Bài tập kinh tế vĩ mô

5 3.6K 61
Bài tập kinh tế vĩ mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.Khi tăng thuế và chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ lên cùng 1 lượng thì SLCB không đổi.Sai. Vì SLCB sẽ tăng lên do chi tiêu lớn hơn số sản lượng giảm đi do tăng thuế (xem GT trang 61 )2.Điểm vừa đủ trên đồ thị hàm tiêu dung là điểm mà tại đó tiêu dung bằng tiết kiệm.Sai. Tiêu dùng bằng thu nhập. Vẽ đồ thị hàm tiêu dùng.3.Suy thoái kinh tế xảy ra khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năngĐúng.4.Khi tăng thuế và chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ lên cùng 1 lượng sẽ làm giảm SLCB trong nền kinh tế.Sai.

BÀI TẬP KINH TẾ 1. Khi tăng thuế và chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ lên cùng 1 lượng thì SLCB không đổi. Sai. SLCB sẽ tăng lên do chi tiêu lớn hơn số sản lượng giảm đi do tăng thuế (xem GT trang 61 ) 2. Điểm vừa đủ trên đồ thị hàm tiêu dung là điểm mà tại đó tiêu dung bằng tiết kiệm. Sai. Tiêu dùng bằng thu nhập. Vẽ đồ thị hàm tiêu dùng. 3. Suy thoái kinh tế xảy ra khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng Đúng. 4. Khi tăng thuế và chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ lên cùng 1 lượng sẽ làm giảm SLCB trong nền kinh tế. Sai. 5. Khi chính phủ tăng chi tiêu G thêm 600 tỷ đồng đồng thời tăng thuế 600 tỷ đồng thì SLCB tăng 600 tỷ đồng (Giả định nền kinh tế đóng có thuế không đổi theo thu nhập) Đúng. Vì: Nền kinh tế đóng có thuế không đổi theo thu nhập: T= T • Chính phủ tăng G 1 lượng làm SL tăng: Y G = MPC−1 1 G • Chính phủ tăng thuế làm SL giảm: Y T = MPC MPC − − 1  T Mà G= T =600 nên SLCB sẽ tăng: Y= Y G + Y T = 600 1 600* 1 600 = − − − MPC MPC MPC 6. Tiêu dùng tự định tăng sẽ làm cho đường tiết kiệm thay đổi độ dốc và SLCB của nền kinh tế cũng tăng. Sai. tiêu dung tự định C tăng làm dịch chuyển đường tiết kiệm S. Không ảnh hưởng đến độ dốc. 7. Nếu thu nhập khả dụng bằng không thì tiêu dùng luôn bằng không. Sai. Con người luôn có nhu cầu tiêu dung những hàng hóa thiết yếu. Cả khi thu nhập Y D =0 thì tiêu dung luôn luôn lớn hơn không (Vẽ đồ thị hàm C) 8. Biện pháp tối ưu để tài trợ cho thâm hụt ngân sách là vay nợ nước ngoài. Sai. Biện pháp tối ưu là “tăng thu giảm chi” 9. Khi chi thực tế vượt quá số thu thực tế trong năm tài khóa là thâm hụt ngân sách cơ cấu. Sai. Đây là thâm hụt ngân sách thực tế. 10. Trong nền kinh tế mở, nếu đầu tư tăng 3 đồng thì SLCB nền kinh tế sẽ tăng 10 đồng. Sai. trong nền kinh tế mở có: • Số nhân chi tiêu: m= MPMtMPC +−− )1(1 1 • Số nhân thuế: m’= MPMtMPC MPC +−− − )1(1 Khi đầu tư tăng I=3 thì SLCB tăng: Y=mI= 10 )1(1 3 ≠ +−− MPMtMPC 11. Mục tiêu của kinh tế là chỉ làm sao tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Sai. Kinh tế có 5 mục tiêu: • Mục tiêu về sản lượng • Mục tiêu về giá cả • Mục tiêu về công ăn việc làm • Mục tiêu về KT đối ngoại • Mục tiêu đảm bảo công bằng xã hội. 12. Đối với các nước đang phát triển các khoản trợ cấp quá lớn là nguyên nhân khiến GDP của các nước này ở mức thấp. Sai. các khoản trợ cấp nhiều hay ít không có ảnh hưởng đến GDP GDP=C+I+G+NX 13. Tại điểm tiêu dùng vừa đủ hộ gia đình chỉ có 1 chút ít tiền tiết kiệm. Sai. tại điểm tiêu dùng vừa đủ Y D =C nên S= 0 14. Thất nghiệp tạm thời do qui định mức tiền lương tối thiểu gây ra. Sai. qui định mức tiền lương tối thiểu gây ra thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường. 15. Trong nền kinh tế khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của tư nhân, chính phủ và xuất khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát do chi phí đẩy. Sai. Nền kinh tế khi đó dẫn đến tình trạng lạm phát do cầu kéo. 16. Sản lương tiềm năng của nền kinh tế đạt được khi số người thất nghiệp tương ứng với mức thất ngiệp tự nhiên. Đúng. sản lượng tiềm năng của nền KT là mức sản lượng tối đa đạt được trong điều kiện toàn dụng về nhân công mà không gây lạm phát. 17. Giáo dục đào tạo là 1 trong những biện pháp quan trọng để giảm thất nghiệp. Đúng. giáo dục đào tạo giúp nâng cao trình độ lao động làm cầu lao động tăng nên giảm tỉ lệ thất nghiệp.  18. Nhà nước đẩy mạnh chi tiêu ngân sách sẽ tác động tới lạm phát do chi phí đẩy. Sai. nhà nước đẩy mạnh chi tiêu ngân sách sẽ tác động tới lạm phát do cầu kéo. 19. Thâm hụt ngân sách biến động cùng chiều với chu kì kinh doanh Đúng. dụ trong thời kì nền kinh tế suy thoái, thu ngân sách giảm và chi ngân sách tăng làm thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách sẽ trầm trọng trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái. 20. Trong ngắn hạn để đạt được mục tiêu kiềm chế lạm phát, chính phủ phải hy sinh mục tiêu giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Đúng. trong ngắn hạn thất nghiệp và lạm phát có mối quan hệ đánh đổi. 21. Một thợ hàn giỏi nhưng học toán quá ít bị mất việc khi công ty lắp đặt chiếc máy hàn tự động có thể phải chịu thất nghiệp dài hạn. Đúng. muốn đáp ứng yêu cầu của xã hội là có trình độ cao thì người này phải qua đào tạo dài hạn. 22. Lạm phát và thất nghiệp luôn có quan hệ đánh đổi. Sai. trong dài hạn, dù tỉ lệ lạm phát có thế nào đi nữa thì cuối cùng nền kinh tế cũng quay về tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên. 23. Thất nghiệp là người không có việc làm. Sai. Thất nghiệp là người trong lực lượng lao động và chưa có việc làm nhưng đang mong muốn tìm kiếm việc làm. 24. Lạm phát cầu kéo xảy ra khi giá cả yếu tố đầu vào tăng nhanh. Sai. khi giá cả yếu tố đầu vào tăng nhanh xảy ra lạm phát chi phí đẩy 25. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu kích thích tăng trưởng có thể gây lạm phát cao. Đúng. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu  MS tăng LM tăng Q tăngv lạm phát tăng. 26. Hiện tượng nông dân bị mất ruộng do hình thành sân bay là loại hình thất ngiệp cơ cấu. Đúng. thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao động. 27. Nếu bạn đang không có việc làm bởi bạn đang trong quá trình tìm 1 công việc tốt hơn. Các nhà kinh tế xét bạn vào nhóm thất nghiệp cơ cấu. Sai. Thất nghiệp tạm thời. 28. Đối với 1 nền kinh tế tăng trưởng thì phải chấp nhận lạm phát cao. Đúng. Khi kinh tế tăng trưởng cao thì lạm phát có xu hướng tăng và ngược lại. 29. Thất nghiệp tạm thời là không thể tránh khỏi trong tất cả các nền kinh tế. Đúng. 30. Việc ngân hàng trung ương hạ lãi suất triết khấu làm MS giảm. Sai. LSCK giảm  MS tăng 31. Khi cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất chính sách tài khóa tỏ ra bất lực. Sai. Khi chính sách tài khóa bất lực đường LM thẳng đứngY LM =const h=0 Cầu tiền hoàn toàn không nhạy cảm với lãi suất. 32. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng làm MS giam và r tăng. Đúng.Vì r b tăngMS giam r tăng. 33. Dân chúng giữ tiền mặt chỉ mục đích dự phòng. Sai. ngoài ra còn để chi tiêu và thanh toán trong lưu thông. 34. Số nhân tiền có mối liên hệ tỉ lệ ngịch với tỉ lệ dự trữ trong các ngân hàng thương mại. Đúng. m tăng  r giảm và ngược lại. 35. Khi cầu tiền hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất thì chính sách tài khóa không hiệu quả. Đúng. 36. Khi IS thẳng đứng. chính sách tiền tệ không có hiệu lực đối với sản lương. Đúng. Vì: IS thẳng đứngY=const chính sách tiền tệ không hiệu quả. 37. Việc phối hợp Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng chắc chắn sẽ làm tăng lãi suất trong nền kinh tế. Sai. Lãi suất không tăng, vẫn là r 0 38. Dân chúng càng giữ nhiều tiền mặt thì MS càng cao. Sai. Dân chúng giữ nhiều tiền mặt  s tăng m giảm MS giảm. 39. Khi r b tăng làm MS giảm nhưng LM không thay đổi gì. Sai. r b tăng m giảm  MS giảmLM giảm. r r Y IS LM’ LM O O r r IS IS E E E LM LM Y Y Y Y 40. Trong nền kinh tế đóng, chính phủ muốn giảm lãi suất, không muốn thay đổi mức sản lượng thì sử dụng kết hợp chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng. Sai. khi sử dụng kết hợp CSTK mở rộng và CSTT nới lỏng sản lượng chắc chắn sẽ tăng. Đồ thị như trên. 41. Khi kết hợp chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài khóa mở rộng chắc chắn sẽ làm SLCB của nền kinh tế tăng. Đúng. Đồ thị như trên. Đường LM tăng ít hay nhiều cũng đều làm cho sản lượng tăng. 42. Khi chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp làm r chắc chắn giảm. Sai. Lãi suất r chắc chắn tăng. r 0  r 1 43. Khi nền kinh tế đang trong khủng hoảng. Việc chính phủ tăng chi tiêu của chính phủ chắc chắn sẽ làm cho C,I của nền kinh tế tăng lên. Sai. Khi nền kinh tế khủng hoảng thì G tăng làm AD tăng  C, I. Tuy nhiên tác động này làm r nên I. Bởi vậy, C tăng nhưng đầu tư I thì chưa rõ  44. Để triệt tiêu hiện tượng thoái lui đầu tư do mở rộng tài khóa có thể kết hợp CSTK mở rộng với CSTT mở rộng. Đúng. 45. Khi đầu tư hoàn toàn không co dãn theo lãi suất thì CSTT sẽ hoàn toàn bất lực. Đúng. khi đầu tư hoàn toàn không co dãn theo lãi suất thì IS thẳng đứng nên chính sách tiền tệ hoàn toàn bất lực. 46. Một kế toán có bằng cấp không thể tìm được việc trong thời gian dài đến mức mà anh ta quyết định không đi tìm việc thì được coi là thất nghiệp tự nguyện. Sai. a ta không nằm trong lực lượng lao động. IS IS LM LM Y O r r r . thực tế vượt quá số thu thực tế trong năm tài khóa là thâm hụt ngân sách cơ cấu. Sai. Đây là thâm hụt ngân sách thực tế. 10. Trong nền kinh tế mở, nếu đầu tư tăng 3 đồng thì SLCB nền kinh tế. Y=mI= 10 )1(1 3 ≠ +−− MPMtMPC 11. Mục tiêu của kinh tế vĩ mô là chỉ làm sao tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Sai. Kinh tế vĩ mô có 5 mục tiêu: • Mục tiêu về sản lượng • Mục tiêu. BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1. Khi tăng thuế và chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ lên cùng 1 lượng

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan