 4-2001, tác giả tổng hợp số hệ thống tiêu định tính định lượng làm sở để phân tích hiệu phương tiện truyền thông đại chúng.[28] Hướng nghiên cứu khảo cứu thực nghiệm tác giả hàng loạt viết “ Báo thiếu nhi dân tộc công chúng thiếu nhi dân tộc” (Tạp chí xã hội học số 4-2002), “Truyền thơng phát triển nơng thơn”(Tạp chí xã hội học số 32003) cơng trình nghiên cứu hữu ích mối quan hệ qua lại công chúng quan/nhà truyền thông; cụ thể nghiên cứu cách thức tiếp cận công chúng, nội dung truyền thông, hiệu truyền thông kiến nghị cơng chúng phương tiện truyền thơng đó.[29,30] Ngồi viết truyền thơng truyền thơng đại chúng, tác giả cịn đề cập đến truyền thơng với dư luận xã hộ viết tạp chí xã hội học: “ Dư luận xã hội số” số 3-1994, “Dư luận xã hội- vấn đề lý luận Câu 11: Xin ông/ bà, đánh giá hiệu truyền thông công tác xã hội địa bàn nào? Tốt Trung bình Chưa tốt Khá Khác Câu 12: Khi tham gia truyền thơng ơng/bà đóng vai trị gì? Người lập kế hoạch truyền thông Xây dựng nội dung truyền thông Người phối hợp chuẩn bị Người trực tiếp thực tuyên truyền Khác Câu 13: ơng/ bà tham gia hình thức truyền thông loa, đài Tập huấn Tư vấn Thăm hộ gia đình Khác Câu 14: Xin vui lòng cho biết tần suất hình thức truyền thơng sau Mức độ Hình thức truyền thơng Thườngxu Bình thường thấy n Loa, đài Ti vi Qua sách, báo Tập huấn Tờ rơi Tư vấn Thăm hộ gia đình Nói chuyện chuyên đề Khác:…………………… ………… 82 Câu 15: Ông/ bà đánh giá hiệu hình thức truyền thơng sau Mức độ Hình thức truyền thơng Ít hiệu Bình Hiệu thường Loa, đài Ti vi Qua sách, báo Tập huấn Tờ rơi Tư vấn Thăm hộ gia đình Nói chuyện chun đề Khác:…………………………… … Câu 16: Xin vui lòng cho biết tần suất nội dung truyền thơng sau Hình thức truyền thơng Thường xun Mức độ Bình thường Các chủ trương, sách, pháp luật Giáo dục, học nghề Tư vấn, chăm sóc sức khỏe Nước vệ sinh Việc làm Kiến thức làm kinh tế Các kiến thức đối tượng người khuyết tật, tần tật, trẻ em, người cao tuổi Tập huấn cây, giống Khác:…………………………… … 83 thấy Câu 17: Ơng/bà vui lịng đánh giá hiệu nội dung truyền thơng công tác xã hội địa bàn Tỉnh Đánh giá Nội dung tuyên truyền Ít hiệu Hiệu Bình thường Các chủ trương, sách, pháp luật Giáo dục, học nghề Tư vấn, chăm sóc sức khỏe Nước vệ sinh Việc làm Kiến thức làm kinh tế Các kiến thức đối tượng người khuyết tật, tàn tật, trẻ em, người cao tuổi Tập huấn cây, giống Khác:………………………… ……………… Câu 18: Ông(bà) vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau truyền thông công tác xã hội đối tượng Các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thơng Mức độ Rất ảnh hưởng Do quyền địa phương Đặc điểm cán truyền thông công tác xã hội Do yếu tố truyền thông phương tiện truyền thông Nhận thức cộng đồng Khác:………………… ……………………… … 84 Bình thường Ít ảnh hưởng Câu 19: Ông(bà) cho biết yếu tố quyền địa phương ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội Mức độ Do quyền địa Rất ảnh phương Bình thường Ít ảnh hưởng hưởng Các văn đạo truyền thơng cơng tác xã hội Nguồn kinh phí Tập huấn, nâng cao trình độ cho cán Cơng tác đầu tư nguồn nhân lực cho truyền thông công tác xã hội Khác:………………… ……………………… …… Câu 20: Trong yếu tố thân cán truyền thơng đặc điểm họ ảnh hưởng đến công tác truyền thông công tác xã hội Mức độ Đặc điểm cán Rất ảnh truyền thơng Bình thường Ít ảnh hưởng hưởng Chun mơn truyền thơng cơng tác xã hội Hồn cảnh Phẩm chất đạo đức Kỹ Khác:………………… ……………………… …… 85 Câu 21: Trong yếu tố truyền thông phương tiện truyền thơng đặc điểm họ ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội Do thông tin phát tuyên truyền Rất ảnh hưởng Mức độ Bình thường Ít ảnh hưởng Do thiết bị đường truyền Do tiếng ồn Do phương thức truyền thông Do thời tiết như: mưa, bão Khác:…………………………… ………………… Câu 22: Ông(bà) vui lòng cho biết yếu tố nhận thức cộng đồng ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội Mức độ Nhận thức cộng đồng Rất ảnh hưởng Bình thường Ít ảnh hưởng Do phong tục, tập quán Do rào cản ngơn ngữ Do trình độ học vấn Do không tham gia vào công tác tuyên truyền Khác:…………………… ……………………… Câu 23: Vui lịng nêu giải pháp ơng (bà) để truyền thông công tác xã hội địa bàn Tỉnh Bắc Ninh phát huy hiệu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 86 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho gia đình đối tượng địa bàn Tỉnh Bắc Ninh) Để truyền thông công tác xã hội phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức người dân đối tượng yếu không ngừng tăng cường lực tự vươn lên thoát nghèo nhằm đảm bảo an sinh xã hội, xay dựng quê hương phát triển bền vững Chúng triển khai nghiên cứu đề tài: “ Truyền thông công tác xã hội từ thực tiễn Tỉnh Bắc Ninh” Sự tham gia ông (bà) quan trọng, mong hợp tác từ ông (bà) Thông tin cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Ơng (bà) vui lịng trả lời khách quan câu hỏi cách: Tích vào ô tương ứng với câu trả lời ghi rõ câu trả lời vào phần để trống tương ứng Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………………… Tuổi:…………………… Giới tính:………………… …………………… ………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………… Thuộc đối tượng nào:…………… ……………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Vui lòng cho biết thuộc đối tượng nào? A Hộ nghèo B Người tàn tật C Người khuyết tật D Người bị bạo hành gia đình Người cao tuổi E Khác: …………………… A C E G Câu 2:Trình độ học vấn ơng (bà)? Khơng biết chữ Trung học sở Trung cấp Đại học B D F H Tiểu học Trung học phổ thông Cao đẳng Sau đại học Câu 3: Số lượng thành viên gia đình ơng (bà)? A Nhỏ người B Từ 3-4 người C Từ 5- người D Lớn người:…………… 87 Câu 4: Nghề nghiệp thành viên gia đình ơng (bà)? F Chưa có việc làm G Nội trợ H Làm thuê I Làm nông J Buôn bán nhỏ K Khác:………………………… Câu 5: Thu nhập bình qn gia đình ơng (bà)? A Khơng có thu nhập B Dưới triệu C Từ 2-3 triệu D Từ – triệu E Trên - triệu F Trên triệu Câu 7: Vui lịng cho biết khó khăn mà ơng (bà) gặp phải? A Đang nhà thiếu kiên cố đơn sơ B Khơng có việc làm C Nguồn thu nhập gia đình thấp D Khơng sử dụng hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh E Khơng tham gia tập huấn F Khơng có thành viên sử dụng điện thoại, mạng internet G Không tiếp cận nguồn nước H Khơng có tài sản: ti vi, đài, máy tính, khơng nghe hệ thống loa phát xã, thơn I Khơng có dụng cụ hỗ trợ để di chuyển J Không dạy nghề, tạo việc làm Câu 8: Đánh giá nhu cầu ông (bà) mong muốn hỗ trợ? Mức độ quan trọng cần hỗ trợ Không Nhu cầu cần hỗ Quan Bình Ít quan trợ trọng thường trọng Nhu cầu đường lại Nhu cầu y tế Nhu cầu giáo dục, học nghề Nhu cầu giải việc làm Nhu cầu vay vốn Nhu cầu nhà Nhu cầu tiếp cận thông tin Nhu cầu nước Khác:…………………… ………………………… 88 Câu 9:Vui lịng cho biết ơng (bà) tiếp nhận thơng tin hình thức sau đây? Hình thức truyền thơng Nhiều Mức độ Bình thường Khơng có Loa, đài Ti vi Qua sách, báo Tập huấn Tờ rơi Tư vấn Thăm hộ gia đình Nói chuyện chuyên đề Khác:…………………… …… Câu 10: Xin vui lòng cho biết tần suất hình thức truyền thơng sau đây? Mức độ Hình thức