1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ảnh hưởng của Brexit đến nền kinh tế thế giới

15 377 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thảo luận sách CS-12 Ả nh hưởng củ a Brexit đé n nè n kinh té thé giới Phòng Nghiên cứu VEPR Bài thảo luận sách CS-12 Ả nh hưởng củ a Brexit đé n nè n kinh té thé giới Phòng Nghiên cứu VEPR Báo cáo thực với hỗ trợ Được tài trợ Chính phủ Australia Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i Bối cảnh kiện Brexit Sơ lược mối quan hệ Anh – Liên minh châu Âu (EU) Vương quốc Anh quốc đảo tương đối tách biệt với phần lại châu Âu suốt chiều dài lịch sử Ngay nước châu Âu thành lập liên minh nước châu Âu sau chiến tranh giới thứ II, nước Anh đứng chơi Nước Anh từ chối tham gia Cộng đồng Than thép châu Âu (ECSC) năm 1951 sau Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) năm 1957 Phải sau vài năm, kinh tế Pháp Đức phục hồi nhanh chóng hình thành liên minh vững mạnh, nhà cầm quyền Anh dần thay đổi quan điểm việc gia nhập EEC Chính phủ Anh nộp đơn gia nhập vào EEC vào năm 1961, bị bác bỏ hai lần Tổng thống Pháp Charles de Gaulle vào năm 1963 1967 Phải đến năm 1973, Anh thức trở thành thành viên EEC Tuy nhiên, mối quan hệ nhanh chóng gặp phải phản đối từ người dân Anh Một trưng cầu dân ý diễn vào năm 1975, với 67% số phiếu ủng hộ việc lại Trong suốt năm sau đó, mối quan hệ hai bên không thực tốt đẹp Năm 1990, nước Anh tham gia vào Hệ thống Tiền tệ châu Âu (EMS) với mục tiêu ổn định tỷ giá cố định toàn khối Tuy nhiên, hai năm sau nước Anh tuyên bố rút khỏi hệ thống này, sau khủng hoảng đồng Bảng Anh Năm 1995, Anh từ chối tham gia Hiệp nước Schengen tự lại nước thành viên không sử dụng đồng tiền chung châu Âu Sau khủng hoảng tài toàn cầu nợ công số nước châu Âu, Anh từ chối ký Hiệp ước Tài khóa Ngân sách EU đưa năm 2011 nhằm khắc phục số vấn đề tài mà nước gặp phải Trưng cầu ý dân tư cách thành viên EU Vương quốc Anh Bối cảnh Kể từ năm 2010, thăm dò ý kiến cho thấy công chúng Anh có phân hóa việc hay lại Liên minh châu Âu Tới tháng 1/2013, Thủ tướng David Cameron cam kết tổ chức trưng cầu dân ý ông thắng kỳ tổng tuyển cử năm 2015 Trước tổng tuyển cử, hàng loạt nghị sĩ đến từ đảng Anh bao gồm Đảng Bảo thủ số đảng khác Đảng Độc lập Anh (UKIP), Đảng Dân tộc Anh… kêu gọi tiến hành trưng cầu dân ý EU khối hợp tác kinh tế - trị gồm 28 nước, thành lập sau Thế chiến II nhằm tăng cường hợp tác kinh tế cá c thà nh vien Tuy nhien cá c nghị sĩ nà y cho rà ng EU đã thay đổi nhiều kể từ thành lập mở rộng quyền kiểm soát sống hàng ngày người dân Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i Những cuọ c khả o sá t đè u cho thá y rà ng nguyen nhan chủ yé u dã n đé n cuọ c trưng cà u dan ý là vá n đè nhạ p cư Ngoà i ra, số lạ p luạ n khá c cò n bao gò m ý kié n cho rà ng Anh đã bị EU kìm hã m bà ng cá c quy định vè kinh doanh, cá c khoả n phí thà nh vien khỏ ng lò mà chỉ nhạ n được chú t ít lợi ích Mặc dù phản đối Brexit, thủ tướng David Cameroon định đồng ý cho trưng cầu dân ý diễn Diễn biến kết Brexit từ ghép hai từ “Britain” “exit”, ám việc nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu Cuộc trưng cầu ý dân vấn đề vương quốc Anh diễn vào ngày 23/06/2016 Đã có 33,58 triệu cử tri tham gia bỏ phiếu, chiếm 72,21% tổng số cử tri toàn nước Anh Kết kiểm phiếu cho thấy có 17,4 triệu người, tương đương 51,89% cử tri Anh ủng hộ phương án Brexit Tuy nhiên, có phân hóa rõ rệt độ tuổi vị trí địa lý người tham gia bỏ phiếu Trong người dân Anh xứ Wales ủng hộ rời bỏ EU, phần lớn người dân Scotland Bắc Ireland lại mong muốn lại, với 62,0% 55,8% số phiếu “Remain” tương ứng Về độ tuổi, kết trưng cầu dân ý cho thấy tỷ lệ ủng hộ Brexit tăng dần theo độ tuổi cử tri Có tới 60% cư tri 65 tuổi ủng hộ rời khỏi EU, đó, tỷ lệ ủng hộ “Leave” hai nhóm 45-54 tuổi 55-64 tuổi tương ứng 56% 57% Ngược lại, có 27% người độ tuổi 18-24 ủng hộ điều Tương tự, 38% cử tri từ 25 tới 34 tuổi mong muốn Anh tách khỏi EU 48% nhóm tuổi 35-44 Như vậy, phe ủng hộ Brexit giành chiến thắng sau trưng cầu dân ý, đánh dấu việc chấm dứt mối quan hệ Anh EU Tuy nhiên, cách thức điều khoản đám phán hậu Brexit chưa chắn Brexit và Điè u 50 Hiẹ p ước Lisbon Nước Anh đã lựa chọ n tương lai cho mình với xá p xỉ 52% só phié u ủ ng họ Brexit Mạ c dù vạ y, quó c gia nà y vã n chưa kích hoạ t Điè u 50 Hiẹ p ước Lisbon vè quyè n rú t khỏ i EU củ a cá c nước thà nh vien Điè u 50 quy định cá c nước thà nh vien có thẻ tự quyé t định rú t khỏ i Lien minh theo trình tự quy định bởi hié n phá p Tuy nhien, điè u khoả n nà y lạ i khong quy định rõ vè cá ch thức tié n hà nh quá trình rời bỏ củ a mọ t thà nh vien bá t kỳ Đò ng thời, thời điẻ m Anh phả i đưa thong bá o chính thức cũ ng khong được quy định cụ thẻ Do vạ y, cá c nước cò n lạ i củ a EU khong được phé p gay á p lực với Anh vè vá n đè nà y Sau cuọ c bỏ phié u, thủ tướng Cameron đã tuyen bó từ chức và nhường trá ch nhiẹ m kích hoạ t Điè u 50 cho người ké nhiẹ m Ngay sau Điè u 50 được kích hoạ t, nước Anh và EU sẽ có thời gian nam đẻ đà m phá n vè tương lai củ a mó i quan giữa hai ben Những vá n đè được quan tam Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i nhá t hiẹ n là cá c Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Anh đã ký dưới danh nghĩa thà nh vien EU, vá n đè dịch chuyẻ n lao đọ ng nọ i khó i cá c rà o cả n thương mạ i giữa Anh và EU hạ u Brexit Ngày 13/07, thủ tưởng Anh David Cameron thức từ chức, sớm dự kiến ban đầu vào tháng Mười Kế nhiệm ông bà Theresa May, ứng viên lại cho chức thủ tường, cựu Bộ trưởng Bộ Nội vụ nước vòng năm Bước sang đầu Quý 3, Thủ tướng Anh Theresa May xác nhận thời điểm kích hoạt Điều khoản 50 trước Quý 1/2017 kết thúc Tuy nhiên, trả lời vấn ngày 2/10, bà May chưa sâu vào cách thức mà Brexit diễn Quyết định phần giúp dịu bớt áp lực hai bên, mà trị gia EU liên tục kêu gọi Anh đàm phán thủ tục để rời EU sớm Ảnh hưởng Brexit tới kinh tế Anh giới Những biến động ngắn hạn Thị trường