1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

đồ án kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng

50 744 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình kiểm toán bán hàng thu tiền vàxuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa quy trình này trong quá trình kiếntập tai công ty TNHH Ân Nam M

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

ĐỒ ÁN KIỂM TOÁN

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG – THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH

ÂN NAM MANDARIN

Ngành: KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trịnh Xuân Hưng

Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Ánh Linh MSSV 1311180553

Đỗ Thị Hoàng Anh MSSV 1311180151Nguyễn Thị Mỹ Triều MSSV 1311181145Nguyễn Khả Tú MSSV 1311181180Nguyễn Ngọc Minh Thảo MSSV 1311180946

Lớp: 13DKKT05

TP Hồ Chí Minh, năm 2016

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực vàchưa hề được sử dụng Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm ơn

và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phépcông bố.Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung đồ án của mình

TPHCM, ngày 12 tháng 12 năm 2016

2

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành bài đồ án này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường

ĐH Công Nghệ Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện và hộ trợ em tham gia vào đợtkiến tập này, giúp em tích luỹ thêm kinh nghiệm và kiến thức thực tế ngoài ra emcũng xin cám ơn giảng hướng dẫn – thầy Trịnh Xuân Hưng, đã luôn giúp đỡ em trongquá trình làm bài đồ án này Em xin cảm ơn quý vị lãnh đạo của công ty TNHH ÂnNam Mandarin đã đông ý cho em vào thực tập Cảm ơn các anh chị đã tạo cho em cơhội làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp và năng động đầy sáng tạo, cũngnhư đã giúp đỡ và bố trí công việc cho em trong thời gian kiến tập tại công ty Lần đầutiếp xúc với công việc em không tránh khỏi nhiều thiếu xót, khoảng thời gian này em

vô cùng chân thành cám ơn người hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc và hộ trợ emtrong thời gian kiến tập tại công ty Sau cùng, em xin cảm ơn tập thể các anh chị nhânviên đang làm việc tại công ty, cám ơn mọi người đã luôn hộ trợ và tạo điều kiên cho

em hoàn thành đợt kiến tập này

Chúng em xin chân thành cám ơn

TPHCM, ngày 12 tháng 12 năm 2016

Trang 10

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Bảng 2: Mẫu đề cương kiểm toán.

Bảng 3: Phân tích doanh thu

Bảng 4: Phân tích khoản mục phải thu khách hàng.

10

Trang 11

Bảng 5: Kiểm tra tổng quát phải thu khách hàng

Bảng 6: So sánh tỷ lệ khoản phải thu trên doanh thu thuần

MỤC LỤC

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểm toán nội bộ trên thế giới, kiểmtoán nội bộ ở việt nam cũng đang dần trở thành một hoạt động quen thuộc và đóng vaitrò nhất định tại các công ty, tổ chức và là một yêu cầu thiết yếu mà các cơ quan nhànước đặt ra đối với các doanh nghiệp

Kiểm toán nội bộ (KTNB) được xem là một phương thức cơ bản của quản lý,một sự đánh giá độc lập trong tổ chức Đây là công cụ giúp phát hiện và cải tiến trong

hệ thống quản lý của doanh nghiệp Thông qua công cụ này, ban giám đốc và hộiđồng quản trị có thể kiểm soát hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả năngđạt được các mục tiêu kinh doanh

Để tăng cường tính minh bạch trong công bố thông tin, đồng thời là yêu cầukhách quan cho việc đảm bảo chất lượng thông tin kinh tế, tài chính của bản thân đơn

vị, việc tổ chức KTNB tại Ân Nam Mandarin là điều hết sức cần thiết

Chu trình bán hàng-thu tiền có ý nghĩa rất to lớn là một bộ phận có liên quan đếnrất nhiều chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, là giai đoạn cuối cùng đánh giá toàn bộ kếtquả của một chu trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với kiểmtoán nội bộ, việc thực hiện tốt quy trình kiểm toán này sẽ tiết kiệm được thời giancũng như sức lực, nâng cao hiệu quả kiểm toán, đưa ra kiến nghị hợp lý cho đơn vị vàcung cấp thông tin trung thực về tình hình kinh doanh, tiêu thụ cho Giám đốc Đối vớiđơn vị được kiểm toán, sẽ giúp cho Ban lãnh đạo thấy được những sai sót, yếu kémcần khắc phục về kế toán cũng như quản lý phần hành này, góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh Đối với nhà nước, để các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn tráchnhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, có chính sáchhợp lý hơn để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình kiểm toán bán hàng thu tiền vàxuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa quy trình này trong quá trình kiếntập tai công ty TNHH Ân Nam Mandarin em đã chọn đề tài:

“ Quy trình kiểm toán nội bộ bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty TNHH Ân Nam Mandarin.”

