1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hướng nghiệp 11

25 2,1K 43
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Chủ đề 1 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành giao thông vận tải địa chất (3 tiết) I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Hiểu đợc vị trí của ngành Giao thông vận tải và ngành Địa chất trong xã hội. - Biết đặc điểm yêu cầu của 2 ngành này. 2.Kỹ năng: Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc 2 ngành trong giai đoạn hiện nay. 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu chủ đề 1 (SGV) và các tài liệu liên quan. - Đồ dùng: Su tầm tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực Giao thông vận tải, địa chất hoặc phim ảnh. III. Tiến trình bài giảng - ổn định lớp kiểm tra sĩ số - Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề (Nếu tổ chức Hội thảo thì phải chia nhóm phân công ngời dẫn chơng trình, th- ờng chia 4 nhóm) - Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Em hãy trình bầy hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay? Gợi ý: Từ lâu chúng ta đã có hệ thông giao thông đờng thủy phát triển và đã chiếm u thế trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay hệ thống giao thông thủy của chúng ta tiếp tục phát triển và hoàn thiện, đã khai thác hệ thống sông ngòi, đờng biển bằng các thiết bị hiện đại phù hợp với địa hình, ngành công 1- Tìm hiểu các nghề thuộc ngành giao thông vận tải. - Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành giao thông vận tải Việt Nam: Học sinh phát biểu theo tinh thần sung phong hoặc giáo viên chỉ định. Có thể học sinh trình bày 1 phần bằng sự nhận thức của mình. Học sinh nêu hệ thống giao thông của Việt Nam về đờng thủy, đờng bộ, đờng sắt và đờng hàng không. 1 nghiếp đóng tàu đã có bớc phát triển v- ợt bậc. - Hệ thống giao thông đờng bộ: Chúng ta đã có hệ thống đờng bộ nối liền các tỉnh trong mỗi tỉnh lại có các đờng liên huyện, liên xã. Đặc biệt từ các con đờng trớc đây do Thực dân Pháp xây dựng, chúng ta đã nâng cấp để phục vụ cho các phơng tiện giao thông cơ giới. Ngày nay chúng ta đã và đang xây dựng những con đờng cao tốc nối liền các khu kinh tế, vùng, miền nhờ đó mà hàng hóa đợc lu thông. - Hệ thống đờng sắt: Từ năm 1880 Pháp bắt đầu xây dựng tuyến đờng sắt đầu tiên là Sài Gòn Mỹ Tho. Ngày nay chúng ta đã có hệ thống đờng sắt nối liền các vùng miền của Tổ quốc với hệ thống cầu đờng, nhà ga ngày càng đợc nâng cấp, hiện đại. Việc tổ chức vận hành toàn tuyến đợc đổi mới, chất lợng vận chuyển hàng hóa và phục vụ hành khách ngày một nâng cao. - Về Hàng không: Năm 1956 Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam chính thức đợc thành lập. Ngày nay Hàng không VN không ngừng phát triển với tốc độ cao cả về phơng tiện và chất l- ợng phục vụ. Mạng đờng Hàng không của chúng ta không chỉ nối liền các vùng, miền của cả nớc mà đã vơn tới nhiều nớc trên Thế giới. 2- Em có ý kiến gì về điều kiện tự nhiên của nớc ta ảnh hởng tới sự phát triển của ngành giao thông vận tải (GTVT)? Gợi ý: Do vị trí địa lý của nớc ta có nhiều đồi, núi và tiếp giáp với biển có nhiều sông ngòi nên giao thông đờng thủy phát triển sớm. Ngày nay giao thông đờng bộ, đờng sắt và hàng không cũng phát triển để đáp ứng sự phát triển của đất nớc trong thời kỳ hội nhập Học sinh có thể xem phim về những thành tựu của ngành giao thông vận tải bằng hình ảnh những con tàu vận tải trên sông, trên biển và những con đờng cao tốc đã đ- ợc sử dụng và những Nhà ga hàng không tất bật máy bay lên xuống. Học sinh chuẩn bị trả lời về lý do tại sao hệ thống giao thông của chúng ta có lịch sử phát triển mạnh mẽ và đa dạng nh thế? 2 Quốc tế. 3- Em hãy cho biết vai trò vị trí của các nghề thuộc GTVT trong xã hội? - Nhờ có hệ thống GTVT mà con ngời thực hiện việc đi lại vận chuyển hàng hóa nhằm phát triển kinh tế giao lu văn hóa giữa các vùng miền giữa các Quốc gia với nhau. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay đất nớc ta phát triển kinh tế rất mạnh nên GTVT càng có vai trò đặc biệt quan trọng. Đảng và Nhà nớc đã coi trọng và đầu t lớn vào lĩnh vực GTVT để xây dựng nhiều tuyến đờng quốc lộ mới hiện đại. Xây dựng các tuyến dờng sắt, hiện đại hóa các cảng hàng không, xây dựng mới các cảng biển 4- Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành giao thông vận tải? Giáo viên có thể cho 1 học sinh ghi lại những nghề mà các học sinh khác đã liệt kê và nhận xét, bổ sung thêm các nghề mà các em cha biết. 5- Em cho biết đối tợng lao động của các nghề thuộc GTVT? Tùy theo từng nghề cụ thể mà đối tợng lao động có những đặc điểm riêng. Ví dụ: Xây dựng đờng bộ, đối tợng lao động gồm: Vật liệu XD để tạo nên đ- ờng xá cầu cống nh xi măng, đất đá, cát, sắt thép v.v. - Cơ khí đóng tàu: đối tợng lao động là các loại vật liệu dùng để đóng và sửa chữa các loại tàu hàng, tàu đánh cá, tàu chở khách trên sông, trên biển 6- Em hãy cho biết công cụ lao động của ngành GTVT? - Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành GTVT trong xã hội. Học sinh thảo luận và trả lời theo yêu cầu của giáo viên về vai trò vị trí của các nghề thuộc ngành GTVT Học sinh trả lời những hiểu biết về các nhóm nghề của ngành GTVT. Học sinh có thể kể về ngời thân của mình (Bố, mẹ, anh, chị) làm một trong những nghề đó và phát biểu những hiểu biết của mình về những nghề đó. - Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của ngành GTVT. a- Đối tợng lao động: Học sinh nhận biết các đối tợng lao động qua từng nghề cụ thể (gọi nhiều học sinh mỗi học sinh nhận biết 1 nghề) b- Công cụ lao động: Học sinh lên trả lời câu hỏi của giáo viên (gọi vài học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu công cụ lao động của 1 nghề) 3 Gợi ý: Tùy theo từng nghề cụ thể mà phân biệt công cụ lao động khác nhau. Ví dụ: Xây dựng đờng bộ công cụ lao động là máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông, máy đóng cọc v.v. - Cơ khí đóng tàu công cụ lao động là máy mài, máy hàn, máy khoan, cần cẩuv.v. 7- Em cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc GTVT? Gợi ý: Tùy theo từng nghề cụ thể mà nội dung lao động có các bớc khác nhau. Ví dụ: Xây dựng công trình giao thông nội dung lao động gồm: Giai đoạn chuẩn bị. Giai đoạn thi công công trình. Giai đoạn hoàn thiện và đa công trình vào sử dụng. 8- Em cho biết điều kiện lao động và chống chỉ định y học của các nghề thuộc lĩnh vực GTVT? Gợi ý: Mỗi nghề sẽ có những chống chỉ định y học khác nhau. Ví dụ: Xây dựng công trình giao thông do đặc điểm lao động là thờng xuyên phải thay đổi nơi làm việc, làm việc ngoài trời, trên cao chịu nhiều tác động của thiên nhiên, thời tiết nên chống chỉ định với ngời có sức khỏe yếu hay chóng mặt hay bị dị ứng. - Nghề diều khiển những phơng tiện vận tải do yêu cầu phải có thần kinh vững vàng phản xạ nhanh có nghị lực tốt, nên chống chỉ định với ngời có thần kinh yếu, phản xạ chậm thị lực yếu. 9- Em cho biết vấn đề tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực giao thông vận tải? c - Nội dung lao động của các nghề thuộc giao thông vận tải: Học sinh lấy ví dụ 1 nghề cụ thể trong lĩnh vực GTVT sau đó trình bày về nội dung lao động (vài học sinh trình bày, mỗi học sinh trình bày 1 nghề cụ thể) Học sinh nêu các bớc nội dung lao động khi xây dựng 1 ngôi nhà. d- Điều kiện lao động và những chống chỉ định y học của nghề Học sinh trình bầy điều kiện lao động của một số ngành Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh vào nghề học sinh lên trình bày vấn đề tuyển sinh vào các ngành theo từng phần. a. Các cơ sở đào tạo: Học sinh kể tên một số cơ sở đào tạo mà em biết gồm tên tr- ờng, địa chỉ. b. Điều kiện tuyển sinh: Học sinh nêu ột số điều kiện tuyển sinh của một số trờng trong ngành GTVT. c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc. 4 Gợi ý: a. Cơ sở đào tạo. Tùy theo năng lực học văn hóa mà học sinh có thể chọn các hệ Đại học, Cao đẳng, hoặc trung cấp. Ví dụ: - Hệ đại học: trờng Đại học Giao thông Vận tải. - Hệ Cao đẳng: trờng Cao đẳng Giao thông Vận tải (Chi tiết xem những điều cần biết về tuyển sinh đại học Cao đẳng hàng năm để biết chỉ tiêu cụ thể của từng ngành nghề) b. Điều kiện tuyển sinh: Tùy theo từng trờng, từng ngành nghề mà có những yêu cầu tuyển sinh khác nhau. c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc: Ngành GTVT hiện nay có triển vọng rất lớn bởi chúng ta đang trong giai đoạn CNH-HĐH đất nớc, nhu cầu về du lịch đi lại ngày một tăng mạnh hệ thống giao thông ngày một phát triển do đó đòi hỏi cần một đội ngũ làm việc trong ngành GTVT có năng lực chuyên môn, có lơng tâm trách nhiệm với nghề. Nơi làm việc hầu hết ngời lao động đợc làm việc tại các Công ty, doanh nghiệp trong ngành GTVT. 10- Em hãy nêu tóm tắt lịch sử phát triển của ngành địa chất Việt Nam? Giáo viên gọi vài học sinh lên trình bầy hiểu biết của các em về ngành địa chất Gợi ý: Từ lâu cha ông ta đã biết khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên mà ngày nay chúng ta biết đến qua các di chỉ khảo cổ học. Ngày nay ngành Địa chất đã hoạt động trên khắp chiều dài đất nớc Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội địa chất Đông Nam á. 2- Tìm hiểu các nghề thuộc ngành Địa chất. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành địa chất Việt Nam. Học sinh phát biểu về hiểu biết của mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ngành Địa chất trong xã hội. Học sinh thảo luận và trả lời theo yêu cầu của giáo viên về vai trò vị trí của các nghề thuộc ngành Địa chất. Học sinh nêu một số nhóm nghề trong ngành địa chất mà em biết. 5 11- Hãy nêu vai trò của ngành địa chất trong xã hội? Gợi ý: Chức năng của ngành Địa chất là thăm dò bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên của đất nớc góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển đất nớc. 12- Em cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành Địa chất? Một số nhóm nghề của ngành Địa chất: Dầu khí: khoan khai thác dầu khí, khoan thăm dò, địa chất dầu khí, lọc hóa dầu. Địa chất: địa chất công trình - địa kỹ thuật; Địa chất Thủy văn - Địa chất công trình; địa sinh thái và công nghệ môi trờng. Trắc địa: Trắc địa bản đồ; trắc địa mỏ, địa chính. - Mỏ: Khai thác mỏ; Tuyển khoán; xây dựng công trình ngầm và mỏ. - Công nghệ thông tin: Tin học trắc địa, tin học mỏ, tin học kinh tế. - Cơ điện: Điện khí hóa xí nghiệp, tự động hóa cơ điện mỏ; máy và thiết bị mỏ. 13- Em hãy cho biết đối tợng lao động của ngành địa chất? Giáo viên gọi học sinh trả lời hoặc cho học sinh thảo luận tùy theo từng ngành cụ thể mà có đối tợng khác nhau. 14- Em hãy cho biết các công cụ lao động của các nghề thuộc ngành Địa chất? Tùy theo từng ngành cụ thể mà có các loại công cụ tơng ứng: Công cụ thô sơ dùng để tìm kiếm khai thác. - Các thiết bị điều tra cơ bản. - Các thiết bị thăm dò khoáng sản. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đắc điểm của ngành địa chất. a. Đối tợng lao động: Gọi nhiều học sinh, mỗi học sinh 1 nghề. b. Công cụ lao động: Mỗi học sinh nêu công cụ lao động của một nghề. c. Nội dung lao động của các nghề thuộc ngành địa chất. Học sinh cho biết nội dung cơ bản của các nghề thuộc ngành Địa chất. d. Điều kiện lao động và những chống chỉ định y học: từng nhóm học sinh trình bày những điều kiện lao động và những chống chỉ định y học của ngành địa chất. Hoạt động 4: Vấn đề tuyển sinh 6 15- Hãy cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc ngành địa chất? Các công việc của ngành địa chất: - Điều tra cơ bản và