1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Pháp luật về hành vi kinh doanh đa cấp bất chính

63 448 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

Bán hàng đa cấp là một phương thức kinh doanh rất thành công ra đời từ những năm 40 của thể kỉ XX nhưng chỉ mới được biết đến ở Việt Nam khoảng từ đầu những năm 2000 trở lại đây. Lợi dụng sự mới mẻ, những kẽ hở của pháp luật cũng như sự thiếu hiểu biết của người dân, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đã biến tướng thành kinh doanh đa cấp bất chính, gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới nền kinh tế cũng như người tiêu dùng. Vì vậy năm 2004, lần đầu tiên những quy định xung quanh vấn đề BHĐC đã được đề cập đến trong LCT, cùng theo đó là cơ sở để các văn bản qui phạm pháp luật khác có liên quan lần lượt ra đời. Thế nhưng, sau 12 năm kể từ khi có các quy định quản lý đầu tiên cho tới này, những vấn đề về BHĐC vẫn chưa bao giờ hết nóng bỏng, không chỉ ở các thành phố lớn, cơn bão đa cấp bất chính còn đi qua cả những làng quê hẻo lánh gây ra thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho người dân, nhất là những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên, nông dân trở thành những nạn nhân bất hạnh.

LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật, Trường Đại học Công Đoàn đồng ý Giảng viên hướng dẫn - Th.S Trần Ngọc Dung, em thực đề tài “Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính, thực trạng giải pháp” Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Công Đoàn Xin cảm ơn Giảng viên hướng dẫn Th.S Trần Ngọc Dung tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tiễn hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn đồng khoa để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Minh Đức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LCT: Luật cạnh tranh BHĐC: Bán hàng đa cấp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 3.Mục đích nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Kết cấu khóa luận .8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH .9 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành bán hàng đa cấp giới trình du nhập vào Việt Nam .9 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành bán hàng đa cấp 1.1.2 Sự xuất hành lang pháp lý cho hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam .10 1.2 Khái quát chung hành vi bán hàng đa cấp bán hàng đa cấp bất 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bán hàng đa cấp 11 1.2.2 Khái niệm đặc điểm bán hàng đa cấp bất 13 1.3 Kết luận chương 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH .19 2.1 Các quy định quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 19 2.2 Quy định pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất 21 2.2.1 Quy định dấu hiệu nhận diện hành vi bán hàng đa cấp bất 21 2.2.2 Thủ tục xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất .28 2.3 Thực trạng pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất .35 2.3.1 Thực trạng bán hàng đa cấp Việt Nam 35 2.3.2 Thực trạng bán hàng đa cấp bất Việt Nam 37 2.3.3 Hiệu từ quy định pháp luật hành vi bán hàng đa cấp bất 41 2.3.4 Những bất cập tồn quản lý hành vi bán hàng đa cấp bất Việt Nam 43 2.4 Kết luận chương 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC QUY ĐỊNH CHỐNG HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH 51 3.1 Tăng cường khả quản lý hoạt động bán hàng đa cấp từ khâu đăng ký, tăng điều kiện gia nhập thị trường doanh nghiệp bán hàng đa cấp 51 3.2 Thắt chặt tiêu chuẩn chung quy định cụ thể trách nhiệm công khai minh bạch từ phía doanh nghiệp bán hàng đa cấp .52 3.3 Tăng khung hình phạt hành vi bán hàng đa cấp bất 52 3.4 Đưa nhiều quan nhà nước vào việc quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, tăng cường khả trao đổi thông tin quan quản lý người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp 53 3.5 Tăng khả truy cứu trách nhiệm chủ thể vi phạm .55 3.6 Đổi công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bán hàng đa cấp bất 55 3.7 Kết luận chương 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bán hàng đa cấp phương thức kinh doanh thành công đời từ năm 40 thể kỉ XX biết đến Việt Nam khoảng từ đầu năm 2000 trở lại Lợi dụng mẻ, kẽ hở pháp luật thiếu hiểu biết người dân, nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực biến tướng thành kinh doanh đa cấp bất chính, gây hậu nghiêm trọng tới kinh tế người tiêu dùng Vì năm 2004, lần quy định xung quanh vấn đề BHĐC đề cập đến LCT, theo sở để văn qui phạm pháp luật khác có liên quan đời Thế nhưng, sau 12 năm kể từ có quy định quản lý này, vấn đề BHĐC chưa hết nóng bỏng, không thành phố lớn, bão đa cấp bất qua làng quê hẻo lánh gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế cho người dân, đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên, nông dân trở thành nạn nhân bất hạnh Với vốn hiểu biết pháp luật thực tiễn nguyện vọng xây dựng tương lai không bóng dáng nạn BHĐC bất chính, em chọn đề tài “Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính, thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Về đề tài pháp luật quy định BHĐC, nước ta có nhiều nghiên cứu cụ thể, từ chuyên gia luật học công trình sinh viên ngành Trong tiêu biểu ta kể đến đề tài sau: Bán hàng đa cấp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Trần Thị Bảo Ánh, Luận văn Thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội Bản chất pháp lý hợp đồng tham gia Bán hàng đa cấp, Đoàn Trung Kiên, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội Pháp luật điều chỉnh Bán hàng đa cấp Việt Nam - Lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Hoàng Đào Thu Thuỷ ; PGS TS Trần Ngọc Dũng hướng dẫn Pháp luật Việt Nam hành quản lý hoạt động Bán hàng đa cấp, luận văn thạc sĩ luật học Lê Vương ; PGS TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn Tìm hiểu về hợp đồng tham gia Bán hàng đa cấp ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp; Trần Minh Tâm ; TS Đoàn Trung Kiên hướng dẫn Một số nội dung pháp lý Bán hàng đa cấp Việt Nam nay, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Trên đề tài nghiên cứu công phu lĩnh vực BHĐC mang tính tổng quan, nhìn nhận vấn đề nhiều góc cạnh, dù công trình nghiên cứu cụ thể pháp luật quy định cho hành vi BHĐC bất không nhiều Có thể kể đến đề tài như: Pháp luật Bán hàng đa cấp bất Việt Nam, Ninh Thị Minh Phương; Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Một số vấn đề pháp lý Bán hàng đa cấp bất Việt Nam, Nguyễn Thị Huyền Trang; Khóa luận tốt nghiệp; Trường Đại học Luật Hà Nội Bán hàng đa cấp bất theo pháp Luật Cạnh tranh Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp; Nghiêm Xuân Tuyên; Th.S Hoàng Minh Chiến hướng dẫn Mặc dù khai thác khía cạnh BHĐC bất nghiên cứu hoàn thành từ lâu, gần số nghiên cứu thực vào năm 2012, so với quy định nhà nước, số liệu thực tiễn xã hội vấn đề đa cấp bất diễn nghiên cứu nhiều phần tỏ lạc hậu Việc phải có đề tài mang tính thời sự, vận dụng số liệu quy định có tính tiệm cận với thực trạng pháp luật BHĐC cần thiết Vì em lựa chọn đề tài “Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính, thực trạng giải pháp” với khai thác cụ thể quy định nhà nước, đặc biệt từ giai đoạn 2014 đến Đây mảnh ghép mới, cập nhật, bám sát tình hình thực tế cho chuỗi nghiên cứu pháp luật lĩnh vực BHĐC nói chung pháp luật quy định hành vi BHĐC bất nói riêng, góp phần tái thực trạng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quy định nhà nước lĩnh vực kinh doanh đặc biệt Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật BHĐC bất chính; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật lĩnh vực để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật BHĐC Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, em tập trung khai thác quy định pháp luật BHĐC bất chính, liên hệ với thực tế để phân tích hiệu điểm hạn chế quy định pháp luật, từ đưa đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện quy định vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận nghiên cứu sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, đường lối, quan điểm định hướng Đảng Nhà nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập Phương pháp nghiên cứu sử sử dụng khóa luận phép biện chứng vật để nhìn nhận, đánh giá pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nói chung, pháp luật BHĐC bất nói riêng Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê cách thích hợp để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC QUY ĐỊNH CHỐNG HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP VÀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành bán hàng đa cấp giới trình du nhập vào Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành bán hàng đa cấp Lịch sử hình thành phương thức bán hàng đa cấp gắn liền với tên tuổi Karl Renborg Năm 1927, Karl bắt đầu chế biến chất bổ sung dinh dưỡng Ông đề nghị bạn ông giới thiệu chất bổ sung dinh dưỡng cho người quen họ, người quen họ mua sản phẩm ông hứa trả hoa hồng Ông định trả hoa hồng cho người quen bạn giới thiệu sản phẩm quan hệ họ Đây trở thành công thức cho ngành kinh doanh đa cấp Năm 1934, ông sáng lập công ty Vitamins California Mỹ nhờ vào phương pháp phân phối Chứng tỏ hiệu kinh doanh ưu việt mình, phương thức BHĐC lan tỏa mạnh mẽ đến nhiều công ty Mỹ lan kinh tế lớn giới Tuy vậy, năm 70, phương thức kinh doanh chưa có quy định pháp luật cho riêng Từ năm 1970, BHĐC vấp phải công kích mạnh mẽ vấn đề pháp lý Công ty Amway bốn năm liền phải theo hầu tòa (từ năm 1975-1979) Sau cùng, cuối năm 1979 án thương mại Liên bang Hoa Kỳ công nhận phương pháp kinh doanh Amway “hình tháp ảo” chấp nhận mặt luật pháp Từ đó, Bộ luật BHĐC đời Mỹ Đây trở thành tiền lệ đưa phương thức kinh doanh đa cấp vào quy định hệ thống pháp luật, dẫn việc BHĐC có chế phát triển với đời hàng loạt quy định pháp luật kinh doanh đa cấp quốc gia giới.1 Theo viêt “Lịch sử ngành bán hàng đa cấp” – Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam (http://www.mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=65%3Alch-s-nganh-ban-hang-acp&catid=38%3Atim-hiu-v-mlm&Itemid=77&lang=vi) Năm 1978, WFDSA – Liên đoàn hiệp hội bán hàng trực tiếp giới thành lập Theo báo cáo thường niên WFDSA, năm 2014, ngành bán hàng trực tiếp có 99 triệu nhà phân phối tham gia khắp nơi giới Các sản phẩm đa dạng, bao gồm: thực phẩm dinh dưỡng, mỹ phẩm, nội thất, trang sức, quần áo, sản phẩm lượng, viễn thông, bảo hiểm dịch vụ khác Trong năm 2014, tổng doanh số ngành BHĐC toàn giới đạt 183 tỷ USD, tăng 6,4% so với kết đạt năm 2013 số kỷ lục thời điểm 1.1.2 Sự xuất hành lang pháp lý cho hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam Phương thức BHĐC du nhập vào Việt Nam vào khoảng đầu năm 2000 Đến năm 2004, có khoảng 20 doanh nghiệp BHĐC nước ta, phân phối sản phẩm chủ yếu thực phẩm chức năng3 Trong năm đầu hoạt động Việt Nam, vấn đề bất cập liên quan đến phương thức kinh doanh BHĐC bắt đầu phát sinh mẻ kinh tế, thiếu hiểu biết người tiêu dùng chế điểu chỉnh riêng từ phía nhà nước Doanh nghiệp đa cấp biến tướng xuất từ sớm nhiều số trở thành công ty lừa đảo Để ngăn chặn hành vi BHĐC bất hoà nhập với xu hướng chung giới đáp ứng tình hình thực tế Việt Nam, hành lang pháp lý cho lĩnh vực dần hình thành - Ngày 01-07-2005, Luật Cạnh tranh có hiệu lực thi hành có điều khoản quy định BHĐC Bán hàng trực tiếp: Direct sale – Có thể diễn đạt đơn giản hình thức bán hàng thông qua người bán lẻ trực tiếp, địa điểm kinh doanh cố định hoạt động quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Về lý thuyết, bán hàng trực tiếp có phạm vi rộng BHĐC Tuy nhiên nhiều quốc gia, hai khái niệm coi Theo viêt “Bán hàng đa cấp Việt nam” – Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam (http://www.mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=63%3Aban-hang-a-cp-ti-vitnam&catid=38%3Atim-hiu-v-mlm&Itemid=77&lang=vi) 10 mạng lưới phần lớn lại người tham gia bán thời gian, lao động thức công ty nên hành vi BHĐC bất xảy ra, khó để xác định mức độ vi phạm người f) Sự thiếu hiểu biết người tiêu dùng pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất Sự yếu nhận thức người dân nhiều pháp luật, vốn kiến thức để phòng chống bán hàng đa cấp bất tồn nhiều bất cập khiến cho đối tượng lừa đảo dễ dàng khai thác để chuộc lợi Sự yếu nhận thức diện chủ yếu ba góc cạnh sau: - Sự yếu người tiêu dùng nhận diện hành vi bán hàng đa cấp bất Tại nhiều