2.Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu thực trạng quy trình kiểm toán nội bộ bán hàng – thu tiền trong báocáo tài chính của công ty Ân Nam Mandarin, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp

Trang 13

về kinh tế tài chính, doanh thu bán hàng và hạn chế các sai sót, giảm thiếu trách nhiệmpháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững được uy tín nghề nghiệp đối vớikhách hàng.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1.Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là công ty Ân Nam Mandarin

3.2.Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu về quy trình kiểm toán nội bộ bán hàng – thu tiềntrong báo cáo tài chính của công ty Ân Nam Mandarin

4.Phương pháp nghiên cứu:

Dựa trên những luận điểm khoa học của Chủ nghĩa duy vật biện chứng để nghiêncứu các vấn đề lý luận cũng như thực tiễn Đồng thời vận dụng các phương pháp cụthể khác trong quá trình nghiên cứu như: Quan sát, phỏng vấn, thu thập bằng chứng, sosánh, phân tích, tổng hợp,…để phân tích đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra các đề xuấtnhầm hoàn thiện công tác KTNB quy trình bán hàng- thu tiền tại doanh nghiệp

5.Kết cấu của đồ án:

Ngoài các phần Mở Đầu và Kết Luận Đồ án gồm có 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về kiểm toán nội bộ và kiểm toán nội bộ chu trình bán

hàng- thu tiền trong Báo cáo tài chính của công ty Ân Nam Mandarin

Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán nội bộ bán hàng- thu tiền trong báo cáo tài

chính của công ty Ân Nam Mandarin

Chương 3: Một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm

toán nội bộ bán hàng- thu tiền trong báo cáo tài chính của công ty Ân Nam Mandarin

Đồ án được hoàn thành dưới sự chỉ dẫn tận tình của thâỳ Trịnh Xuân Hưng do vốnkiến thức còn hạn chế và bước đầu đi vào thực tế nên bài viết không tránh khỏi nhữngsai sót, em rất mong được sự đóng góp của thầy cô và các bạn để bài viết được hoànthiện hơn

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG –THU TIỀN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ÂN NAM MANDARIN.1.1 Khái quát chung về kiểm toán nội bộ:

1.1.1 Bản chất của kiểm toán nội bộ.

Trang 14

› Kiểm toán là quá trình mà theo đó các cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập

và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng liên quan đến một tổ chức kinh

tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin sốlượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng Ngày nay trên thế giới xuất hiện nhiềuloại hình kiểm toán khác nhau, nếu phân loại theo chủ thể kiểm toán có kiểm toán NhàNước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ

› Cùng với sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán độc lập, tổ chứckiểm toán nhà nước, hoạt động kiểm toán nội bộ cũng phát triển rộng khắp và đem lạinhững trợ giúp tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu bảo vệ, tồn tại của doanh nghiệpnói riêng, của chính phủ cũng như xã hội nói chung đồng thời củng cố nề nếp hoạtđộng tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp › Kiểm toán nội bộ là một hoạt động chuyên sâu cần được đào tạo hướng dẫnđược thực hiện bởi những người có trình độ và nghiệp vụ tương xứng

› Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanhnghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyên vềtoàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vậnhành các chính sách và thủ tục về kiểm toán nội bộ Bộ phận kiểm toán nội bộ hữuhiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin kịp thời và xác thực về cáchoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điềuchỉnh và bổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả

› Tại Việt Nam, sau quyết định 832- TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 hàng loạtcác tổng công ty thành lập kiểm toán nội bộ, đồng thời quy chế kiểm toán nội bộ cũngđược ban hành kèm theo nhằm hướng dẫn các tổng công ty Nhà Nước tổ chức thựchiện công tác kiểm toán nội bộ của tổng công ty và từng công ty thành viên Trong quychế đó có quy định rõ: doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức kiểm toán nội bộnhằm đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kế toán, tài chính; về bảo vệ

an toàn tài sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách chế độ của nhànước cũng như các quyết định, nghị quyết của Hội đồng quản trị của Ban giám đốcdoanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm toán nội bộ.