nghiên cứu địa chất. - Khảo sát thăm dò khoáng sản. - Khai thác khoáng sản 16- Em hãy nêu điều kiện và những chống chỉ định của ngành Địa chất? Hầu hết các nghề trong ngành địa chất thờng xuyên phải đi xa, sống và làm việc ở những nơi có điều kiện sống khó khăn, công việc nặng nhọc. Vì vậy những ngời có sức khỏe yếu, phụ nữ sẽ không phù hợp. 17- Em hãy cho biết vấn đề tuyển sinh vào các nghề thuộc ngành địa chất? a. Các cơ sở đào tạo (Xem những điều cần biết về tuyển sinh) b. Điều kiện tuyển sinh. c. Triển vọng của nghề và nơi làm việc. 18- Liên hệ bản thân: Hãy cho biết những khó khăn và những yếu tố hấp dẫn của các nghề thuộc GTVT và Địa chất? 19- Em hãy cho biết tên gọi một số trờng Trung cấp, Công nhân Kỹ thuật của hai ngành trên? a. Các cơ sở đào tạo: Học sinh tự kể tên một số cơ sở đào tạo mà em biết. b. Điều kiện tuyển sinh. c. triển vọng của nghề và nơi làm việc. IV. Tổng kết đánh giá - Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của học sinh - Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. - Mỗi học sinh lập một bản mô tả nghề của ngành GTVT hoặc địa chất./. . 7 Chủ đề 2 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịchvụ ( 3tiết ) I .mục tiêu. Qua chủ đề này học sinh phải : 1 .Kiến thức : - Hiểu đợc vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ . - Biết đặc điểm ,yêu cầu, nơi đào tạo, nhu cầu lao động của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ 2 .Kĩ năng : - Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ . 3 .Thái độ : - Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT . II . chuẩn bị . Nội dung: Nghiên cứu kĩ chủ đề 2 ( SGV ) và các tài liệu liên quan . Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ, phim ảnh về những doanh nhân thành đạt . III .tiến trình bài giảng . 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số . 2. Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ nh đề . 3.Tiến trình lên lớp . . Hoạt động của trò Hoạt động của thầy * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về kinh doanh, dịch vụ . - Học sinh thảo luận về khái niệm kinh doanh, dịch vụ . -Học sinh thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện của nhóm mình lên trình bày . Đại diện các nhóm lên nêu một số loại hình kinh doanh, dịch vụ mà các nhóm đa ra . 1 . Em hiểu thế nào là kinh doanh, dịch vụ ? Kinh doanh ,dịch vụ :là dầu t nguồn lực của cá nhân ,tổ chức bao gồm tiền vốn, tài sản, bí quyết ,kinh nghiệm nghề nghiệp, phát minh, sáng chế nhằm trao đổi, gia công ,sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng để thu lợi nhuận . 2. Em cho một số ví dụ về các loại hình kinh doanh, dịch vụ? Gia đình hoặc ngời thân của em có kinh doanh ,cung cấp dịch vụ không? Nếu có thì kinh doanh nh thế nào ? - Dịch vụ chuyên nghiệp : Giáo dục, y tế - Dịch vụ kinh doanh tài chính : Ngân 8 * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ,vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ . - Các nhóm thảo luận để làm rõ vai trò, vị trí của các nghề kinh doanh, dịch vụ . -Học sinh đóng góp ý kiến về nội dung . Đại diện các nhóm lên kể chuyện về những gơng doanh nhân thành đạt trong lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ . - Học sinh thảo luận và phát biểu hiểu biết của mình về phơng hớng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ và cơ hội việc làm về thị trờng lao động trong lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ . *Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm và những chống chỉ định y học của các nghề trong lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ . - Học sinh tìm hiểu đặc điểm của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ .Các nhóm tiến hành báo cáo về việc tìm hiểu của nhóm mình về : +Đối tợng lao động +Công cụ lao động +Nội dung lao động +Điều kiện lao động -Học sinh tìm hiểu về những chống chỉ định y học của nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ. hàng, bảo hiểm ,nhà đất, môi giới thị trờng chứng khoán, các tổ chức tín dụng, các dịch vụ kế toán và thuế - Dịch vụ nhà nghỉ: Khách sạn, nhà hàng , các loại dịch vụ vui chơi giải trí, tham quan du lịch . - Dịch vụ cá nhân : Cắt tóc, sửa móng tay, sửa chữa đồ gia dụng 3. Các nhóm thảo luận và cho biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ ? 