nơi nước ta, người dân chưa biết đến khái niệm đa cấp hay kinh doanh theo mạng, quan hệ người với dựa tảng thân tình, vùng nông thôn Nắm bắt đặc điểm này, BHĐC vươn rộng khắp nơi nước ta mạng lưới, từ thành thị đến nông thôn, từ đồng đến miền núi lẫn đội hình “phủ sóng” loại hình kinh doanh có doanh nghiệp BHĐC bất Vô hình chung, phận không nhỏ người dân trở thành nạn nhân đa cấp biến tướng, không tiền, của, họ mối quan hệ nghĩa tình vun đắp từ lôi kéo người thân vào mạng lưới lừa đảo - Ý thức người dân hợp đồng BHĐC thấp Không thiếu cảnh giác, phận lớn người dân đủ kiến thức để nhận diện hợp đồng BHĐC hợp pháp Nhiều người thản nhiên “nhắm mắt đưa bút” kí vào hợp đồng tham gia BHĐC không theo quy định pháp luật, chí không đảm bảo yếu tố hợp đồng dân Hợp đồng không dẫn chiếu từ Nghị định 42/2014/NĐ-CP, dấu doanh nghiệp, sơ đồ trả thưởng theo quy định pháp luật… thiếu chừng yếu tố, ta nhận diện hợp đồng bán hàng đa cấp vô hiệu, doanh nghiệp cung cấp hợp đồng không thực đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin 49 với khách hàng Đặt bút ký vào hợp đồng vậy, người tiêu dùng tự đẩy quyền lợi vào không đảm bảo - Ý thức tố giác tội phạm thấp Pháp luật dù có hoàn chỉnh đến đâu dù riêng quan chức quản lý xã hội cách hoàn hảo mà hết cần phải có phối hợp người dân Ấy số hàng trăm nghìn người bị đa cấp bất lừa đảo, nhiều số có cử nhân cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ… chịu phó mặc cho doanh nghiệp đưa đẩy, họ không đủ kinh nghiệm để nhận diện tố cáo hành vi đa cấp bất diễn xung quanh mà phải đợi đến doanh nghiệp bị pháp luật phanh phui, họ hàng chục ngàn người khác biết thật Dù biết thực tế, ý thức cảnh giác người dân ta yếu, lẽ mà việc cần phải có người khẳng khái đứng lên tố giác, bảo vệ quyền lợi người xung quanh tránh khỏi xa lầy vào đa cấp bất vấn đề thiết 2.4 Kết luận chương Mặc dù thực tế, kinh nghiệm quản lý BHĐC Việt Nam so với quốc gia phát triển chưa thực đầy đủ, tồn nhiều lúng túng việc xây dựng áp dụng pháp luật nhà nước ta có phận cần thiết để cấu thành hệ thống liên hoàn, hiệu để đối phó với vấn đề tồn cần giải lĩnh vực BHĐC Tuy nhiên, điều dường chưa làm thỏa mãn thị trường, tâm lý hoài nghi tính lành mạnh hoạt động BHĐC lực quản lý nhà nước thực tồn đời sống xã hội Dù cho qua năm gần đây, thành tích hoạt động BHĐC liên tục tăng mạnh sai vi phạm đa cấp bất từ tỉ lệ tăng theo Trong đó, phần nguyên nhân không nhỏ đến từ kẽ hở pháp luật, hạn chế lực hoạt động giám sát nhà nước, hiểu biết pháp luật người tiêu dùng tiếp tay cho nạn BHĐC bất hoành hành 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT TRONG VIỆC QUY ĐỊNH CHỐNG HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Qua 12 năm kể từ đời, pháp luật BHĐC liên tục đổi hiệu đem lại chưa thực tương xứng Việc hoàn thiện quy định quản lý hoạt động BHĐC vấn đề nóng bỏng, doanh nghiệp BHĐC bất bị phát giác thời gian gần gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Sự thật cho thấy, thực trạng nhiều doanh nghiệp dễ dàng lách qua kẽ hở pháp luật, bất chấp quy định xử phạt nhà nước để thực hành vi bất nhằm chuộc lợi phổ biến Vì vậy, cần phải có biện pháp liệt nhằm khống chế hành vi BHĐC bị biến tướng 3.1 Tăng cường khả quản lý hoạt động bán hàng đa cấp từ khâu đăng ký, tăng điều kiện gia nhập thị trường doanh nghiệp bán hàng đa cấp Chính từ bước này, với việc chọn lọc chủ thể sẵn sàng đáp ứng nghĩa vụ nhà nước, ta bước đầu phân loại doanh nghiệp gia nhập thị trường với mưu cầu làm ăn chân Các biện pháp cụ thể tăng tính điều kiện thủ tục đăng ký tổ chức BHĐC, tăng số vốn điều lệ, tăng số tiền ký quỹ, tăng thêm cam kết doanh nghiệp trách nhiệm nhà nước người tiêu dùng để xảy sai phạm lớp lưới sàng lọc doanh nghiệp sáng giá, xứng đáng nhà nước trao quyền tổ chức bán lẻ phương thức BHĐC Bên cạnh đó, nhà làm luật nên có định “mạnh tay” việc tăng vốn điều lệ, tăng số tiền ký quĩ doanh nghiệp BHĐC lên nhằm loại bỏ doanh nghiệp có lực tài yếu ớt, khả đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng thực nghĩa vụ nhà nước 51 3.2 Thắt chặt tiêu chuẩn chung quy định cụ thể trách nhiệm công khai minh bạch từ phía doanh nghiệp bán hàng đa