Trang 15

• Chức năng của kiểm toán nội bộ:

Kiểm toán nội bộ có ba chức năng:

- Kiểm tra

- Xác nhận

- Đánh giá

• Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm toán nội bộ:

Kiểm toán nội bộ có các nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ

- Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của báocáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị trước khi kí duyệt

- Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuânthủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị quyết của hộiđồng quản trị, của ban giám đốc doanh nghiệp

- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của doanhnghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hànhkinh doanh của doanh nghiệp

• Bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ phát huy tác dụng nếu thoả mãn hai điều kiện:

- Về tổ chức: Kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn phạm

vi hoạt động của nó, đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đối rộng rãi vàhoạt động tương đối độc lập với phòng kế toán và các bộ phận hoạt động được kiểmtra

- Về nhân sự: Kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn những nhân viên có năng lực chuyênmôn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quy định hiện hành

1.1.3 Loại hình hoạt động của kiểm toán nội bộ:

Kiểm toán nội bộ có ba loại hình hoạt động:

• Kiểm toán hoạt động :

Là việc kiểm tra, xác nhận và đưa ra đánh giá về hoạt động, tính hiệu quả của cáchoạt động từ đó đưa ra kiến nghị nhằm cải tiến, và hoàn thiện hoạt động của mỗi đơnvị

Kiểm tra việc huy động phân phối sử dụng các nguồn lực

Kiểm tra tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng thu thậpkết quả bảo toàn phát triển vốn

Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong việcthực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

• Kiểm tra tính tuân thủ:

Là việc kiểm tra xác nhận và đưa ra đánh giá về việc:

Trang 16

Tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế đọ quản lý của NhàNước.

Ban hành các chính sách, chế độ, nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồngquản trị, Tổng giám đốc cũng như lãnh đạo các đơn vị thành viên có phù hợp với phápluật, chính sách chế độ đó của các đơn vị thành viên và của tổng công ty

Tuân thủ các quy định về nguyên tắc, chính sách, các chuẩn mực kế toán từ khâulập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán, tổng hợp thông tin và trìnhbày Báo cáo tài chính, Báo cáo quản trị đến việc lưu trữ tài liệu kế toán

• Kiểm toán Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và của cácđơn vị thành viên:

Đây là việc kiểm tra, xác nhận và đánh giá kịp thời đầy đủ, khách quan, độ tin cậycủa Báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên, các đại diện, chi nhánh của Tổngcông ty, cơ quan Tổng công ty, Báo cáo tài chính hợp nhất của toàn Tổng công tytrước khi Tổng giám đôc kí duyệt; đưa ra những kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự hợp lý và hiệu quả

Việc kiểm toán Báo cáo tài chính có thể được tiến hành theo quý, năm tuỳ thuộcvào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn Tổngcông ty, yêu cầu của Tổng giám đốc hay hội đồng quản trị

1.2 Quy trình kiểm toán bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính:

1.2.1 Nội dung kiểm toán bán hàng – thu tiền:

1.2.1.1 Chức năng của chu trình bán hàng- thu tiền :

› Bán hàng- thu tiền là quá trình chuyển giao quyền sở hữu của hàng hoá quaquá trình trao đổi hàng- tiền Nó bắt đầu từ yêu cầu mua hàng của khách hàng và kếtthúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền Các chức năng cơ bản của chu trìnhbán hàng- thu tiền gồm:

- Xử lý đặt hàng của người mua:

- Xét duyệt bán chịu

- Chuyển giao hang

- Gửi hoá đơn tính tiền cho người mua và ghi rõ nghiệp vụ bán hang

- Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền

- Xử lý và ghi sổ hang bán bị trả lại và khoản bớt giá

- Thẩm định và xoá sổ khoản phải thu không thu được

- Dự phòng nợ khó đòi

1.2.1.2 Kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng- thu tiền

Trang 17

» Môi trường kiểm soát:

› Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài đơn vị

có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loạihình kiểm soát nội bộ Các nhân tố bên trong đơn vị bao gồm: đặc thù về quản lý, cơcấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy ban kiểm soát Các nhân tố bênngoài đơn vị bao gồm: sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà nước, ảnh hưởngcủa các chủ nợ, môi trường pháp lý, đường lối phát triển của đất nước…

» Hệ thống kế toán:

› Hệ thống kế toán giữ một vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin quản lý(bao gồm các thông tin về kế toán tài chính của đơn vị và các kết quả hoạt động kinhdoanh khác) và thực hiện nhiều mặt hoạt động của đơn vị) thực hiện nhiệm vụ là nhậnbiết, thu nhập, phân loại, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của đơn vị,thoả mãn chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động kế toán Hệ thống này bao gồm :