4. Em hãy kể những gơng doanh nhân thành đạt trong lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ mà em biết ? 5. Em hãy cho biết phơng hớng phát triển của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ . - Đến năm 2010 cơ cấu ngành trong GDP sẽ là : +NN :15%-16% +CN-XD:43%-44% +DV :40%-41% - Dịch vụ theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 7%-8%/năm. 6. Em cho biết đặc điểm của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ? - Đối tợng lao động - Công cụ lao động - Nội dung lao động - Điều kiện lao động * Những chống chỉ định y học của nghề : - Ngời dị dạng, khuyết tật - Ngời nói ngọng, nói lắp - Ngời mắc bệnh truyền nhiễm 9 Đại diện nhóm phát biểu . *Hoat động 4 :Tìm hiểu vấn đề tuển sinh vào nghề . Các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu công tác tuyển sinh và đào tạo của các nghề huộc lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ . -Cơ sở đào tạo -Điều kiện tuyển sinh -Nơi làm việc và triển vọng của nghề . -Ngời mắc bệnh ngoài da -Ngời ăn nói thô lỗ . 7.Em hãy cho biết những cơ sở đào tạo về lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ ? -Hệ trung cấp -Hệ cao đẳng ,đại học *Em hãy cho biết điều kiện tuyển sinh của các trờng ? *Em hãy cho biết nơI làm việc và triển vọng của các nghề trong lĩnh vực kinh doanh ,dịch vụ ? 4 .Tổng kết đánh giá : -Nhận xét ,đánh giá về tháI độ học tập của học sinh . -Mỗi học sinh làm một bản mô tả nghề về một loại hình kinh doanh ,dịch vụ. -Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau :Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực Năng lợng Viễn thông và Công nghệ thông tin . Chủ đề 3 Tìm hiểu một số nghề thuộc nghành năng lợng , bu chính -viễn thông, công nghệ thông tin (3 Tiết ) I . Mục tiêu: Qua chủ đề này học sinh phải nắm đợc : 1. Về kiến thức : - Hiểu đợc tầm quan trọng và triển vọng của nghành Năng lợng , Bu chính viễn thông , Công nghệ thông tin đối với sự phát triển kinh tế xã hội . - Biết đợc những thông tin về các đặc điểm và yêu cầu của một số nhóm nghề thuộc các lĩnh vực :Năng lợng ,Bu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin . 2 .Kĩ năng : Biết cách su tầm ,tìm hiểu các thông tin liên quan đến các nhóm nghề thuộc các lĩnh vực trên . Có kĩ năng sắp xếp một nghề nào đó của nghành Năng lợng, Bu chính Viễn thông ,Công nghệ thông tin theo nhóm: Ngời Ngời , Ngời Kỹ thuật, Ngời - Dấu hiệu . 3 . Thái độ : Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT . II .chuẩn bị 1 .Nội dung : Nghiên cứu kĩ chủ đề 3 (SGV)và các tài liệu liên quan. 10 [...]... lĩnh vực Nông Lâm Tuy đa dạng và phức tạp nhng có thể Ng nghiệp sau đó cho biết tên các phân thành 3 khu vực sau: nghề mà em quan sát đợc a Thị trờng lao động Nông - Lâm Ng nghiệp: Giáo viên có thể cho học sinh xem băng hình để các em đợc biết trực quan 1 số nghề thuộc Nông Lâm Ng nghiệp sau đó giáo viên nhấn mạnh về cơ bản nớc ta là nớc nông nghiệp đang trên đà CNHHĐH các ngành nghề trong lĩnh vực... lớn vực công nghiệp mà em biết đợc qua b Thị trờng lao động công nghiệp phim ảnh báo chí Giáo viên cần nhấn mạnh trong thời Học sinh phát biểu ý kiến của mình về gian tới nớc ta phải xây dựng một số thị trờng lao động trong công nghiệp cơ sở công nghiệp nặng nh dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất phân bón, vật liệu xây dựng v.v Bên cạnh đó