Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
11,24 MB
Nội dung
Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài tốt nghiệp, em hướng dẫn tận tình q thầy mơn quy hoạch giao thơng trường đại học GTVT thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh trách nhiệm người hướng dẫn chun ngành, thầy cịn chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn tồn q trình thực đồ án Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Bá Hoàng, người trực tiếp hướng dẫn em q trình thực đồ án Ngồi kiến thức chuyên ngành, thầy truyền đạt kinh nghiệm thực tế nhắc nhở, sữa chữa khuyết điểm em, điều giúp em hồn thiện đồ án Trong trình thực đồ án, với kiến thức kinh nghiệm hạn chế, chắn em có thiếu sót, kính mong q thầy đóng góp ý kiến để em khắc phục thực tốt công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Võ Nhật Luân SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG MỤC LỤC CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ ĐHQG-HCM I.1 Tổng quan ĐHQG-HCM I.1.1 Quyết định thành lập ĐHQG-HCM .5 I.1.2 Các văn pháp lý có liên quan I.1.3 Quy mô I.1.4 Cơ sở vật chất I.2 Sự cần thiết quy hoạch mạng lưới giao thông cho khu đô thị ĐHQG-HCM CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT – XH CỦA KHU VỰC QUY HOẠCH II.1 Đặc điểm tự nhiên II.1.1 Vị trí địa lý khu vực quy hoạch II.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn II.1.2.1 Địa hình 10 II.1.2.2 Địa chất 10 II.1.2.3 Thủy văn 12 II.1.2.4 Điều kiện khí hậu 12 II.2 Đặc điểm KT-XH trạng mạng lưới giao thông khu vực quy hoạch 13 II.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 II.2.2 Hiện trạng dân cư sử dụng đất 13 II.2.3 Hiện trạng mạng lưới giao thông khu vực quy hoạch 14 II.2.3.1 Giao thông đối ngoại .14 II.2.3.2 Giao thông nội 14 II.2.3.3 Hiện trạng giao thông công cộng 15 II.2.4 Đánh giá chung điều kiện phát triển giao thông khu vực nghiên cứu .15 CHƯƠNG III: QUY HOẠCH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT III.1 Cơ sở lập quy hoạch 16 III.1.1 Chức 16 III.1.2 Các pháp lý 16 SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG III.1.3 Các tiêu chuẩn áp dụng .16 III.1.4 Các đơn vị quy mô ĐHQG đến năm 2020 .17 III.2 Quy hoạch cấu sử dụng đất phương án 18 III.3 Quy hoạch cấu sử dụng đất phương án 21 III.4 So sánh, lựa chọn phương án 23 CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG IV.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình quy hoạch giao thơng 25 IV.1.1 Tổng quan 25 IV.1.2 Mơ hình trực tiếp 25 IV.1.3 Mô hình bước 26 IV.1.3.1 Bước xác định nhu cầu vận tải 28 IV.1.3.2 Bước phân bổ chuyến .30 IV.1.3.3 Bước phân chia phương tiện giao thông .33 IV.1.3.4 Bước phân chia lưu lượng toàn mạng lưới 35 IV.2 Xác định khu vực nghiên cứu 36 IV.3 Phân vùng khu vực nghiên cứu 39 IV.4 Thu thập số liệu 41 IV.5 Dự báo nhu cầu lại 42 IV.6 phân bổ nhu cầu lại .43 IV.6.1 Xác định số chuyến nội vùng 46 IV.6.2 Xác định số chuyến liên vùng 50 IV.7 Phân chia phương tiện giao thông 85 IV.8 Phân chia lưu lượng toàn mạng lưới 87 IV.9 Đánh giá mạng lưới đường 99 IV.9.1 Xác định lưu lượng giao thông cao điểm 99 IV.9.2 Tính số xe cần thiết .101 IV.9.3 Bề rộng xe 103 IV.9.4 Đề xuất phương án hoàn thiện mạng lưới đường .104 IV.9.4.1 Phương án .104 SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG IV.9.4.2 Phương án .105 CHƯƠNG V: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG VÀ KẾT NỐI GIAO THÔNG NGOẠI VÙNG V.1 Hiện trạng giao thông công cộng 107 V.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng 107 V.2.1 Phương án 108 V.2.2 Phương án 109 V.2.3 So sánh lựa chọn phương án .109 V.3 Kết nối giao thông ngoại vùng 110 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG KHU ĐÔ THỊ ĐHQG-HCM I.1 Tổng quan ĐHQG-HCM: I.1.1 Quyết định thành lập ĐHQG-HCM: Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) thành lập ngày 27 tháng 01 năm 1995 theo Nghị định 16/CP phủ sở xếp trường đại học (trường ĐH Tổng Hợp TPHCM, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, trường ĐH Bách Khoa TPHCM, trường ĐH Nông Lâm TPHCM, trường ĐH Kinh tế TPHCM, trường ĐH Tài Chính Kế Tốn TPHCM, trường ĐH Sư Phạm TPHCM, trường ĐH Kiến Trúc TPHCM, Phân hiệu ĐH Luật TPHCM) lại thành trường đại học thành viên thức mắt vào ngày tháng 02 năm 1996 Năm 2001, ĐHQG-HCM tổ chức lại theo định số 15/2001/QĐ-TT ngày 12 tháng 02 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ, có quy chế tổ chức hoạt động riêng Theo đó, ĐHQG-HCM trung tâm đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nịng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cũng theo định đó, số trường thành viên trước ĐHQG-HCM tách độc lập trực thuộc Bộ Giáo Dục Đào Tạo Hiện nay, ĐHQG-HCM trường ĐH khoa trực thuộc: Trường ĐH Bách Khoa, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, Trường ĐH Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Trường ĐH Quốc Tế, Trường ĐH Công Nghệ Thông Tin, Trường ĐH Kinh Tế-Luật, Khoa Y ĐHQG-HCM không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đầu tư xây dựng đội ngũ, phát triển sở vật chất nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, hồn thành xuất sắc nhiệm đảng nhà nước giao phó Hiện ĐHQG-HCM xây dựng diện tích 643,7 khu quy hoạch Thủ Đức – Dĩ An theo mơ hình thị khoa học đại Cơ quan hành ĐHQG-HCM đặt phường Linh Trung - Thủ Đức Với vị trí vai trị quan trọng hàng đầu mạng lưới trường đại học cao đẳng phía nam nước, việc quy hoạch xây dựng khu thị ĐHQG-HCM theo mơ hình Đơ thị khoa học đại, cần nghiên cứu hoàn chỉnh, thực định hướng quy hoạch theo giai đoạn đầu tư, đảm bảo đủ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu đào tạo, nghiên cứu trước mắt phát triển lâu dài SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG I.1.2 Các văn pháp lý liên quan: - Quyết định số 72/TTg ngày 27/1/1995 thủ tướng phủ địa điểm ĐHQG-HCM - Công văn số 1475/KNT ngày 03/04/1996 văn phịng phủ việc xác định mốc giới khu đất ĐHQG-HCM - Quyết định số 1069/1997/QĐ-TTg Ngày 11/12/1997 thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch chung ĐHQG-HCM - Quyết định số 836/QĐ-TTg ngày 15/9/1998 thủ tướng phủ việc giao đất để xây dựng ĐHQG-HCM - Quyết định số 154/2001/QĐ-TTg ngày 10/10/2001 thủ tướng phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung ĐHQG-HCM - Công văn số 774/CP-KG ngày 24/08/2001 thủ tướng phủ việc điều chỉnh quy hoạch đất ĐHQG-HCM - Công văn số 55/VCP-KG ngày 04/01/2001 văn phịng phủ việc quy hoạch đất ĐHQG-HCM - Công văn số 3533/UB.SX ngày 12/09/2002 UBND tỉnh Bình Dương việc xây dựng phương án đền bù khu quy hoạch ĐHQG-HCM - Quyết định số 1237/2002/QĐ.UB ngày 08/10/2002 UBND huyện Dĩ An việc thành lập hội đồng đền bù giải phóng mặt cơng trình xây dựng ĐHQG-HCM - Quyết định số 1509/QĐ.CT ngày 15/06/2003 UBND huyện Dĩ An việc thay đổi, bổ sung thành viên hội đồng đền bù giải phóng mặt dự án xây dựng ĐHQG-HCM - Quyết định số 1717/QĐ-CT ngày 05/08/2003 UBND huyện Dĩ An việc bổ sung tổ chuyên viên giúp việc hội đồng đền bù giải phóng mặt dự án xây dựng ĐHQG-HCM - Công văn số 1158/UB.SX ngày 25/03/2003 UBND tỉnh Bình Dương việc hướng dẫn chủ trương đền bù di dời doanh nghiệp khu quy hoạch ĐHQGHCM - Quyết định số 1969/QĐ-CT ngày 02/06/2003 UBND tỉnh Bình Dương việc ban hành quy định đơn giá bồi thường thiệt hại đất tài sản đất cơng trình xây dựng ĐHQG-HCM địa bàn xã Đơng Hịa xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Quyết định số 22/2003/QĐ-UB UBND Tp.Hồ Chí Minh việc thành lập ban đạo giải phóng mặt an ninh trật tự khu quy hoạch xây dựng ĐHQG-HCM SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG - Quyết định số 660/QĐ-TTg ngày 17/06/2003 thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/2000 ĐHQG-HCM - Quyết định số 4653/QĐ-CT ngày 13/11/2003 UBND tỉnh Bình Dương việc thu hồi 