› Hệ thống chứng từ kế toán:

Trong chu trình bán hàng- thu tiền, hệ thống chứng từ kế toán thể hiện ở số lượngcác loại chứng từ được lập khi có các nghiệp vụ bán hàng- thu tiền phát sinh tại doanhnghiệp như: Hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua bán hàng hoá, phiếu vận chuyển, đơnđặt hàng, phiếu thu… và quy trình luân chuyển các loại chứng từ này trong các phòngban, bộ phận của doanh nghiệp

› Hệ thống tài khoản kế toán:

Với cách tiếp cận báo cáo tài chính theo các chu trình nghiệp vụ cơ bản thì cáctài khoản liên quan đến chu trình sẽ giới hạn về phạm vi đối tượng kiểm toán, theo đókhông có khoản mục nào bị KTV bỏ qua Các tài khoản này chính là kết quả xử lý cácthông tin số liệu liên quan đến chu trình bán hàng và thu tiền được thể hiện trên sổsách kế toán Các khoản mục này bao gồm:

- Tài khoản Tiền mặt, Tài khoản Tiền gửi ngân hàng

- Tài khoản Phải thu khách hàng

- Tài khoản Dự phòng nợ phải thu khó đòi

- Tài khoản Doanh thu bán hàng

- Các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế VAT

› Hệ thống sổ kế toán:

Hệ thống này dùng để ghi các nghiệp vụ bán hàng-thu tiền và các nghiệp vụ khác

có liên quan, phát sinh trong một niên độ kế toán mà cơ sở để ghi sổ là các chứng từ

Trang 18

đã được lập trước đó bao gồm: Nhật ký bán hàng, các sổ hạch toán chi tiết nợ phải thukhách hàng, nhật ký thu tiền, sổ chi phí bán hàng, sổ hạch toán chi tiết hàng tồn kho

› Hệ thống báo cáo kế toán:.

Hệ thống này được lập với mục đích thông tin cho các nhà quản lý cấp trên nắmbắt được toàn bộ kết quả của chu trình qua một niên độ kế toán nhất định hay qua mộtthời kỳ nhất định Cụ thể đó là các báo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế, cho Bộ chủquản, cho Tổng công ty…hay các báo cáo bán hàng, tình hình thanh toán nợ của kháchhàng cung cấp cho Ban quản trị hay Ban giám đốc biết hoặc những người quan tâm

» Thủ tục kiểm soát:

Thủ tục kiểm soát là những chính sách và thủ tục do Ban giám đốc đơn vị thiếtlập và thực hiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý cụ thể Khi thiết lập thủ tục kiểm soátphải đảm bảo 3 nguyên tắc cơ bản sau: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phâncông, phân nhiệm rõ ràng, nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn Ngoài ra, các thủ tụckiểm soát còn bao gồm: việc quy định chứng từ, sổ sách phải đầy đủ, quá trình kiểmsoát vật chất đối với tài sản, sổ sách và kiểm soát độc lập việc thực hiện các hoạt độngcủa đơn vị

Đặc biệt đối với chu trình bán hàng và thu tiền, việc hiểu được những đặc điểmcũng như những biểu hiện của hệ thống kiểm soát nội bộ đã góp phần nâng cao chấtlượng, hiệu quả kiểm toán chu trình này Đó cũng là lý do để chúng ta nhận thức đượctầm quan trọng của những thông tin trên trong khi đi vào thực hành kiểm toán chutrình

1.2.1.3 Mục tiêu kiểm toán bán hàng- thu tiền

› Do chu trình bán hàng và thu tiền được cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể vàtừ đó hình thành các khoản mục trên các Báo cáo tài chính nên các mục tiêu đặc thùcủa kiểm toán bán hàng và thu tiền cần cụ thể hoá cả mục tiêu kiểm toán tài chính vàmục tiêu kiểm toán nghiệp vụ phù hợp với các đặc điểm của phần hành kiểm toán này.Mặt khác, mặc dù các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền có quan hệ chặt chẽ và tạo nênchu trình xác định, song mỗi loại nghiệp vụ này lại có yêu cầu riêng và phản ánh cụthể vào sổ sách kế toán riêng theo trình tự độc lập tương đối Có thể khái quát các mụctiêu kiểm toán đặc thù phổ biến của 2 loại nghiệp vụ và khoản mục này theo bảng sau:

Bảng số 1: Mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán nghiệp vụbán hàng và nghiệp vụ thu tiền:

Trang 19

Mục tiêu kiểm toán nghiệp

vụ thu tiền

Mục tiêu kiểm toán

chung

Mục tiêu kiểm toán nghiệp

vụ bán hàng

Các khoản thu tiền đều đảm

Mọi khoản phải thu ở khách

hàng đều được ghi sổ Trọn vẹn

Mọi nghiệp vụ bán hàng đềuđược ghi sổ

Các khoản mục phải thu

Hàng đã vận chuyển và cóhóa đơn ghi giá bán được thỏathuận

Các khoản phải thu có người

Hàng hóa đã bán thuộc sở hữucủa đơn vị

Các khoản phải thu được

Các nghiệp vụ bán hàng đượcphân loại thích hợp

Các khoản phải thu được tính

Các nghiệp vụ ghi vào sổ tổnghợp, chi tiết thích hợp vàkhớp đúng các số cộng

Các mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ

Những thay đổi về thể thức, thời

gian, thủ tục thanh toán tiền hàng

đều được cho phép đúng đắn

Cho phép

Các nghiệp vụ bán hàng kể cảbán chịu, vận chuyển đượccho phép đúng đắn

Các nghiệp vụ phải thu được

Các khoản bán hàng được ghisổ đúng thời gian

1.2.2 Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền.

1.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

» Ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán :

› Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán có vai tròquan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của toàn cuộc kiểm toán TheoChuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Kế hoạch kiểm toán, " KTV và Công ty kiểm

Trang 20

toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo được rằng cuộc kiểm toán đã đượctiến hành một cách có hiệu qủa".

› Đối với chu trình bán hàng- thu tiền việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ giúp KTVthu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra ýkiến xác đáng về các khoản mục doanh thu bán hàng và phải thu khách hàng trên Báocáo tài chính từ đó giúp các KTV hạn chế các sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý,nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững được uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng

Trình tự lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các bước sau:

- Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán

- Thu thập thông tin cơ sở

- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hang

- Thực hiện các thủ tục phân tích

- Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát:

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểmsoát là một phần việc hết sức quan trọng.Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số

400, Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, "KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu qủa".

- Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ: KTV tiến hành xem xét các chính sách,thủ tục kiểm soát liên quan đến chu trình bán hàng-thu tiền trên cơ sở dựa vào kinhnghiệm trước đây của KTV đối với kiểm toán Thẩm vấn nhân viên của công ty kháchhàng, xem xét các sổ tay về thủ tục chế độ liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ.KTV kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất, quan sát các mặt hoạt động và quátrình hoạt động của công ty khách hàng

- Để miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV sử dụng một trong 3 phương pháphoặc kết hợp cả 3 phương pháp sau tuỳ thuộc đặc điểm đơn vị được kiểm toán và quy

mô kiểm toán: Vẽ lưu đồ, lập bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ, Bảng tường thuật vềkiểm soát nội bộ

- Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát

- Nhận diện mục tiêu kiểm soát của chu trình bán hàng-thu tiền

Trang 21

- Nhận diện quá trình kiểm soát đặc thù của chu trình.

Từ đó đánh giá các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi rokiểm soát theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc tỷ lệ phần trăm

1.2.2.2 Thực hiện kiểm toán

1.2.2.2.1 Kiểm soát nội bộ và trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với chu trình bán hàng-thu tiền.

a Đối với nghiệp vụ bán hàng

Sự đồng bộ của sổ sách:

Đòi hỏi hệ thống kế toán từ chứng từ đến sổ kế toán và bảng tổng hợp có tácdụng kiểm soát tối đa các nghiệp vụ và do đó, các trình tự kế toán phải có trước khi đặt

ra các mục tiêu kiểm soát nội bộ Tuy nhiên, mỗi đơn vị lại có thể lựa chọn các hìnhthức kế toán, các phương thức kế toán khác nhau dẫn đến trình tự kế toán cụ thể cũngkhác nhau.Hơn nữa, mọi văn bản pháp lý vẫn chỉ là khung tối thiểu còn thực tế củamỗi đơn vị lại rất đa dạng, phong phú Do đó, mỗi đơn vị cần định sẵn trình tự cụ thểtương ứng với hệ thống sổ sách tạo thành yếu tố kiểm soát có hiệu lực Tương ứng vớicông việc kiểm soát này trắc nghiệm đạt yêu cầu dựa vào quy định về trình tự ghi sổ