phải phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nhệ... thờng có nội dung liên quan đến thông tin nghề nghiệp và kể tên các Trung tâm T vấn lao động ở địa phơng mà mình biết Học sinh phát biểu về quan điểm của bố, mẹ mình trong định hớng nghề nghiệp cho con IV- Tổng kết đánh giá: - Nhận xét đánh giá vè thái độ học tập của học sinh Nhấn mạnh những điểm trọng tâm của chủ đề - Động viên các em hãy nuôi những ớc mơ nghề nghiệp từ bây giờ trên cơ sở chúng ta nắm... thành phiếu thu hoạch đánh giá buổi thăm quan nhận xét, đánh giá công tác chuẩn bị tổ chức thăm quan, tinh thần thái độ của nhóm, cá nhân trong buổi thăm quan trí, dịch vụ, khu ký túc xá sinh viên Cán bộ đại diện Hội trờng nhà trờng; thầy cô giáo hớng dẫn Lớp trởng, SVHS đến thăm quan Trao đổi Học sinh thực hiện Thầy cô thực hiện Viết phiếu thu hoạch Đàm thoại 24 Từ đến Nghe thầy cô giáo nhắc nhở về tuân... học chuyên nghiệp, dạy nghề tại địa phơng I- Mục tiêu bài học: (3 tiết) 1 Về kiến thức: Biết các yêu cầu tuyển sinh, chuyên môn đào tạo và điều kiện học tập của sinh viên của trờng tham quan 2 Kỹ năng: - Biết thông tin về nhu cầu của thị trờng lao động đối với sinh viên tốt nghiệp của trờng 3 Thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn trờng sau khi tốt nghiệp THPT II- Chuẩn bị: 1 Giáo viên:... Các cán bộ đại diện của trờng sở tại hớng dẫn cùng thầy cô giáo hớng dẫn Khu làm Giới thiệu việc từng phòng cụ của Ban thể cho HS giám hiệu, các phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đờng, khu thí nghiệm, th viện, khu thể thao giải 23 khu thí nghiệm, th viện, khu thể thao giải trí, dịch vụ, khu ký túc xá sinh viên Từ đến Từ đến Hoạt động 4: Đoàn thăm quan trở về hội trờng giao lu với cán bộ giáo viên... tiêu và nội dung Hoạt động 1: Trình bày những mơ ớc của chủ đề, động viên học sinh tự tin của mình trình bày ớc mơ nghề nghiệp của mình Từng bạn lên trình bày ớc mơ nghề 2 Gọi từng học sinh lên trình bày nghiệp của mình Sau mỗi em trình bày giáo viên có thể mơ ớc của mình Sau đó giáo viên có thể hỏi thêm các hỏi thêm các câu hỏi: Học sinh trình bày những yếu tố tác câu hỏi động đến quyết định chọn... bản thân để đạt đợc những ớc mơ nghề nghiệp của mình - Là những ngời của chính địa phơng nơi trờng đóng, có thể là những học sinh cũ của trờng, phụ huynh học sinh * Trong buổi giao lu nên có cả già lẫn trẻ, cả nam cả nữ đại diện cho các lĩnh vực sản xuất, kinh doan , dịch vụ khác nhau 16 * Chú ý nên mời những ngời đang làm các nghề thuộc lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp * Việc mời chính thức do nhà... đủ các cơ quan phụ trách công tác giáo dục, đào tạo khoa học và công nghệ, y tế Học sinh phát biểu về các ngành nghề bảo vệ sức khỏe, thể dục thể thao văn hóa, nghệ thuật, thông tấn báo chí, vì trong Quân đội và trong Công an vậy các nghề trong Quân đội và công 15 an rất đa dạng và phong phú về yêu cầu chuyên môn nh các nghề ngoài IV- Tổng kết đánh giá - Nhận xét, đánh giá, về thái độ học tập của học... động tới quyết định chọn nghề của học sinh nghiệp với thị trờng lao động? Gợi ý: Thực chất là tất cả chúng ta ngồi đây phấn đấu học tập cũng chính là để có 1 nghề làm việc trong tơng lai nhng tại sao ở Việt Nam chúng ta hiện nay lại có phần nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp lại không có việc làm hoặc phải đi làm trái nghề Học sinh thảo luận sau đó phát biểu 19 4 Giáo viên cho học sinh thảo luận và đa . Nông - Lâm - Ng nghiệp: Giáo viên có thể cho học sinh xem băng hình để các em đợc biết trực quan 1 số nghề thuộc Nông Lâm Ng nghiệp sau đó giáo viên nhấn. vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp . * Việc mời chính thức do nhà trờng đứng ra mời . * Việc tiến hành giao lu cần chú ý sắp xếp ngày giờ hợp lý . * Giáo viên

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w