283,852ha đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân quản lý xã Đơng Hịa, xã Bình An huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương giao cho ĐHQG-HCM để tiến hành bồi thường giải phóng mặt theo quy hoạch chi tiết I.1.3 Quy mô: Hiện nay, quy mơ đào tạo qui (bao gồm chương trình đại học sau đại học) Đại Học Quốc Gia Tp.HCM 35.391 sinh viên với: 120 ngành đào tạo bậc đại học, 91 ngành đào tạo bậc thạc sĩ, 91 ngành đào tạo bậc tiến sĩ Các lĩnh vực đào tạo Đại Học Quốc Gia Tp.HCM trải rộng nhiều ngành, bao gồm: kỹ thuật, công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, ngành nhân văn khoa học kinh tế Đại Học Quốc Gia TP.HCM có tổng cộng 2.869 giảng viên nhân viên, có 2.020 người tham gia cơng tác giảng dạy (1.265 người có trình độ sau đại học, 190 người có chức danh giáo sư phó giáo sư, 470 tiến sĩ 795 thạc sĩ) I.1.4 Cơ sở vật chất: Cơ quan hành Đại Học Quốc Gia Tp.HCM đặt thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm văn hóa thương mại công nghiệp lớn động khu vực phía nam nước Khu nhà điều hành ĐHQG TP.HCM tọa lạc Khu phố 6, phường Linh Trung, Quận Thủ Đức Khu nhà điều hành ĐHQG TP.HCM SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG ĐHQG TP.HCM xúc tiến xây dựng sở khu quy hoạch Thủ Đức (Tp.HCM) huyện Dĩ An (tỉnh Bình Dương) diện tích rộng 643,7 theo mơ hình thị khoa học đại I.2 Sự cần thiết quy hoạch mạng lưới giao thông khu đô thị ĐHQG-HCM: Đại học Quốc Gia Tp.HCM trung tâm đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Với vị trí vai trị quan trọng hàng đầu mạng lưới trường đại học cao đẳng phía Nam nước, việc quy hoạch mạng lưới giao thông cho khu đô thị ĐHQGHCM vấn đề mang tính cấp bách, nhằm giải nhu cầu giao thông cho sinh viên cán sống làm việc khu đô thị này, giải nhu cầu giao thông đối ngoại tuyến metro số bến xe miền đông xây dựng đưa vào sử dụng tương lai Trên sở đó, việc tiến hành đồ án:”Quy hoạch mạng lưới giao thơng khu thị đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh” việc làm cần thiết nhằm thực điều chỉnh hệ thống giao thông, cụ thể hố xác hóa phân khu chức hoàn chỉnh quy hoạch cấu sử dụng đất cho khu đô thị ĐHQG-HCM Đồng thời đề xuất giải pháp quy hoạch mạng lưới giao thông hợp lý, đưa ĐHQG – TP.HCM tương xứng với vị trí vai trò hàng đầu mạng lưới trường đại học cao đẳng Việt Nam, sánh ngang tầm với nước khu vực quốc tế SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KT – XH CỦA KHU VỰC QUY HOẠCH II.1 Đặc điểm tự nhiên: II.1.1 Vị trí địa lý khu vực quy hoạch: Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG – TP.HCM) có vị trí nằm phía Đơng Bắc thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có tổng diện tích đất 643,7 ha; thuộc huyện Dĩ An (xã Đơng Hịa Bình An) - tỉnh Bình Dương quận Thủ Đức (phường Linh Trung Linh Xuân) - TPHCM - Phía Bắc: giáp xã Bình An xã Đơng Hịa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương - Phía Nam: giáp đường Xuyên Á (hay gọi xa lộ Trường Sơn, xa lộ Đại Hàn cũ) phần trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, trường Đại Học Thể Dục Thể Thao TWII - Phía Đơng: giáp viện Công Nghệ Sinh Học Sinh Học Nhiệt Đới thuộc Trung Tâm KHCN Quốc Gia, xa lộ Hà Nội (quốc lộ 1A), trường Đại Học An Ninh phần khu dân cư xã Bình An - Phía Tây: giáp phường Linh Xuân, quận Thủ Đức Tp HCM SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG II.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn: II.1.2.1 Địa hình: Theo tài liệu khảo sát địa hình Ban QLDA XD Đại Học Quốc Gia cung cấp, khu vực quy hoạch vùng gò đồi, dốc thoải, cao độ trung bình thay đổ khoảng (+7.20) ÷ (+35.50) theo cao độ chuẩn Hòn Dấu Khu vực trung tâm vùng lân cận có địa hình cao (24÷35m), từ khu vực trung tâm địa hình dốc hai hướng, phía đơng khu đồng ruộng, cao độ thấp khoảng 10÷16m, phía tây khu vực đồng ruộng, cao độ khoảng 7÷13m Khu vực phía bắc khoảng 1/4 diện tích đất khu vực khai thác mỏ đá xây dựng nên có địa hình phức tạp, đặc biệt có hầm đá sâu từ 20m đến 30m so với mặt đất xung quanh II.1.2.2 Địa chất: Địa chất khu vực lấy theo tài liệu địa chất Ban Quản Lý Dự Án Xây Dựng Đại Học Quốc Gia cung cấp Theo tài liệu địa chất này, khu vực vùng đất vàng đỏ phát triển phù sa cổ trầm tích lục địa, lớp địa chất từ xuống tổng hợp mô tả cách khái quát sau: Lớp đất thứ 1: Trên mặt lớp đất cát lẩn đá dăm, đất đỏ đá xanh Bên lớp cát mịn lẫn bột - trạng thái chặt vừa Bề dày lớp đất số dày 0.5m Lớp đất thứ 2: Là lớp sét màu nâu vàng đốm xám, độ dẻo thấp - trạng thái dẻo dày 2.1m Các tính chất lý đặc trưng sau: - Độ ẩm : W = 23.0% - Dung trọng tự nhiên : γw = 836 T/m³ - Sức chịu nén đơn : Qu = 0.267 k/cm² - Lực dính đơn vị : C = 0,085 T/m² - Góc ma sát : ϕ = 13o30' Lớp đất thứ 3: Là lớp sét pha nhiều cát lẩn sỏi sạn màu xám trắng vận nâu vàng nhạt, độ dẻo trung bình - trạng thái mềm, dẻo mềm gồm 02 lớp sau: * Lớp 3a: trạng thái mềm dày 2.9m Các tính chất lý đặc trưng sau: - Độ ẩm : W = 27.6% SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 10 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG *Đến vùng 10: Vùng Tuyến đường qua Số lượt Vùng Trung tâm, TC1, TC3, TC7, C7 3,762 Vùng Trung tâm, TC4, TC7, TC10,C7 2,153 Vùng Trung tâm, TC1, TC3 2,772 Vùng Trung tâm, TC2, TC3, C7 1,138 Vùng Trung tâm, TC4, C1, C2 647 Vùng Trung tâm, TC1, TC2, TC3, C7 539 Vùng D2,D3,TC8,TC9,TC1,C7,vành đai 166 Vùng TC8, TC9,TC1,D3,D2,C7,vành đai 102 Vùng TC8,TC9,TC1,C7,D1,vành đai 123 Vùng 11 Trung tâm, TC7, TC10,C3,C4 327 Vùng 12 Trung tâm, TC1, TC3, C7 820 Vùng 13 TC8, TC9,TC1,C7,D4,D5,vành đai 102 Vùng 14 Trung tâm, TC4, TC10,C1 185 Vùng 15 TC1,C6,C7 200 Vùng 16 TC1,TC5,B7,D5 352 Vùng 17 TC3,C5 134 Vùng 18 Trung tâm,TC1,TC8,B3,B4,B5,B6,B7,vành đai Vùng 19 Trung tâm, TC1, TC2, TC3, C6, C7 Vùng 20 TC3,TC2,vành đai 5,675 154,168 151 Các vùng cịn lại tính cụ thể phần phụ lục, sau tính số chuyến qua tuyến đường vùng tiến hành cộng lưu lượng tất vùng qua đường lưu lượng tổng cộng tuyến đường, kết tính tốn lập thành bảng sau: Tổng hợp số lượt qua tuyến đường STT Tuyến đường Lưu lượng (Lượt/ngđ ) Đường trung tâm SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 68,145 Trang 97 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG Đường TC1 47,124 Đường TC2 46,215 Đường TC3 43,659 Đường TC4 45,146 Đường TC5 49,126 Đường TC6 48,301 Đường TC7 46,915 Đường TC8 45,307 10 Đường TC9 47,124 11 Đường TC10 48,515 12 Đường B1 30,156 13 Đường B2 29,548 14 Đường B3 29,984 15 Đường B4 30,014 16 Đường B5 30,564 17 Đường B6 29,413 18 Đường B7 28,976 19 Đường C1 27,125 20 Đường C2 29,567 21 Đường C3 28,964 22 Đường C4 30,012 23 Đường C5 19578 24 Đường C6 30,014 25 Đường C7 27,489 26 Đường D1 25,698 27 Đường D2 30,124 SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 98 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG 28 Đường D3 26,547 29 Đường D4 27,861 30 Đường D5 28,413 31 Đường vành đai 43,567 IV.9 Đánh giá mạng lưới đường: IV.9.1 Xác định lưu lượng giao thông cao điểm: Sau dự báo lưu lượng tuyến đường (xe/ngày), tiến hành dự báo lưu lượng cao điểm.Thực phương thức quan sát xe vào cao điểm, kết hợp với tham khảo số liệu từ nghiên cứu khác thành phố Hồ Chí Minh lưu lượng cao điểm chiếm từ 10-14% lưu lượng ngày Dự báo lưu lượng xe quy đổi cao điểm dựa thông số sau : - Hệ số chở (số người/xe) - Hệ số quy đổi xe theo TCXDVN 104:2007 tương ứng với dãy tốc độ 30-40-50 km Hệ số quy đổi từ loại xe xe quy đổi lấy theo TCXDVN 104-2007 ứng với tốc độ thiết kế 30km, 40km, 50km sau : - Xe đạp: 0.2 - Xe máy: 0.3 - Xe con: 1.0 - Xe tải trục xe buýt 25 chổ: 2,5 - Xe buýt lớn xe tải từ trục trở lên: 3.0 Từ kết tiến hành tính tốn xác định số xe quy đổi vào cao điểm tuyến đường bảng sau: STT Tuyến đường Lưu lượng (Lượt/ngđ ) Lưu lượng (xcqđ/gcđ) Đường trung tâm 68.145 5.644 Đường TC1 47.124 3.903 Đường TC2 46.215 3.828 SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 99 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG Đường TC3 43.659 3.616 Đường TC4 45.146 3.739 Đường TC5 49.126 4.069 Đường TC6 48.301 4.001 Đường TC7 46.915 3.886 Đường TC8 45.307 3.753 10 Đường TC9 47.124 3.903 11 Đường TC10 48.515 4.021 12 Đường B1 30.156 2.499 13 Đường B2 29.548 2.449 14 Đường B3 29.984 2.485 15 Đường B4 30.014 2.488 16 Đường B5 30.564 2.533 17 Đường B6 29.413 2.438 18 Đường B7 28.976 2.402 19 Đường C1 27.125 2.248 20 Đường C2 29.567 2.451 21 Đường C3 28.964 2.401 22 Đường C4 30.012 2.487 23 Đường C5 19.578 1.623 24 Đường C6 30.014 2.488 25 Đường C7 27.489 2.278 26 Đường D1 25.698 2.130 27 Đường D2 30.124 2.497 28 Đường D3 26.547 2.200 29 Đường D4 27.861 2.309 SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 100 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG 30 Đường D5 28.413 2.355 31 Đường vành đai 43.567 3.611 IV.9.2 Tính số xe cần thiết: Từ lưu lượng xe quy đổi xe tiêu chuẩn tiến hành tính toán số xe cần thiết cho tuyến đường vào năm tương lai theo TCXDVN 104:2007 Số xe cần thiết vào cao điểm theo TCXDVN 104:2007 “ Đường đô thị - yêu cầu thiết kế”, số xe mặt cắt ngang số nguyên, xác định theo loại đường quy hoạch kết hợp với cơng thức tính tốn: nlx = N yc Z Ptt Trong nlx : số xe yêu cầu Nyc : lưu lượng xe thiết kế theo năm tính tốn Z : hệ số sử dụng khả thông hành Ptt : Khả thông hành tính tốn xe ( xe/h, xcqđ/h ) Lấy Z = 0,8, Ptt = 0,8*1600 = 1280 Tiến hành tính tốn xác định số xe cần thiết sau: STT Tuyến đường Lưu lượng (xcqđ/gcđ) Hệ số Z Ptt Số xe Đường trung tâm 5.644 0.8 1280 Đường TC1 3.903 0.8 1280 Đường TC2 3.828 0.8 1280 4 Đường TC3 3.616 0.8 1280 Đường TC4 3.739 0.8 1280 Đường TC5 4.069 0.8 1280 Đường TC6 4.001 0.8 1280 Đường TC7 3.886 0.8 1280 Đường TC8 3.753 0.8 1280 10 Đường TC9 3.903 0.8 1280 SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 101 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG 11 Đường TC10 4.021 0.8 1280 12 Đường B1 2.499 0.8 1280 13 Đường B2 2.449 0.8 1280 14 Đường B3 2.485 0.8 1280 15 Đường B4 2.488 0.8 1280 16 Đường B5 2.533 0.8 1280 17 Đường B6 2.438 0.8 1280 18 Đường B7 2.402 0.8 1280 19 Đường C1 2.248 0.8 1280 20 Đường C2 2.451 0.8 1280 21 Đường C3 2.401 0.8 1280 22 Đường C4 2.487 0.8 1280 23 Đường C5 1.623 0.8 1280 24 Đường C6 2.488 0.8 1280 25 Đường C7 2.278 0.8 1280 26 Đường D1 2.130 0.8 1280 27 Đường D2 2.497 0.8 1280 28 Đường D3 2.200 0.8 1280 29 Đường D4 2.309 0.8 1280 30 Đường D5 2.355 0.8 1280 31 Đường vành đai 3.611 0.8 1280 IV.9.3 Bề rộng xe: Căn vào bảng tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 4054-2005, ta xác định bề rộng xe tuyến đường khu đô thị đại học Quốc Gia sau: Đối với tuyến đường trung tâm, tuyến đường kết nối với tuyến đại lộ chính, tuyến đường cửa ngõ để vào khu đô thị đại học Quốc Gia, lưu lượng lưu thơng tuyến đường lớn SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 102 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG Đường trung tâm có đường, bề rộng 3.75(m), bề rộng dải phân cách 4.0(m), bề rộng phần xe chạy 22.5(m), lề đường 3.75x2(m) Các tuyến đường trục có đường, bề rộng 3.75(m), bề rộng dải phân cách 1.5(m), bề rộng phần xe chạy 15(m), lề đường 3.5x2(m) Đường vành đai bề rộng đường 21(m), có xe, bề rộng 3.75(m), bề rộng phần xe chạy 15(m), lề đường 3.0x2(m) Các tuyến đường cịn lại có đường, khơng có dải phân cách, bề rộng phần xe chạy 6.0(m), lề đường 2.0x2(m) Đại lộ Hà Nội có lộ giới 120m, với lề đường bên 6m, lịng đường 38m có dãy ngăn cách 2m, hai đường xe nội hai bên 8m hai dãy xanh cách ly phía Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 37m phía đối diện 17m Đại lộ Xuyên Á (Xa lộ Đại Hàn) có lộ giới 120m, với lề đường bên 6m, lịng đường 64m có dãy ngăn cách 4m, hai đường xe nội hai bên 8m hai dãy xanh cách ly 14m IV.9.4 Đề xuất phương án hoàn thiện mạng lưới đường: IV.9.4.1 Phương án 1: Mở rộng tuyến đường B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 Đối với tuyến đường trên, ta đề xuất giải pháp mở rộng thêm đường tuyến đường qua khu kí túc xá sinh viên Tuyến đường B1, B2 qua khu kí túc xá A, tuyến cịn lại qua khu kí túc xá B Với lượng sinh viên lớn khoảng 50.000 sinh viên, với 18.500 cán cơng nhân viên chức tuyến đường chắn sở hữu lưu lượng lớn Bên cạnh đó, riêng tuyến đường B1, B2 lại gần trung tâm dịch vụ công cộng I nên lưu lượng tăng thêm Ở phần dự báo, ta tính tốn cho tuyến đường xe để hoàn thiện mạng lưới đường để tránh tình trạng ùn tắc giao thơng cao điểm ta đề nghị phương án mở rộng thêm tuyến đường SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 103 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG Các tuyến đường cần mở rộng thêm IV.9.4.2 Phương án 2: Phát triển mạng lưới giao thông công cộng Hiện nay, mạng lưới giao thơng cơng cộng nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh khu thị đại học Quốc Gia nói riêng có phát triển không đồng bộ, sở vật chất cịn hạn chế, chất lượng phục vụ khơng tốt đa số người dân khơng thích sử dụng loại hình giao thơng cơng cộng mà cụ thể xe buýt Bên cạnh đó, việc lại xe buýt làm tốn nhiều thời gian người dân nước ta chưa có tuyến đường riêng dành cho xe bt Chính lẽ mà người dân lựa chọn phương tiện cá nhân chủ yếu Với tình nói trên, việc phát triển giao thông công cộng mà chủ yếu xe buýt việc làm mang tính cấp bách nhà quy hoạch giao thơng, khuyến khích người dân sử dụng xe bt có khả giảm bớt lượng xe cá nhân lưu thơng đường, giảm bớt tình trạng ùn tắc cao điểm đồng thời làm giảm bớt yêu cầu mở rộng đường phố Để hồn thiện mạng lưới đường ta đưa tình sau: SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 104 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG Tình giao thông công cộng xe buýt phát triển mạnh phần lớn chuyến sử dụng xe buýt, số lượt sử dụng phương tiện giao thông cộng chiếm khoảng 50 60% tổng số lượt lại, số lượng xe quy đổi giảm, dẫn đến số xe cần thiết giảm nhiều Tính số xe cần thiết theo tình đưa STT Tuyến đường Lưu lượng (Lượt/ngđ ) Lưu lượng (xcqđ/gcđ) Số xe Đường trung tâm 68,145 2,822 2.8 Đường TC1 47,124 1,952 1.9 Đường TC2 46,215 1,914 1.9 Đường TC3 43,659 1,808 1.8 Đường TC4 45,146 1,870 1.8 Đường TC5 49,126 2,035 2.0 Đường TC6 48,301 2,000 2.0 Đường TC7 46,915 1,943 1.9 Đường TC8 45,307 1,876 1.8 10 Đường TC9 47,124 1,952 1.9 11 Đường TC10 48,515 2,010 2.0 12 Đường B1 30,156 1,250 1.2 13 Đường B2 29,548 1,224 1.2 14 Đường B3 29,984 1,243 1.2 15 Đường B4 30,014 1,244 1.3 16 Đường B5 30,564 1,267 1.3 17 Đường B6 29,413 1,219 1.2 18 Đường B7 28,976 1.201 1.2 19 Đường C1 27,125 1,124 1.1 20 Đường C2 29,567 1,225 1.2 21 Đường C3 28,964 1,200 1.2 22 Đường C4 30,012 1,244 1.2 23 Đường C5 19,578 811 0.8 24 Đường C6 30,014 1,244 1.2 25 Đường C7 27,489 1,139 1.1 SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 105 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG 26 Đường D1 25,698 1,065 1.0 27 Đường D2 30,124 1,248 1.2 28 Đường D3 26,547 1,100 1.1 29 Đường D4 27,861 1,155 1.1 30 Đường D5 28,413 1,177 1.1 31 Đường vành đai 43,567 1,805 1.8 Như sau phân tích tình ta thấy, giao thơng cơng cộng xe buýt đạt mức phát triển cao, đảm nhận khoảng phân nửa (≥50%) số chuyến người dân số xe cần thiết tuyến đường giảm xuống đáng kể Tuy nhiên, để hệ thống giao thơng cơng cộng phát triển mạnh cịn phụ thuộc nhiều yếu tố như: chế quản lý đầu ngành, khả đầu tư sở vật chất, khả thu hút người dân đến với dịch vụ giao thông công cộng,… SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 106 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG CHƯƠNG V: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CÔNG CỘNG & KẾT NỐI GIAO THƠNG NGOẠI VÙNG V.1 Hiện trạng giao thơng công cộng: Trong khu vực quy hoạch, sở hạ tầng chưa đầu tư phát triển mà cụ thể hạng mục giao thông, nên hệ thống giao thơng cơng cộng mà phát triển Với nhiều tuyến đường đất, đường nhựa nhỏ xuống cấp với tổng chiều dài 49km,bề rộng bình qn 3,8m khơng thể đáp ứng cho hệ thống giao thông công cộng mà chủ yếu xe buýt hoạt động Hiện tại, khu quy hoạch, có hai bến xe buýt tạm bến nằm trường đại hoạc Bách Khoa, giáp với khu kí túc xá A trung tâm dịch vụ công cộng I nhằm phục vụ cho sinh viên nơi đây, bến với số tuyến xe buýt hoạt động từ khu đô thị trung tâm thành phố ngược lại như: tuyến số 8,56,150…Bến lại nằm khoa ngoại ngữ, giáp với khoa giáo dục khoa kinh tếluật, nơi tập trung nhiều sinh viên nên bến xe bt có vị trí để đáp ứng nhu cầu lại đông đảo sinh viên khoa Như vậy, thấy với số tuyến xe buýt số lượng xe buýt hạn chế không đáp ứng đủ nhu cầu cho sinh viên cán viên chức sống làm việc khu thị Địi hỏi phải có quy hoạch hợp lý hệ thống giao thông công cộng giải tốn giao thơng khu đô thị V.2 Quy hoạch mạng lưới giao thơng cơng cộng: Lộ trình tuyến xe bt phương án SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 107 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG V.2.1 Phương án 1: Trong khu đô thị đại học quốc gia, ưu tiên phát triển loại hình giao thơng bộ, xe đạp xe bus cơng cộng hầu hết thành phần tham gia giao thông sinh viên cán cơng nhân viên chức Chính vậy, tuyến xe buýt phải bố trí cách hợp lí, có tính tiếp cận cao nhằm phục vụ tốt cho sinh viên cán khu đô thị Tuyến số 1: lộ trình tuyến xe bus thực từ trạm theo đường trung tâm qua trung tâm dịch vụ cơng cộng I, theo đường trục đến trung tâm điều hành, theo đường vành đai vào đường trục qua trung tâm dịch vụ cơng cộng II, theo đường trục qua điểm viện nghiên cứu, nhà công vụ, công viên khoa học, trung tâm thể dục thể thao I, theo đường trục qua đường B1, tuyến qua khu kí túc xá A trở trạm Khoảng cách lộ trình loại xe bus chọn cho phù hợp với đối tượng học tập làm việc đại học Quốc Gia, đạt hiệu lại giảm tối đa loại hình giao thơng phương tiện xe máy ơtơ Tuyến số 2: Sẽ xuất phát từ trạm theo đường vành đai qua khu công nghệ phần mềm, tiếp tục đường vành đai qua khoa kinh tế-luật, khoa giáo dục, khoa ngoại ngữ trước tới trung tâm dịch vụ công cộng II, tuyến qua kí túc xá B đến trung tâm giáo dục quốc phòng , trung tâm thể dục thể thao I, kí túc xá A trở trạm V.2.2 Phương án 2: Lộ trình tuyến xe buýt phương án SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 108 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HOÀNG Tuyến số 1: Lộ trình tuyến xe buýt phương án xuất phát từ trạm chính, theo đường trung tâm qua trung tâm dịch vụ cơng cộng I, theo đường trục đến trung tâm điều hành, theo đường trục 10 qua đường trục đến trung tâm dịch vụ cơng cộng II đường trục 1, tuyến đường trục qua đường trục tới đường vành đai khu kí túc xá A đường B1 kết thúc tuyến trạm Tuyến số 2: Xuất phát từ trạm chính, đoạn ngắn đường trung tâm trước theo đường C2 sang đường vành đai qua khu công nghệ phần mềm, tiếp tục đường vành đai qua khoa kinh tế-luật, khoa giáo dục, khoa ngoại ngữ tới trung tâm dịch vụ cơng cộng II, sau tuyến qua kí túc xá B, khu cơng viên khoa học, trung tâm giáo dục quốc phòng, vào đường trục qua đường trục rẽ sang đường trục qua đường trục khu kí túc xá A đường B1, kết thúc tuyến trạm V.2.3 So sánh lựa chọn phương án: Phương án 1: Ưu điểm: Lộ trình tuyến xe buýt theo phương án phân bố tồn khu vực quy hoạch, có nghĩa khả tiếp cận với sinh viên cán viên chức cao, tuyến xe buýt bố trí qua hầu hết khu chức năng, đáp ứng nhu cầu hầu hết học tập làm việc khu chức Nhược điểm: Tuyến số đường vành đai làm lộ trình dài thêm làm tăng chi phí vận hành, tốn nhiều thời gian Phương án 2: Ưu điểm: Giống phương án 1, khả tiếp cận phương án cao, tuyến qua hầu hết tuyến đường trục chính, qua khu chức trọng điểm đáp ứng nhu cầu đông đảo sinh viên cán công nhân viên chức Nhược điểm: Tuyến số có điểm giao cắt Điểm thứ đường trục trục 3, điểm thứ đường trục đường B1, điều gây tốn chi phí xử lí nút giao Tóm lại, sau phân tích ưu, nhược điểm phương án ta thấy phương án có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên, phương án khả tiếp cận với trường thành viên khoa trực thuộc cao nên ta chọn phương án V.3 Kết nối giao thông nội vùng: Khu đô thị đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh có vị trí nằm phía đơng bắc thành phố Hồ Chí Minh, vị trí thuận lợi giao thông SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 109 Quy hoạch MLGT Khu đô thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG có tuyến đại lộ lớn xa lộ Hà Nội xa lộ Đại Hàn (còn gọi đại lộ Xuyên Á) qua với tổng chiều dài 4.1 km Bản đồ kết nối giao thông ngoại vùng Đại lộ Hà Nội có lộ giới 120m, với lề đường bên 6m, lịng đường 38m có dãy ngăn cách 2m, hai đường xe nội hai bên 8m hai dãy xanh cách ly phía đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 37m phía đối diện 17m Nút giao ĐHQG xa lộ Hà Nội Đại lộ Xuyên Á có lộ giới 120m, với lề đường bên 6m, lòng đường 64m có dãy ngăn cách 4m, hai đường xe nội hai bên 8m hai dãy xanh cách ly 14m Bên cạnh đó, tuyến metro số bến xe miền đông khởi công xây dựng vào hoạt động tương lai giải tốn giao thơng từ khu đô thị trung tâm thành phố ngược lại, giúp cho hệ thống giao thông công cộng mà chủ yếu xe buýt SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 110 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG-HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG ngày phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu cho sinh viên cán viên chức khu đô thị CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh đảng nhà nước giao cho vai trò đầu tàu việc đào tạo cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao khu vực phía Nam Nghị Định số 07/2001/NĐ-CP đại học Quốc Gia Định số 15/2001/QĐ-TTg tổ chức lại đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh cho thấy vai trị quan trọng đại học Quốc Gia chiến lược phát triển giáo dục đại học đảng nhà nước Trong tương lai, đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục mở rộng cấu ngành nghề, phát triển quy mô đào tạo, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ, đồng thời với việc cải thiện không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật chất lượng cao cho đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, khẳng định vững vai trị trung tâm đào tạo khoa học cơng nghệ hàng đầu nước ta Với vị trí vai trò quan trọng hàng đầu mạng lưới trường đại học cao đẳng phía Nam nước nói trên, tương lai khu thị đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh phát triển trở thành khu đô thị đại học đại bậc không nước mà vươn quốc tế Nơi thu hút nhiều sinh viên cán học tập làm việc Chính vậy, từ bước đầu phải khảo sát giao thông đưa phương án quy hoạch hợp lý để khu đô thị khơng xảy tình trạng ách tắc cao điểm Đảng nhà nước cần quan tâm đầu tư nhằm phát triển mạng lưới giao thơng khu thị giao thơng nơi thông suốt giảm áp lực cho giao thông thành phố, bước cải thiện tốn giao thơng đề tài thu hút quan tâm quan chức SVTH: VÕ NHẬT LUÂN - LỚP QG07 - MSSV:0751170037 Trang 111 ... 14 II.2.3.1 Giao thông đối ngoại .14 II.2.3.2 Giao thông nội 14 II.2.3.3 Hiện trạng giao thông công cộng 15 II.2.4 Đánh giá chung điều kiện phát triển giao thông khu vực... 24 Quy hoạch MLGT Khu thị ĐHQG -HCM GVHD: PGS.TS NGUYỄN BÁ HỒNG CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG IV.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình qui hoạch giao thơng: IV.1.1 Tổng quan: Quy hoạch giao thông. .. phải có quy hoạch hợp lý hệ thống giao thơng cơng cộng giải tốn giao thơng khu thị II.2.4 Đánh giá chung điều kiện phát triển giao thông khu vực quy hoạch: Khu đô thị Đại Học Quốc Gia Tp HCM nằm