cấp Đây biện pháp quan trọng nhằm tránh việc doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi bất Qua đó, cần phải quy định lại yếu tố tài doanh nghiệp theo hướng cụ thể hóa khung giới hạn, hạ mức trần tỉ lệ trả thưởng, hoa hồng lợi ích kinh tế khác mà doanh nghiệp trả cho người tham gia BHĐC so với doanh thu hàng năm19; hạ mức thu nhập chiết khấu từ hoạt động tuyển dụng thành viên mới; quy định mức trần lợi nhuận hưởng từ hệ thống bán hàng; quy định mức trần lãi xuất gói đầu tư mà khách hàng mua doanh nghiệp (như lãi xuất ngân hàng) để giảm thiểu hành vi doanh nghiệp BHĐC sử dụng lợi nhuận hấp dẫn làm mồi câu người tiêu dùng Nhà nước cần quy định thống hình thức trả thưởng, hình thức sơ đồ người tham gia mạng lưới, quy định cụ thể mặt hàng kinh doanh doanh nghiệp nhằm bóc tách hành vi bán “tài khoản giá trị” nhằm kinh doanh dịch vụ gián tiếp doanh nghiệp Pháp luật cần quy định doanh nghiệp BHĐC phải công bố công khai tính hợp pháp công ty, tính hợp quy sản phẩm, công khai trung thực thu nhập thành viên mạng lưới, minh bạch việc cho người tham gia nhận tiền lợi ích kinh tế khác từ mạng lưới bán hàng… để giúp người tiêu dùng so sánh chiến lược phát triển doanh nghiệp BHĐC tự định lựa chọn tham gia thay thụ động để doanh nghiệp BHĐC bất dụ dỗ, lôi kéo 3.3 Tăng khung hình phạt hành vi bán hàng đa cấp bất Trước hết, khung hình phạt hành vi BHĐC bất dừng lại mức độ xử phạt hành Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định mức phạt hành vi BHĐC lên số 200 triệu đồng, tăng gấp đôi so quy 19 Hiện tỉ lệ 40% Theo Khoản 2, Điều 27, Nghị định 42/2014/NĐ-CP 52 định Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Tuy vậy, số nhiều người đánh giá nhẹ nhàng so với doanh thu doanh nghiệp lĩnh vực BHĐC Việc tăng mức phạt lên nhiều lần, tham khảo nghị định 71/2014/NĐ-CP có quy định mức phạt lên tới 10% tổng doanh thu năm tài trước lựa chọn khả thi, đánh mạnh vào lực tài doanh nghiệp BHĐC bất Pháp luật hình cần phải có khung hình phạt hành vi BHĐC bất nhắm vào cá nhân có vai trò đầu sỏ đường dây lừa đảo doanh nghiệp, không riêng ban lãnh đạo công ty, thủ lĩnh, người đứng đầu hệ thống lớn doanh nghiệp phải có trách nhiệm thành viên mạng lưới Pháp luật cần thêm quy định đối tượng thủ lĩnh, người đứng đầu hệ thống, buộc họ phải có phương pháp đào tạo, tuyên truyền cho tuyến có hành vi kinh doanh đắn 3.4 Đưa nhiều quan nhà nước vào việc quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, tăng cường khả trao đổi thông tin quan quản lý người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Việc giám sát hoạt động BHĐC giao cho Cục quản lý cạnh tranh Sở Công thương địa phương Tuy nhiên với hình thức kinh doanh đặc thù, sản phẩm kinh doanh đa dạng, mạng lưới kinh doanh phức tạp khiến cho việc quản lý doanh nghiệp BHĐC trở nên khó khăn Thêm nữa, sai phạm mạng tính dây truyền lực lượng chức sử dụng quyền lực hành để kiểm tra khó bóc tách tội phạm phải đối diện với tập thể bao che cho Cũng vậy, việc chia sẻ trách nhiệm giám sát hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực BHĐC cần phối hợp nhiều quan chức Ví dụ 90% doanh nghiệp BHĐC kinh doanh sản phẩm chức năng, trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phầm 53 chuyên môn ngành y tế nên giao cho riêng Sở Công thương hay Cục quản lý cạnh tranh gánh vác mà cần có chia sẻ từ ngành Y tế, từ quan Công an Cũng tương tự vậy, việc cần thiết phải phối hợp quan chức chuyên môn việc giám sát phát BHĐC bất quan trọng, ngày BHĐC có xu hướng phát triển tinh vi khó kiểm soát Người tham gia mạng lưới BHĐC người trực tiếp hoạt động mạo hiểm quyền lợi vào doanh nghiệp BHĐC Việc tăng cường trao đổi thông tin quan quản lý người tham gia mạng lưới đa cấp cần thiết Bởi lẽ quan quản lý theo dõi doanh nghiệp “24/24 giờ” người tiêu dùng trước tham gia, tham gia vào mạng lưới BHĐC cần tìm hiểu thông tin xác thực doanh nghiệp Hiện nước ta, việc công bố thông tin doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh thực qua nhiều cổng thông tin điện tử, thông qua mã số thuế, mã số doanh nghiệp, nhiên việc tra cứu thông tin doanh nghiệp có cấp phép tổ chức hoạt động BHĐC hay không chưa người tiêu dùng biết đến rộng rãi Vì vậy, để người tiêu dùng quan tâm đến việc xác thực thông tin doanh nghiệp, quan nhà nước cần có giải pháp công bố thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn hiệu để người tiêu dùng yên tâm ký kết hợp đồng tham gia BHĐC Chính hiểu biết pháp luật người tiêu dùng giải pháp để nhà nước quản lý phát dấu hiệu vi phạm pháp luật doanh nghiệp thông qua tố giác cách hiệu Việc thiết lập “đường dây nóng” quan chức người tiêu dùng giải pháp mang tính thực tiễn Từ tháng 03 năm 2015, Cục Quản lý cạnh tranh đưa vào vận hành Tổng đài tư vấn hỗ trợ người tiêu dùng với đầu số 1800 6838 Từ nay, người tiêu dùng nhận thấy quyền lợi bị xâm phạm hay nhận thấy dấu hiệu đa cấp bất thông báo với Cục Quản lý cạnh tranh Việc cập nhật kịp thời diễn biến vi phạm doanh nghiệp BHĐC 54 giúp việc điều tra diễn nhanh chóng, tránh nhiều hậu to lớn lâu dài 3.5 Tăng khả truy cứu trách nhiệm chủ thể vi phạm Bên cạnh việc xử lý trách nhiệm pháp nhân doanh nghiệp BHĐC, pháp luật cần ý xử phạt cá nhân có vai trò chủ yếu vụ việc vi phạm Với hành vi lừa đảo mang tính hệ thống, lại khó xác định trách nhiệm người, quan chức vào điều tra cần phải nắm bắt sơ đồ hệ thống kinh doanh doanh nghiệp, tuyến trên, thủ lĩnh có vai trò phụ trách trực tiếp người thực hành vi BHĐC bất Bên cạnh đó, để tránh việc bỏ lọt người vi phạm, vụ việc sai phạm có tính hệ thống xảy ra, quan chức cần phải không ngần ngại việc điều tra, xử lý trách nhiệm tập thể đối người tham gia mạng lưới BHĐC Vai trò thủ lĩnh cần đặc biệt ý, thực tế họ “linh hồn” mạng lưới BHĐC, người trực tiếp điều hành, đào tạo, hướng dẫn cung cấp thông tin xuống cấp mạng lưới Vì vậy, họ cần pháp luật quy định trách nhiệm cụ thể doanh nghiệp trách nhiệm ban lãnh đạo công ty Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định hình thức xử lý cụ thể, không để bỏ sót mắt xích quan trọng vi phạm mang tính hệ thống sảy gây thiệt hại nghiêm trọng ý đồ công ty, tức lỗi vi phạm trường hợp túy thuộc người tham gia hệ thống BHĐC Nhất áp dụng hình thức xử phạt tập thể, trách nhiệm bồi thường liên đới, chí đồng phạm vụ việc sai phạm bị truy tố hình người có vai trò liên quan đến vụ việc 3.6 Đổi công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bán hàng đa cấp bất Tăng cường nhận thức người dân BHĐC bất phần trách nhiệm pháp luật Qua việc tuyên truyền thông qua hình thức giáo 55 dục nhà trường, tờ rơi, hội thảo… biện pháp cần thiết Nhất yêu cầu cấp thiết xã hội phải lấp đầy khoảng trống kiến thức pháp luật người dân nhận diện dấu hiệu hành vi BHĐC bất chính, nhận diện hợp đồng BHĐC hợp lệ… trang bị cho người tiêu dùng kiến thức để bảo vệ quyền lợi thân trước bão đa cấp bất Không riêng trang bị kiến thức cho người tiêu dùng, quan quản lý hoạt động BHĐC cần trọng phổ biến sách pháp luật doanh nghiệp BHĐC, với thành phần ban lãnh đạo thủ lĩnh họ người định phương hướng phát triển doanh nghiệp, chèo lái doanh nghiệp theo đường chân 3.7 Kết luận chương BHĐC bất bệnh làm suy nhược kinh tế -xã hội nước ta, có liệu pháp kịp thời cho việc làm suy giảm, tiêu diệt bệnh cần thiết Những góp ý số giải pháp cục liên quan đến vấn đề pháp lý để góp phần đẩy lùi vấn nạn BHĐC bất Qua việc hoàn thiện pháp luật quy định chống hành vi vi phạm gồm việc hướng tới hoàn thiện khuôn khổ pháp luật; gia tăng điều kiện gia nhập thị trường doanh nghiệp; tăng tính trách nhiệm doanh nghiệp BHĐC, bao gồm trách nhiệm hành với nhà nước, trách nhiệm dân với người tiêu dùng trách nhiệm hình hành vi bất mình; tăng cường nhận thức người tiêu dùng, trình độ quản lý cán nhà nước xây dựng mối liên hệ hai chủ thể thật chặt chẽ để tạo nên giám sát toàn diện hoạt động kinh doanh đa cấp 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ BHĐC kể từ bước chân vào Việt Nam có thành tựu không nhỏ, góp phần giải công ăn việc làm cho triệu người, nộp ngân sách hàng năm hàng nghìn tỉ đồng Dẫu có thành tưu bật nhiên tranh đa cấp Việt Nam thực u ám khoảng tối không nhỏ đến từ hoạt động kinh doanh đa cấp bất Những bê bối đa cấp sóng trào lặn ngụp kinh tế Việt Nam khiến cho việc kiểm soát lĩnh vực trở nên khó khăn Mỗi vụ việc bê bối liên quan đến ngành kinh doanh BHĐC số khổng lồ số nạn nhân số tiền bị chiếm đoạt lên tới hàng trăm, hàng nghìn tỉ Với vốn kiến thức học hiểu biết xã hội phương thức kinh doanh với mong muốn muốn đóng góp cho việc xây dựng môi trường kinh doanh đa cấp lành mạnh, bảo vệ quyền lợi cho người, em lựa chọn đề tài “Pháp luật chống hành vi bán hàng đa cấp bất chính, thực trạng giải pháp” để khai thác cách tương đối chi tiết dấu hiệu nhận diện, hành vi bất chính, thiết sót giải pháp cho nội dung pháp luật chống hành vi kinh doanh đa cấp bất Qua đó, tóm lược vấn quan trọng điểm hạn chế quy định nhà nước lĩnh vực là: Cần phải tăng tính trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh đa cấp, bao gồm trách nhiệm hành với nhà nước, trách nhiệm dân với người tiêu dùng trách nhiệm hình hành vi bất cần phải tăng cường nhận thức người tiêu dùng, trình độ quản lý cán nhà nước xây dựng mối liên hệ hai chủ thể thật chặt chẽ để tạo nên giám sát toàn diện hoạt động kinh doanh đa cấp Nhìn bên giới, ta phủ nhận thật BHĐC bất tồn nhiều quốc gia, kể quốc gia phát triển với hệ thống pháp luật chặt chẽ nước ta nhiều lần Hành vi tồn bao hành vi gian lận phương thức kinh doanh truyền thống khác, có 57 động chung – lợi nhuận bất Vì vậy, hết quy định pháp luật phải ý thức người kinh doanh, người kinh doanh có đạo đức, có tự trọng biết suy nghĩ cho cộng đồng BHĐC đẩy lui thực khỏi xã hội Để kết thúc khóa luận, em xin trình bày số kiến nghị thân quan nhà nước có thẩm quyền trách nhiệm quản lý lĩnh vực BHĐC giải pháp đẩy lùi vấn nạn BHĐC tồn xã hội: Thứ nhất, không sử dụng quyền lực nhà nước để ban hành mệnh lệnh đơn chiều, nhà lập pháp cần có quy định theo sát tâm tư, nguyện vọng đáng từ phía doanh nghiệp BHĐC cần có thích nghi, đổi thay đổi tất yếu thị trường Ví dụ, nhiều doanh nghiệp BHĐC kinh doanh trái phép lĩnh vực dịch vụ, thương mại điện tử, họ chứng minh lĩnh vực có tiềm cho ngành kinh doanh đa cấp pháp luật quy định cách đắn Vì vậy, vấn đề linh động mở hội cho doanh nghiệp BHĐC tiếp cận kinh doanh với sản phẩm, dịch vụ giải pháp hữu hiệu phát triển ngành kinh doanh Việc chủ động đặt quy định theo sát diễn biến phát triển doanh nghiệp giúp nhà làm luật nắm bắt quy luật vận động doanh nghiệp BHĐC, tiên liệu hành vi biến tướng có phương án giải vi phạm hiệu Thứ hai, vấn đề “số hóa” hoạt động quản lý BHĐC Đây giải pháp mang tính công nghệ nhiều nước châu Âu áp dụng Cụ thể hơn, hợp đồng mẫu người tiêu dùng doanh nghiệp quan quản lý nhà nước lưu trữ, xác nhận tính hợp lệ công khai địa Internet quan quản lý Khách hàng doanh nghiệp kí kết hợp đồng sử dụng máy tính hay điện thoại có kết nối Internet truy cập vào địa quy định, điền thông tin ký chữ ký điện tử Giải pháp có nhiều ưu điểm tính khả thi cao, thời buổi công nghệ internet phổ cập khắp nước ta, bên cạnh 58 đó, quan quản lý kiểm tra điều kiện tham gia khách hàng doanh nghiệp, đảm bảo uy tín tuyệt đối việc làm ăn kinh doanh Không thế, hình thức “số hóa” hợp đồng áp dụng cho nhiều lĩnh vực sống không riêng hoạt động BHĐC Thứ ba, Việt Nam, việc thu phí gia nhập thành viên thông qua hình thức mua lượng hàng hóa ban đầu tồn hệ thống BHĐC nước tiên tiến giới Chi phí ban đầu doanh nghiệp tiếp thị đa cấp thường thấp, phần lớn dùng để mua sản phẩm giới thiệu với mức giá tương ứng thấp chi phí sản xuất doanh nghiệp muốn tạo điều kiện thuận lợi với chi phí thấp cho khách hàng họ bắt đầu tham gia bán hàng cho doanh nghiệp Chính vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể thay cấm đoán hành vi thu phí ban đầu người tham gia cách xác định mục đích thu phí ban đầu doanh nghiệp có phải nguồn thu chủ yếu hay không khoản phí điều kiện phù hợp chi trả cho thủ tục gia nhập mạng lưới người tham gia BHĐC Thứ tư, quy định pháp luật yêu cầu doanh nghiệp phải “cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại” chưa nhìn nhận cách thấu đáo Trước hết chế định hợp đồng mua bán hàng hóa, doanh nghiệp người mua hàng phải hoàn trả tiền hàng cho nhau, điều thể giao dịch dân vô hiệu nhà làm luật không tính đến việc hợp đồng mua bán hàng hóa trước có vô hiệu hay không Điều dẫn đến bất lợi nghiêng phía doanh nghiệp Bên