Soạn bài: Nhìn vốn văn hóa dân tộc NHÌN VỀ VỐN VĂN HOÁ DÂN TỘC (Trích) Trần Đình Hựu I- Tiểu dẫn: Tác giả: Trần Đình Hượu (1927-1995), chuyên gia vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam Ông có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa, tư tưởng có giá trị: Đến đại từ truyền thống (1994), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các giảng tư tưởng phương Đông (2001),… 2- Tác phẩm: – Được trích từ phần II tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” – Tên người biên soạn đặt II- Đọc hiểu: 1- Cảm nhận chung đoạn trích: – Có giọng văn điềm tĩnh, khách quan trình bày luận điểm – Cảm hứng: góp phần xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thời 2- Luận điểm 2: Khi khẳng định “ Giữa dân tộc … đặc sắc bật”, tác giả dựa vào cứ: – Ở VN, kho tàng thần thoại không phong phú – Tôn giáo, triết học không phát triển – Không có ngành khoa học, kĩ thuật phát triển đến thành truyền thống – Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ -Thơ ca yêu thích nhà thơ không nghĩ nghiệp thơ ca → Những làm tăng sức thuyết phục luận điểm 3- Luận điểm 3: “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo…duyên dáng có qui mô vừa phải” – VN công trình kiến trúc đồ sộ Kim Tự Tháp, Vạn Lí Trường Thành,… Chùa Một Cột – biểu tượng văn hóa VN có qui mô bé – Chiếc áo dài: đẹp nã, dịu dàng, thướt tha – Nhiều câu tục ngữ, ca dao nói kinh nghiệm sống, ứng xử đề cao hợp lí, hợp tình: “Khéo ăn no, khéo co ấm”, “Ở rộng người cười, hẹp người chê”,… 4- Luận điểm 4: “ Tinh thần chung văn hoá VN thiết thực, linh hoạt dung hoà” III- Kết luận: Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá VN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Phải có nhìn sát với thực tế VN, vận dụng mô hình cố định – Phải thấy văn hóa VN hệ thống, có tổng hoà nhiều yếu tố, diện thấm nhuần lối sống, ứng xử dân tộc – Phải tìm cội nguồn tượng “Không có điểm đặc sắc bật dân tộc khác” để thấy “đặc sắc” văn hoá VN Vấn đề có hay không chưa quan trọng “ Tại có?”, “ Tại không?” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí