1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Giao duc khoi 8

17 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Giáo án giáo dục công dân 8 Năm học 2008- 2009 Ngày giảng 19- 8- 2008 Tiết 1: Bài 1: Tôn trọng lẽ phải I- Mục tiêu bài hoc: 1- Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải. - ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải với cuộc sống. 2- T t ởng: - GD HS t tởng biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gơng tốt trong xã hội. - Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải. 3- Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình. II- Phơng tiện dạy học: - Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ. - Tài liệu: Thơ, danh ngôn, ca dao, tục ngữ. III- Tiến trình giờ dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3- Bài mới(35) a- Mở bài: GV đa ra 1 tình huống về việc thực hiện nội qui HS ( vệ sinh lớp) ? Việc thực hiện nội qui có cần thiết không? HS trả lời. GV vào bài: Mỗi ngời cần biết tôn trọng và làm theo những điều đúng đắn đó. b- Nội dung: Hoạt động của thầy và trò T Nội dung Hoạt động 1 GV cho HS đọc câu chuyện về quan tuần phủ Hng Hoá Nguyễn Quang Bích. GV dặt câu hỏi cho Hs lần lợt trả lời: ? : Quan tri huyện Thanh Ba đã xử sự ntn 10 I- Đặt vấn đề 1- Tình huống: 2- Nhận xét: - Quan huyện xử án không công bằng. trong vụ kiện giữa tên nhà giầu và ngời nông dân? ? Em có nhận xét gì về cách xử kiện của vị quan đó? ? Khi biét sự việc quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích đã làm gì? ? Việc làm của quan tuần phủ thể hiện đức tính gì? HS suy nghĩ lần lợt trả lời các câu hỏi. GV mở rộng tầm hiểu biết bằng cách cho HS thảo luận nhóm: N1+2: Trong cuộc tranh luận , có bạn đa ra ý kiến nhng bị các bạn phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự nh thế nào? N3+4: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra thì em sẽ làm gì? ? Qua 2 tình huống, em thất hành vi nh thế nào là phù hợp đúng đắn? HS tiến hành thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. GV nhận xét, bổ xung. GV kết luận chung. Hoạt động 2 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? ? Tôn trọng lẽ phải biểu hiện nh thế nào? ? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? HS lần lợt trả lời các câu hỏi trênGV chốt ý, nhấn mạnh thêm về tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 3 Gv phát phiếu học tập cho HS : + Tìm những hành vi tôn trọng lẽ phải? + Tìm những hành vi không tôn trọng lẽ phải? 15 10 - Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích không đồng tình, đấu tranh bảo vệ lẽ phải. Gv có thể cho Hs trình bày trên bảng phụ kết quả thảo luận. II- Nội dung bài học: - Tôn trọng lẽ phải: công nhận và ủng hộ những biểu hiện đúng đắn. - Biểu hiện: Thái độ, hành vi, cử chỉbảo vệ điều đúng đắn của con ngời. - ý nghĩa: Giúp con ngời có cách xử sự phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. III- Liên hệ thực tế: HS trình bào kết quả học nhóm. GV nhận xét, kết luận: - Tôn trọng: Chấp hành nội qui làm việc, học tập, phê phán việc làm sai trái., lắng nghe ý kiến, đánh giá ý kiến hợp lý, tôn trọng nội qui trờng lớp đề ra. - Không tôn trọng: Làm trái qui dịnh của pháp luật, vi phạm nội qui cơ quan, không dám đa ra ý kiến của mình, không muốn làm mất lòng ai. 4- Sơ kết tiết học(4) Gv cho HS làm một số bài tập trong SGK theo yêu cầu của GV. GV khái quát nội dung bài học: + Trong cuộc sống có nhiều mối quan hệ xã hội, ai càng có cách xử sự đúng , biết tôn trọng lẽ phải sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. 5- H ớng dẫn về nhà(1) Đọc, ghi nhớ nội dung SGK, chuẩn bị trớc nội dung bài mới. ************************************************************* Ngày giảng 27- 8- 2008 Tiết 2: Bài 2: Liêm khiết I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: HS hiểu thế nào là liêm khiết. Biết phân biệt hành vi trái ngợc với liêm khiết. 2- T t ởng : - Đồng tình, ủng hộ , học tập gơng tốt liêm khiết, phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. 3- Kĩ năng: HS biết kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. II- Phơng tiện dạy học: - Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ. - Tài liệu: Chuyện kể, ca dao tục ngữ . III- Tiến trình giờ dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Lấy ví dụ? ? Em rèn luyện đức tính âý trong cuộc sống hàng ngày nh thế nào? 3- Bài mới(35) a- Mở bài: Dơng Chấn không nhận hối lộ. - Hành vi của ông là biểu hiện của đức tính liêm khiết. Vậy liêm khiết là gì? Liêm khiíet có ý nghĩa thế nào trong cuộc sống? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. b- Nội dung: Hoạt động của thầy và trò T Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trong SGK GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các vấn đề sau: + Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma ri Quy ri, Dơng Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên? + Nhóm 2: Theo em, những cách xử sự đó 10 I- Đặt vấn đề có điểm gì chung? Vì sao? + Nhóm 3: Trong diều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gơng đó còn phù hợp nữa không? Vì sao? HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, bổ xung. GV kết luận. Hoạt động 2 GV đạt câu hỏi: Qua những nội dung đã phân tích, em hãy cho biét: ? Thế nào là liêm khiết? ? Hành vi biểu hiện liêm khiết là gì? ? ý nghĩa của đức tính liêm khiết? ? Tác dụng của liêm khiết đối với em và mọi ngời? HS lần lợt trả lời các câu hỏi trên. GV bổ xung, kết luận. Hoạt động 3 GV cho HS làm bài tập 1-2 SGK HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập. HS giải thích vì sao tán thành hay không tán thành. GV nhận xét, đánh giá, cho điểm kết quả làm bài của HS. 15 9 - Đó là lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô t. II- Nội dung bài học 1- Khái niệm: - Là phẩm chất đạo đức, lối sống không hám danh, không hám lợi, không nhỏ nhen. 2- ý nghĩa: - Con ngời thanh thản, mọi ngời quí trọng. 3- Tác dụng: - Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. III- Luyện tập: Bài 1: b, c, d. Bài 2: Không đồng ý với ý kiến: a- Vì lợi ích cá nhân 4- Sơ kết tiết học(4) - GV khái quát nội dung tiết học - GV yêu cầu HS đọc 1 bài ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn về đức tính liêm khiết. 5- H ớng dẫn về nhà(1) - Học nội dung bài, biết liên hệ thực tế. - Chuẩn bị nội dung bài mới. Ngày giảng 10- 9- 2008 Tiết 3: Bài 3: Tôn trọng ngời khác I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác, ý nghĩa của tôn trọng ngời khác. 2- T t ởng: Đồng tình, ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng ngời khác. 3- Kĩ năng: Có hành vi, thói quen tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình cho phù hợp. II- Phơng tiện dạy học: - Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ. - Tài liệu: chuyện kể, ca dao, danh ngôn . III- Tiến trình giờ dạy: 1-ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) ? Em hiểu thế nào là liêm khiết? Liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? ? Em rèn luyện tính liêm khiết nh thế nào? 3- Bài mới(35) a- Mở bài: GV đa ra 1 tình huống: Trong giờ học môn toán, cả lớp đang yên lặng nghe thầy giáo giảng, bỗng phía cuối lớp có tiếng cời rúc rích của Quân và Hùng. Thì ra 2 bạn đang đọc truyện. ? Em có nhận xét gì về hành động đó của 2 bạn? b- Nội dung: Hoạt động của thầy và trò T Nội dung Hoạt động1 GV yêu cầu HS đọc tình huống SGK. GV chia lớp thành các nhóm thảo luận các vấn đề sau: + Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách c xử, thái độ, việc làm của Mai? Hành vi của Mai đợc mọi ngời đối xử nh thế nào? + Nhóm 2: Nhận xét về cách c xử của một số bạn đối với Hải? Suy nghĩ của Hải nh thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì? HS thảo luận, trình bày. 10 I- Đặt vấn đề 1- Tình huống: SGK 2- Nhận xét: - Mai: + Không kiêu căng + Lễ phép, chan hoà với mọi ngời. * Đợc mọi ngời yêu quí - Hải: Biết tôn trọng cha mình. HS nhận xét, bổ xung. GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2 GV đặt câu hỏi ? Qua những nội dung đã phân tích, em hãy cho biết: - Thế nào là tôn trọng ngời khác? - Vì sao chúng ta phải tôn trọng ngời khác? - Tôn trọng ngời khác có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? HS trả lời. GV chốt lại những ý chính ? Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng ngời khác nh thế nào? GV yêu cầu HS tìm những hành vi thể hiện thái độ không tôn trọng ngời khác. HS nhận xét những hành động đó. Hoạt động 3 GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK. HS bày tỏ ý kiến cá nhân, tán thành hay không tán thành GV đa ra tình huống s phạm, HS nhận xét, đánh giá. 13 8 II- Nội dung bài học - 1- Tôn trọng ngời khác: - Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của ngời khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi ngời 2- ý nghĩa: - Tôn trọng ngời khác sẽ nhận đợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình. - Mọi ngời tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh trong sáng, tốt đẹp. 3- Cách rèn luyện: - Tôn trọng ngời khác ở mọi nơi, mọi lúc. - Thể hiện hành động cử chỉ, lời nói tôn trọng ngời khác. III- Luyện tập 1- Bài 1 a, g, i 2- Bài 2 a: không; b: có; c: có 3- Bài tập tình huống: Đúng 4- Sơ kết tiết học(4) GV khái quát nội dung bài học Gv yêu cầu HS su tầm, giải thích các câu ca dao tục ngữ liên quan đến phẩm chất đạo đức đã học. 5- H ớng dẫn về nhà(1) - Đọc và ghi nhớ nội dung đã học. - Tìm hiểu bài: giữ chữ tín. Ngày giảng 17- 09- 2008 Tiết 4: Bài 4: Giữ chữ tín I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, Biểu hiện của việc giữ chữ tín. - ý nghĩa của việc giữ chữ tín trong cuộc sống đời thờng. 2- T t ởng: Hớng HS tới mong muốn và sự tích cực rèn luyện theo gơng ngời biết giữ chữ tín. 3- Kĩ năng: - HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Rèn luyện thói quen để trở thành ngời biết giữ chữ tín. II- Phơng tiện dạy học: - Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ. - Tài liệu: Chuyện kể, tục ngữ, ca dao. III- Tiến trình tiết dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) ? Em hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? ? Em rèn luyện đức tính tôn trọng ngời khác trong cuộc sống hàng ngày nh thế nào? 3- Bài mới(35) a- Mở bài: Gv đa ra tình huống: Hùng hẹn Dũng tối thứ 7 này sẽ sang nhà Dũng học nhóm. Buổi tối hôm đó trời ma tầm tã nhng Hùng vẫn đến nhà Dũng. ? Em có nhận xét gì về hành động của Hùng? => Việc Hùng bất chấp ma gió để đến nhà Dũng cho chúng ta thấy Hùng rất tôn trọng lời hẹn của mình. Đó cũng chính là biểu hiện của con ngời biết giữ chữ tín. b- Nội dung: Công việc của thầy và trò T Nội dung Hoạt động 1 GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu việc làm của nớc Lỗ? Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử? + Nhóm2: Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm nh vậy? Các nhóm thảo luận, trả lời. Nhóm khác nhận xét, bổ xung ý kiến. + Nhóm 1: Nớc Lỗ làm đỉnh giả mang sang cống Tề. Nhạc Chính đợc cử đi nhng ông không đi vì cái đỉnh đó sẽ làm mất lòng tin của Vua Tề. + Nhóm 2: Em bé nhờ Bác mua cho một cái 10 I- Đặt vấn đề 1- Tình huống: 2- Nhận xét: vòng bạc, bác đã hứa và làm đúng lời hứa.=> Bac trọng lời hứa. ? Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời chúng ta cần làm gì? Hoạt động 2 ? Thế nào là giữ chữ tín? ? ý nghĩa của việc giữ chữ tín? Cách rèn luyện để có đợc đức tính ấy? - HS làm việc độc lập, trả lời, nhận xét, bổ xung hoàn thiện câu trả lời GV nhận xét, bổ xung, chốt lại ý cơ bản. GV hớng dẫn HS tìm biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống Mỗi HS tìm 1 biểu hiện hành vi. Hoạt động 3 Gv yêu cầu HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi HS xác định hành vi giữ chữ tín, giải thích. GV cho HS su tầm những câu ca dao tục ngữ nói về giữ chữ tín 15 10 3- Kết luận: - Chúng ta phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa, có trách nhiệm với việc làm của mình. II- Nội dung bài học: 1- Khái niệm: Giữ chữ tín là coi trọng danh dự, lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa, biết tin tởng nhau. 2- ý nghĩa: - Đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm. - Giúp mọi ngời đoàn kết, đễ dàng hợp tác. 3- Cách rèn luyện: - Làm tốt nghĩa vụ của mình. - Biết trọng lời hứa, đúng hẹn III- Luyện tập 1- Bài tập: HS làm bài tập 1 2- Tình huống HS tìm hiểu một số tình huống về giữ chữ tín trong cuộc sống xung quanh. 4- Sơ kết tiết học(4) GV khái quát lại nội dung bài học. Yêu cầu HS liên hệ thực tế. Tìm những biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống. 5- H ớng dẫn về nhà(1) - Học bài theo nội dung SGK. - Chuẩn bị bài Pháp luật và kỉ luật. Ngày giảng24- 09- 2008 Tiết 5: Pháp luật và kỉ luật I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - HS hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật và mối liên hệ của kỉ luật và pháp luật. Từ đó HS thấy rõ lợi ích của việc thực hiện pháp luật, kỉ luât. 2- Kĩ năng: - HS biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật 3- Giáo dục t t ởng: - HS có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật. - Biết tôn trọng ngơì có tính kỉ luật, tôn trọng pháp luật. II- Phơng tiện, tài liệu: - GV: SGK, SGV, bản nội qui của nhà trờng, ca dao, danh ngôn. - HS su tầm một số câu chuyện liên quan đến bài học. III- Hoạt động dạy và học: 1- ổ n định tổ ch c lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) ? Thế nào là giữ chữ tín? ý nghĩa của giữ chữ tín? ? là HS em phải làm gì để giữ chữ tín? 3- Bài mới(35) a- Giới thiệu bài: GV liên hệ việc thực hiện nội qui HS trong nhà trờng có tốt không? - Việc thực hiện tốt luật giao thông đờng bộ có cần thiết cho chúng ta không? => Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b-Nội dung bài giảng: Hoạt động của giáo viên và học sinh T Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Gv tổ chức cho HS thảo luận: ? Theo em Vũ Xuân Trờng đã có hành vi nh thế nào? ? Những hành vi đó gây ra hậu quả gì? ? Chúng bị trừng phạt nh thế nào? ? Để chống lại tội phạm các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì? HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày. Các nhóm bổ xung, hoàn thiện ý kiến thảo luận. GV nhận xét, bổ xung ý kiến thảo luận của HS. Hoạt động 2 GV nêu vấn đề: Nhà nớc ta ban hành Luật Giao thông đờng bộ nhằm mục đích gì? ? Mọi ngời có cần tuân theo luật đờng bộ không? 10 I- Đặt vấn đề 1- Tình huống: SGK 2- Nhận xét: - Buôn bán, vận chuyển ma tuý - Hao tiền, tốn của - Bị trừng phạt - Công an: dũng cảm, mu trí, vợt khó 3- Kết luận: - Mọi ngời phải chấp hành PL tránh xa tệ nạn XH - Có nếp sống lành mạnh II- Nội dung bài học: 1- PL và kỉ luật: - PL: qui tắc xử sự có tính bắt buộc, do nhà nớc ban hành, đợc nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng biện pháp GD, thuyết phục, cỡng chế. [...]... họp chậm dao, danh ngôn có liên quan đến PL và kỉ luật thiếu lí do là vi phạm kỉ luật đội 4- Củng cố(4) GV khái quát nội dung bài học ? Hs phải thực hiện tính kỉ luật nh thế nào? 5- Hớng dẫn học bài(1) - Su tầm các câu ca dao tục ngữ có liên quan đếnbài học - Chuẩn bị trớc nôi dung bài mới ************************************************************************ Ngày giảng 3- 10- 20 08 Tiết 6: Bài 6:...HS thảo luận, Kiến thc cần đạt: Mục đích đảm bảo cho mọi ngời khi tham gia giao thông an toàn ? Việc tuân theo luật giao thông đờng bộ có nghĩa là tuân theo PL Vậy PL là gì? HS trả lời GV bổ xung, chốt ý kiến ? Nội qui do nhà trờng đề ra , vậy việc thực hiện nội qui có cần thiết không? Vì sao?... cuộc sống 2- Kĩ năng: Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ bạn bè, biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh 3- Giáo dục: - Có thái độ quí trọng bạn bè - Mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh II- Phơng tiện tài liệu; - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS su tầm ca dao Tục ngữ, danh ngôn về tình bạn III- Hoạt động dạy và học: 1- ổn định tổ chức lớp(1) 2- Kiểm tra(4)... dao Tục ngữ, danh ngôn về tình bạn III- Hoạt động dạy và học: 1- ổn định tổ chức lớp(1) 2- Kiểm tra(4) 3- Bài mới(35) a- Giới thiệu bài b- Nội dung bài giảng: ************************************************************************ Ngày giảng Tiết 6: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: 2- Kĩ năng: 3- Giáo dục: II- Phơng tiện tài liệu; - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS su tầm ca dao Tục ngữ, danh ngôn về... dao Tục ngữ, danh ngôn về tình bạn III- Hoạt động dạy và học: 1- ổn định tổ chức lớp(1) 2- Kiểm tra(4) 3- Bài mới(35) a- Giới thiệu bài b- Nội dung bài giảng: ************************************************************************ Ngày giảng Tiết 6: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: 2- Kĩ năng: 3- Giáo dục: II- Phơng tiện tài liệu; - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS su tầm ca dao Tục ngữ, danh ngôn về... ghi bảng 10 I- Đặt vấn đề Hoạt động 1 1- Truyện đọc: GV yêu cầu HS đọc câu chuyện SGK 2- Nhận xét: HS đọc chuyện - Luôn sát cánh cùng nhau trong sự GV tổ chức thảo luận với một số câu hỏi: nghiệp đấu tranh chống hệ t tởng t ? Nêu việc làm của Ăng ghen đối với Mác? sản Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và - Giúp đỡ nhau Ăng ghen? - Cơ sở: chung t tởng lớn, yêu tổ quốc ? Tình bạn đó dựa trên cơ sở... ************************************************************************ Ngày giảng Tiết 6: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: 2- Kĩ năng: 3- Giáo dục: II- Phơng tiện tài liệu; - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS su tầm ca dao Tục ngữ, danh ngôn về tình bạn III- Hoạt động dạy và học: 1- ổn định tổ chức lớp(1) 2- Kiểm tra(4) 3- Bài mới(35) a- Giới thiệu bài b- Nội dung bài giảng: ************************************************************************ . Giáo án giáo dục công dân 8 Năm học 20 08- 2009 Ngày giảng 19- 8- 20 08 Tiết 1: Bài 1: Tôn trọng lẽ phải I- Mục tiêu bài hoc:. cho HS đọc câu chuyện về quan tuần phủ Hng Hoá Nguyễn Quang Bích. GV dặt câu hỏi cho Hs lần lợt trả lời: ? : Quan tri huyện Thanh Ba đã xử sự ntn 10 I-

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ. - Giao an Giao duc khoi 8
h ơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w