cạnh đó, người tham gia mạng lưới yêu cầu doanh nghiệp mua lại hàng hóa, quy định đưa số cụ thể “không thấp 90% giá trị hàng hóa” Điều dẫn đến việc doanh nghiệp bị thiệt hại chi phí để khấu trừ cho giá trị hàng hóa (bảo quản, lưu kho, cất giữ,….) cao 10% giá bán hợp lý mà doanh nghiệp phải khấu hao mua lại hàng hóa Như để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng thực quyền nghĩa 59 vụ mình, nhà làm luật cần có quy định cụ thể cam kết mua lại hàng hóa doanh nghiệp người tham gia BHĐC 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh Tranh Quốc hội ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 Giáo trình Luật Cạnh Tranh - Đại Học Luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân; tái lần năm 2014 Nghị định 42/2014/NĐ-CP Chính phủ Về quản lý hoạt động BHĐC ban hành ngày 15 tháng năm 2014 Nghị định 71/2014/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn LCT xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh ban hành ngày 21 tháng năm 2014 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh Nghị định 110/2005/NĐ-CP Chính phủ Về quản lý hoạt động BHĐC ban hành ngày 24 tháng năm 2005 (đã hết hiệu lực) Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh ban hành ngày 30 tháng năm 2005 (đã hết hiệu lực) Thông tư 197/2014/TT-BTC Quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng kí hoạt động bán hàng đa cấp 10 Thông tư 24/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động BHĐC Bộ Công thương ban hành ngày 30 tháng năm 2014 11 Thông tư 19/2005/TT-BTM hướng dẫn Nghị định 110/2005/NĐ-CP quản lý hoạt động BHĐC Bộ Thương mại ban hành ngày tháng 11 năm 2005 (đã hết hiệu lực) 12 Thông tư 35/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ xung số nội dung thủ tục hành Thông tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08 tháng 11 năm 2005 hướng 61 dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (đã hết hiệu lực) 13 Thống kê kết kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp toàn quốc Cục quản lý cạnh tranh năm 2015 14 Bài viết “Công ty đa cấp Thái Tuấn gọi điện đe dọa quan báo chí” (http://www.sponsell.com/2015/10/cong-ty-da-cap-thai-tuan-goi-dien-de-doa-coquan-bao-chi/) 15 Bài viết “Bán hàng đa cấp:Giá bán gấp 82 lần giá gốc” (http://dantri.com.vn/su-kien/ban-hang-da-cap-gia-ban-gap-82-lan-gia-goc20160502165619904.htm) 16 Bài viết “Truy tố tập đoàn Diamond Holiday: Cảnh báo tội phạm lừa đảo xuyên quốc gia”- Báo an ninh giới online (http://antg.cand.com.vn/Vu-annoi-tieng/Truy-to-tap-doan-Diamond-Holiday-Canh-bao-toi-pham-lua-dao-xuyenquoc-gia-306952/) 17 Bài viết “Vòng xoáy bán hàng đa cấp: Lừa người đến sau để thu hồi vốn” – Báo an ninh thủ đô (http://anninhthudo.vn/kinh-doanh/vong-xoay-banhang-da-cap-lua-nguoi-den-sau-de-thu-hoi-von/513023.antd) 18 Bài viết “Hàng đa cấp tủa vòi khắp nơi” – Báo người lao động (http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hang-da-cap-tua-voi-khap-noi20151021222015788.htm) 19 Bài viết “Agel VN bỏ chạy, niềm tin kinh doanh đa cấp lung lay”- Báo giáo dục Việt Nam (http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Tu-van-muaban/Agel-VN-bo-chay-niem-tin-ve-kinh-doanh-da-cap-cang-lung-laypost6282.gd) 20 Bài viết “Bán hàng đa cấp – Thu nhập không nhiều hứa hẹn!” in Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 10 tháng năm 2015 21 Bài viết “Thực trạng Bán hàng đa cấp Việt Nam” – tin Cạnh tranh người tiêu dùng số 46 Cục Quản lý cạnh tranh 62 22 Bài viết “Thực trạng Bán hàng đa cấp Việt Nam” – tin Cạnh tranh người tiêu dùng số 46 Cục Quản lý cạnh tranh 23 Bài viết “Lịch sử ngành bán hàng đa cấp” – Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam (http://www.mlma.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=65%3Alch-s-nganh-ban-hang-acp&catid=38%3Atim-hiu-v-mlm&Itemid=77&lang=vi) 24 Bài viết “Bán hàng đa cấp Việt nam” – Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam (http://www.mlma.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=63%3Aban-hang-a-cp-ti-vitnam&catid=38%3Atim-hiu-v-mlm&Itemid=77&lang=vi) 63

Ngày đăng: 15/05/2017, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w