đã nêu để đối chiếu với thực tiễn của đơn vị được kiểm toán

Việc đánh số thứ tự các chứng từ:

Sử dụng chứng từ có đánh số trước theo thứ tự liên tục có tác dụng vừa đề phòng

bỏ sót, dấu diếm, vừa tránh trùng lặp các khoản phải thu, các khoản ghi sổ bán hàng.Trắc nghiệm đạt yêu cầu cho việc kiểm soát này là chọn ra một dãy liên tục các chutrình khác nhau

Lập bảng cân đối thanh toán tiền hàng và gửi cho người mua :

Các công ty có nghiệp vụ bán hàng và thu tiền với quy mô lớn, thông thườnghàng tháng có tổng hợp và lập bảng cân đối giữa giá trị hàng bán với các khoản thutiền, và các khoản phải thu để kiểm soát công việc bán hàng và thu tiền Để bảo đảmtính khách quan trong xác nhận, các bảng cân đối này có thể phân công cho ngườikhông có liên quan lập ra và gửi qua bưu điện để người mua dễ dàng trả lời ngay cảkhi có sai sót Trong trường hợp này, lập và xác nhận các bảng cân đối hàng, tiền vàphải thu là công việc kiểm soát nội bộ hữu hiệu

Trắc nghiệm đạt yêu cầu trong trường hợp này là sự xem xét và đưa ra ý kiến củaKTV về việc lập và xác nhận các bảng cân đối trên

Trang 22

Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng:

Kiểm soát nội bộ tập trung vào 3 điểm chủ yếu sau: Việc bán chịu phải đượcduyệt cẩn trọng trước khi bán hàng Hàng bán chỉ được vận chuyển sau khi duyệt đầy

đủ chứng cứ Công việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa tổn thất do vận chuyển đếnngười mua không thật sự hoặc không có điều kiện thanh toán Giá bán phải được duyệtbao gồm cả phí vận chuyển, giảm giá, bớt giá và điều kiện thanh toán Điều này nhằmtránh thất thu, kích thích thoả đáng tăng thu và giải quyết hợp pháp và hiệu quả cácquan hệ lợi ích giữa các bên trong quan hệ mua bán

Tương ứng với việc kiểm soát nội bộ này trắc nghiệm đạt yêu cầu được thực hiệnqua xem xét chu trình với thủ tục xét duyệt tương ứng

Phân cách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác tài chính kế toán:

Đây là công việc trọng yếu trong kiểm soát nội bộ nhằm ngăn ngừa những sai sót

và gian lận trong kế toán nói chung và lĩnh vực bán hàng-thu tiền nói riêng

Trắc nghiệm đạt yêu cầu là xem xét chung sự phân công trong công tác kế toán

và quan sát thực tế công việc kế toán

Tính độc lập của người kiểm tra- kiểm soát:

Đây là yếu tố chủ yếu trong việc phát huy hiệu lực của kiểm soát nội bộ Thôngthường sử dụng KTV nội bộ để kiểm soát việc xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng

và thu tiền sẽ bảo đảm chất lượng kiểm soát phục vụ tốt cho việc thực hiện các mụctiêu kiểm toán

Trắc nghiệm đạt yêu cầu được thực hiện thông qua xem xét báo cáo của KTV nội

bộ và xem xét sự xuất hiện các dấu hiệu của KTV nội bộ đã ký hoặc ghi dấu quy ướctrên các chứng từ sổ sách

b Đối với nghiệp vụ thu tiền

Các khoản thu tiền được ghi sổ thực tế đã nhận (mục tiêu về tính hiệu lực, tính có thực):

Kiểm soát nội bộ phải phân cách nhiệm vụ giữa người giữ tiền và người giữ sổ,đối chiếu độc lập với tài khoản ở ngân hàng

Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với mục tiêu này là : KTV thẩm tra việc phân cáchnhiệm vụ giữa người giữ tiền và người giữ sổ Xem xét việc thực hiện đối chiếu vớimột ngân hàng

Khoản tiền chiết khấu đã được xét duyệt đúng đắn (mục tiêu được phép):

Trang 23

Kiểm soát nội bộ phải có chính sách cụ thể cho việc thanh toán trước hạn.Duyệtcác khoản chiết khấu Đối chiếu chu trình gốc và ký duyệt phiếu thu tiền.

Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với mục tiêu này là xem xét quy chế thu tiền hànghoặc trao đổi với giám đốc phụ trách tài chính hoặc kinh doanh Xem xét giấy báonhận tiền trước hạn Khảo sát trình tự lập phiếu thu tiền

Tiền mặt thu được đã ghi sổ đầy đủ vào sổ quỹ và các nhật ký thu tiền (mục tiêu về tính trọn vẹn).

Kiểm soát nội bộ phải phân cách nhiệm vụ giữa người giữ tiền và người ghisổ.Sử dụng giấy báo nhận tiền hoặc bảng kê tiền mặt đánh số trước kèm quy định cụthể về chế độ báo cáo nhận tiền kịp thời Trực tiếp xác nhận Séc thu tiền

Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với mục tiêu này là KTV thẩm tra việc phân cáchnhiệm vụ giữa người giữ tiền và người ghi sổ Xem xét thủ tục kiểm tra nội bộ tại các

bộ phận có thu tiền hàng Xem xét dãy liên tục các giấy báo nhận tiền hoặc bảng kêtiền mặt đánh số trước.Rà soát quan hệ giữa các Séc và bảng kê

Các khoản thu tiền đã vào sổ đều phù hợp với giá bán (mục tiêu về định giá)

Kiểm soát nội bộ theo dõi chi tiết các khoản thu theo thương vụ và đối chiếu vớichu trình bán hàng và thu tiền Đối chiếu đều đặn với ngân hàng về khoản tiền bánhàng

Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với mục tiêu này là khảo sát tổ chức kế toán chi tiếtcác khoản phải thu Xem xét việc đối chiếu hàng tháng với ngân hàng

Các khoản thu tiền đều được phân loại đúng đắn (mục tiêu về phân loại):

Kiểm soát nội bộ phải sử dụng sơ đồ tài khoản có quy định các quan hệ đối ứng

cụ thể về thu tiền Soát xét, đối chiếu nội bộ việc phân loại chú ý định khoản đặc biệt.Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với mục tiêu này là KTV kiểm tra việc tổ chức thực hiện sơ đồ tài khoản và quy định về đối ứng.Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ

Các khoản thu tiền ghi đúng thời gian (tính kịp thời):

Kiểm soát nội bộ phải quy định rõ ràng việc cập nhật các khoản thu tiền vào quỹ

và sổ quỹ Có nhân viên độc lập kiểm soát ghi thu và nhập quỹ

Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với mục tiêu này là quan sát việc tổ chức ghi thu,chế độ báo cáo thu tiền ở các bộ phận có liên quan Xem xét dấu hiệu của kiểm soátnội bộ về thu tiền

Các khoản thu tiền ghi đúng vào sổ quỹ, sổ cái và tổng hợp đúng (mục tiêu về tính chính xác máy móc):

Kiểm soát nội bộ phải phân cách nhiệm vụ ghi Sổ quỹ với theo dõi thanh toántiền hàng Lập cân đối thu tiền và gửi cho người mua đều đặn Tổ chức đối chiếu nội

Trang 24

Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với mục tiêu này là xem xét việc phân cách nhiệm

vụ giữa người ghi sổ quỹ với người ghi sổ thanh toán Thẩm tra việc gửi các bảng cânđối thu tiền Xem xét dấu hiệu của kiểm soát nội bộ

1.2.2.2.2 Phân tích và đánh giá tổng quát:

Căn cứ vào các tài liệu trên Báo cáo tài chính, sổ cái tài khoản KTV tiến hànhthực hiện một số thủ tục phân tích như sau:

- So sánh doanh thu bán hàng của từng loại hàng hoá dịch vụ kỳ này so với kỳtrước

- So sánh tỉ lệ lãi gộp năm nay so với năm trước

- So sánh tỷ lệ doanh thu hàng bán bị trả lại, các khoản chiết khấu giảm giá trêntổng doanh thu của kỳ này so với kỳ trước So sánh tỉ lệ dự phòng nợ phải thu trêntổng doanh thu của kỳ này so với kỳ trước…

Từ đó KTV có thể rút ra các biến động bất thường và tiến hành tìm hiểu rõnguyên nhân để có những kiến nghị và xử lý phù hợp

1.2.2.2.3 Thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng- thu tiền.

a Đối với nghiệp vụ bán hàng.

Các khoản bán hàng đã ghi sổ có hiệu lực.