truyền thơng Thường xun Bình thường thấy Loa, đài Ti vi Qua sách, báo Tập huấn Tờ rơi Tư vấn Thăm hộ gia đình Nói chuyện chuyên đề Khác:…………………… ………… 89 Câu 11: Ông/ bà đánh giá hiệu hình thức đó? Mức độ Hình thức truyền thơng Hiệu Bình thường Ít hiệu Loa, đài Ti vi Qua sách, báo Tập huấn Tờ rơi Tư vấn Thăm hộ gia đình Nói chuyện chun đề Khác:…………………… ………… Câu 12: Xin vui lòng cho biết tần suất nội dung truyền thơng đây? Mức độ Hình thức truyền thơng Thường Ít thấy Bình thường xun Các chủ trương, sách pháp luật Giáo dục, học nghề Tín dụng, vay vốn, việc làm Nước vệ sinh Kiến thức làm kinh tế, tập huấn con, giống Tư vấn, chăm sóc sức khỏe Các kiến thức đối tượng người khuyết tật, tàn tật, người cao tuổi Khác:…………………… ………… 90 Câu 13: Ơng/bà vui lịng đánh giá nội dung tuyên truyền mang lại hiệu quả? Đánh giá Nội dung tuyên truyền Bình Hiệu Ít hiệu thường Các chủ trương, sách pháp luật Giáo dục, học nghề Tín dụng, vay vốn, việc làm Nước vệ sinh Kiến thức làm kinh tế, tập huấn con, giống Nhà Tư vấn, chăm sóc sức khỏe Các kiến thức đối tượng người khuyết tật, tàn tật, người cao tuổi Khác:………………………… ……………… Câu 14: Ơng(bà) vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau truyền thông công tác xã hội đối tượng Các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông Mức độ Ảnh hưởng mạnh Bình thường Ít ảnh hưởng Do quyền địa phương Đặc điểm cán truyền thông công tác xã hội Phương tiện truyền thông Nhận thức cộng đồng Câu 15: Ơng/ bà nhận thức sau tiếp nhận thông tin A Hiểu rõ sách pháp B Kiến thức văn hóa luật C Về chăm sóc sức khỏe D Kiến thức pháp luật E Kiến thức phát triển F Khác:………………………… kinh tế 91 Câu 16: Nếu tham gia vào hoạt động truyền thơng ơng/bà có tham gia khơng A.Tích cực tham gia C Tham gia bắt buộc D Tham gia liên quan đến B Không quan tâm E Khác:………………………… Câu 17:Theo ông/bà cách truyền đạt cán cơng tác xã hội có hiệu không? A Rất hiệu B Không hiệu C Kiến thức phức tạp khó tiếp thu D Có hiệu hạn chế E Khác:………………………… Câu 18: Vui lịng nêu đề xuất ơng (bà) để truyền thơng công tác xã hội địa bàn Tỉnh Bắc Ninh phát huy hiệu quả? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán làm công tác truyền thông làm cấp huyện Tỉnh địa bàn Tỉnh Bắc Ninh) Để truyền thông công tác xã hội phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức người dân đối tượng yếu không ngừng tăng cường lực tự vươn lên thoát nghèo nhằm đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng quê hương phát triển bền vững Chúng triển khai nghiên cứu đề tài: “ Truyền thông công tác xã hội từ thực tiễn Tỉnh Bắc Ninh” Sự tham gia Anh (Chị)là quan trọng, mong hợp tác từ phía Anh (Chị).Thơng tin cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………………………………………… Tuổi:………………Giới tính:………………… …… Chức vụ, đơn vị cơng tác: …………………………………….…………………………… Trình độ chuyên môn:……………………………………………………………… …………………………………….… … Câu 1: Anh (chị) hiểu công tác xã hội? truyền thông công tác xã hội? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cán công tác xã hội đóng vai trị truyền thơng cơng tác xã hội ? Ở địa phương Anh, chị có nhân viên cơng tác xã hội chưa có đảm nhiệm phần việc truyền thơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh (chị) có tập huấn, đào tạo để nâng cao lực chuyên môn kỹ truyền thông công tác xã hội không? Mức độ lần/năm? …………… Anh (chị) đánh giá hiệu trình tập huấn, đào tạo? ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… Anh (chị) nhận thấy ứng dụng % số lượng kiến thức vào cơng việc thực tế? Vui lòng nêu số đề xuất vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tập huấn kỹ nghiệp vụ truyền thơng, xây dựng chương trình truyền thơng hiệu ? 93 Câu 3: Tại địa phương anh (chị) tổ chức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đối tượng? Nêu tần suất tuyên truyền lần/năm:………………………………………………………………… Câu 4: Anh (chị) nêu nguồn lực hiệu hoạt động truyền thông đối tượng Câu 5: Ở địa phương Anh, Chị có hình thức truyền thơng cơng tác xã hội nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức phát huy hiệu ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Các chương trình truyền thơng cơng tác xã hội địa phương năm qua tập trung vào nội dung gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nội dung có sát thực với nhu cầu đối tượng không? Sự quan tâm đối tượng mức độ tác động nội dung đến đối tượng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh (chị) vui lịng cho biết khác biệt mơi trường sống, văn hóa, phong tục, tập quán, đặc điểm riêng đối tượng nơi anh chị làm việc? Những khác biệt có thuận lợi khó khăn q trình truyền thơng cơng tác xã hội? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo anh, chị yếu tố sau ảnh hưởng đến truyền thông công tác xã hội? Câu 9: Anh (Chị) đánh giá ưu, nhược điểm truyền thông công tác xã hội địa phương năm qua nội dung, hình thức, nhân lực, nguồn kinh phí, chương trình, thời điểm thực ? Câu 10: Để truyền thông công tác xã hội hiệu quả, sát thực với nhu cầu tiếp nhận thơng tin đối tượng, góp phần thay đổi nhận thức hành vi người theo hướng tích cực, để tồn xã hội chung tay xây dựng quê hương phát triển bền vững Anh( chị) vui lòng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu truyền thông công tác xã hội địa phương? ……………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… 94 Bảng 2.1.1 Nội dung truyền thông thu thập thông tin từ đánh giá đối tượng truyền thông S Nội dung ST truyền T thông Tần suất Hiệu Thường Bình Ít Hiệu Bình Ít hiệu xuyên thường thường thường xuyên Các chủ trương, sách Giáo dục, học nghề Tín dụng, vay vốn Nước sạch, vệ sinh môi trường Kiến thức làm kinh tế, tập huấn cây, giống Tư vấn, chăm sóc sức khỏe Các kiến thức đối tượng người khuyết tật, tàn tật 56 16 26 45 23 32 43 25 32 41 27 32 36 32 32 37 32 21 40 34 33 43 27 30 45 24 31 44 42 27 44 27 29 40 28 25 18 29 53 20 28 52 95 Bảng 2.2.2 Hình thức truyền thông thu thập thông tin từ đánh giá đối tượng S T Hình S thức truyền thơng Tần suất Hiệu Thường Bình Ít Hiệu Bình Ít hiệu xuyên thường thường thường T xuyên Loa, Đài 49 24 27 55 21 24 Ti vi 32 48 20 25 50 25 45 38 17 37 30 33 Qua sách, báo Tập huấn 48 34 18 44 23 33 Tờ rơi 40 42 28 40 30 30 Tư vấn 44 26 30 43 30 27 Thăm hộ gia đình Nói chuyện chuyên đề 25 31 44 14 19 67 44 41 50 21 29 15 96 ... luận truyền thông công tác xã hội Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông công tác xã hội Tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hiệu truyền thông công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh. .. nghiên cứu truyền thông truyền thông công tác xã hội nào? Dựa sở lý luận truyền thông, công tác xã hội tương quan truyền thông công tác xã hội sách truyền thơng phát triển cơng tác xã hội Đảng... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ THỎA TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:32

Xem thêm: Truyền thông công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w