Nhìn chung việc ghi sổ những khoản bán hàng không có thật thường ít xảy ra docác khoản doanh thu hay thu nhập tương ứng được xem là căn cứ để tính thuế Tuynhiên, tình huống đó vẫn có thể xảy ra khi có những thay đổi trong chính sách thuế nóichung hay mức thuế suất nói riêng giữa các thời kỳ kinh doanh Bên cạnh đó, doanhthu hay thu nhập không chỉ được xem là căn cứ tính thuế mà còn là cơ sở xem xét bổsung vốn lưu động để vay vốn hoặc thu hút thêm vốn

Trắc nghiệm độ vững trãi với mục tiêu này theo hướng sau: Sai sót do sơ suấthoặc do các hạn chế khác của người ghi sổ chưa được phát hiện và điều chỉnh hết nhờ

hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, cố tình ghi các nghiệp vụ bán hàngkhông nhất quán với kỳ quyết toán, ghi sổ các khoản bán hàng nhưng trên thực tế hànghoá chưa vận chuyển hoặc dịch vụ chưa cung cấp, vận chuyển hàng hoá hay cung ứngdịch vụ theo những biên bản giao nhận khống mà vẫn được ghi nhận như một khoảnbán hàng

Các nghiệp vụ bán hàng đều được phê chuẩn đúng đắn:

Trang 25

Mục tiêu được phép trong bán hàng thường có liên quan trực tiếp đến các quyếtđịnh về bán chịu về vận chuyển và về giá cả Trắc nghiệm độ vững trãi chính là việc rasoát các quyết định về chính sách chung cũng như những thay đổi trong từng thương

vụ Các trắc nghiệm này có quan hệ và tác động tích cực đến việc triển khai các mụctiêu khác có liên quan đặc biệt là trắc nghiệm về định giá.Trắc nghiệm độ vững trãi vềđịnh giá là so sánh giá thực tế của hàng bán bao gồm cả phí vận chuyển, khoản bớt giávới bảng giá đã được duyệt.Nếu giá cả được thoả thuận qua từng thương vụ cần xemxét quyền hạn của người cho phép thay đổi này.Các hợp đồng mua bán hàng hoá cũngđược xem xét tương tự hoặc có thể qua xác nhận của người mua

Các nghiệp vụ bán hàng đều được ghi sổ đầy đủ:

Trong một số trường hợp, chính sách tài chính của doanh nghiệp có xu hướngdấu diếm doanh thu hoặc không phản ánh đầy đủ doanh thu bán hàng Theo đó KTVphải thực hiện kiểm tra chi tiết nếu kết quả của trắc nghiệm đạt yêu cầu cho thấy kiểmsoát nội bộ của doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các thủ tụckiểm soát đối với việc phản ánh các khoản bán hàng trong năm Để khẳng định có hiệntượng bỏ sót nghiệp vụ bán hàng, hướng chủ đạo trong kiểm toán là soát xét lại cácchứng từ theo một dãy liên tục, đặc biệt ở các thời điểm đầu kỳ kế toán sau, trên cơ sở

đó thực hiện đối chiếu giữa ba loại sổ sách: chứng từ vận chuyển, liên 2 của hoá đơnbán hàng có liên quan, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền hoặc sổ hạch toán chi tiết cáckhoản phải thu

Các khoản bán hàng đã ghi sổ đều được định giá đúng:

Việc kiểm tra chi tiết quá trình định giá đối với từng nghiệp vụ bán hàng chỉđược thực hiện nếu kết quả của trắc nghiệm đạt yêu cầu cho thấy doanh nghiệp không

có các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với việc tính giá bán hàng Việc kiểm tra chi tiếtđược bắt đầu từ việc rà soát các bút toán trong nhật ký bán hàng với nhật ký thu tiền,với sổ hạch toán các khoản phải thu và đặc biệt với hoá đơn bán hàng Trong đó, cầnquan tâm tới giá bán hàng, chế độ bán hàng và việc phê chuẩn các yếu tố đó

Các khoản bán hàng đã ghi sổ đều được phân loại thích hợp:

Đối với nghiệp vụ bán hàng, việc phân loại đúng các nghiệp vụ vào các tài khoảntiểu khoản thích hợp thường không phát sinh những vấn đề phức tạp như nhiều loạinghiệp vụ khác Trắc nghiệm độ vững trãi các nghiệp vụ bán hàng theo mục tiêu phânloại thường gắn liền với việc kiểm tra quá trình định giá và tính giá thông qua nhật kýbán hàng, nhật ký thu tiền, sổ hạch toán chi tiết các khoản phải thu và hoá đơn bánhàng

Ngày đăng: 16/05/2017, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w