chứng khoán Tâm điẻ m chau Au Quý là diẽ n bié n cuọ c trưng cà u dan ý tạ i Anh ngà y 23/06/2016 vè viẹ c liẹ u nước nà y sẽ hay ở lạ i Lien minh Chau Au Hà u hé t cá c dự đoá n trước đó đè u khong chính xá c 51,9% cử tri nước Anh đã bỏ phié u đò ng ý Brexit Ngay lạ p tức, thị trường tà i chính, tiè n tẹ khong chỉ tạ i Anh mà tren nhiè u khu vực khá c tren thé giới đã chịu mọ t cú só c lớn Trong phien giao dịch đà u tien sau cuọ c trưng cà u dan ý , thị trường chứng khoá n toà n cà u đã bó c 2,08 nghìn tỷ USD, mức sụ t giả m tuyẹ t đó i lớn nhá t từ trước tới Cá c thị trường chau Au giả m điẻ m mạ nh nhá t Italy và Tay Ban Nha (trên 12%); London (7,2%); Nikkei củ a Nhạ t Bả n (7,9%); S&P500 củ a Mỹ (3,6%);… Sau kỳ nghỉ cuối tuần, sàn chứng khoán lớn giới tiếp tục giảm điểm, trước hồi phục nhẹ sau Tính chung hai phiên, số FTSE 250 Anh tới 13,65%, hai sàn chứng khoán Ý Tây Ban Nha giảm 15,9% 14,0% Trong đó, số S&P 500 Mỹ Nikkei 225 Nhật 5% điểm sau hai phiên giao dịch Bảng Thay đổi số số sàn chứng khoán lớn giới sau kiện Brexit Phiên chứng khoán ngày 24/06 27/06 Tổng FTSE 250 (Anh) S&P 500 (Mỹ) -7.19% -6.96% -13.65% -3.59% -1.81% -5.34% Nikkei 225 (Nhật Bản) -7.92% 2.39% -5.72% FTSE MIB IGBM (Ý) (Tây Ban Nha) -12.48% -3.94% -15.93% -12.47% -1.73% -13.98% Nguồn: Tổng hợp từ CSDL CEIC Thị trường ngoại hối Tren thị trường ngoạ i hó i, đò ng Bả ng Anh giá mạnh so với đồng tiền lớn khác Euro, USD hay Yên Nhật Đồng thời, đồng Euro giá nhẹ so với đồng USD Đò ng Bả ng Anh đã Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i lien tụ c rớt giá và xá c lạ p mức thá p nhá t vò ng 31 nam qua Đé n hé t ngà y 30/6, đò ng GBP đã má t giá 11,6% so với thời điẻ m trước cuọ c trưng cà u dan ý Trong đó , đò ng EUR cũ ng giả m 3% giá trị so với đò ng USD Lo ngạ i vè tương lai bá t định củ a nè n kinh té Anh và chau Au thời gian tới, cá c nhà đà u tư đã tìm kié m cá c đò ng tiè n và tà i sả n an toà n khá c Hai đò ng tiè n được quan tam nhá t tạ i thời điẻ m hiẹ n tạ i là đò ng USD và đò ng JPY Đò ng Yen Nhạ t, theo mọ t chiè u hướng khá c, được coi là đò ng tiè n an toà n nhá t tạ i thời điẻ m hiẹ n tạ i Thậm chí, đồng tiền xu hướng tăng giá so với giá trị đồng USD Giá trị đồng Yên Nhật tăng 3,0% 4,4% cuối Quý Quý so với đồng USD ngày 23/06 Hình Tỷ giá tham chiếu NHTƯ Anh 1.600 210 1.500 195 1.400 180 1.300 165 1.200 150 1.100 135 1.000 120 USD/GBP EUR/GBP JPY/GBP Nguồn: CEIC Bước sang Quý 4, việc xác nhận thời điểm tiến hành Brexit lần khiến thị trường rung động nhẹ Ngay sau thông tin công bố, đồng Bảng Anh giá xấp xỉ 2% so với thời điểm cuối tháng Chín Cụ thể, tỷ giá giao đồng Bảng Anh ngày 4/10 mức 1,28 USD/GBP, giảm 1,7% so với tỷ giá ngày 30/09 13,5% so với thời điểm trước trưng cầu dân ý hồi tháng Sáu Thị trường tài sản Tren thị trường tà i sả n, giá và ng cũ ng lien tụ c bié n đọ ng nhu cà u đà u tư và o cá c tà i sả n an toà n tang len Tạ i thị trường Anh, sau có kết Brexit, giá và ng đã tang 3,8% Giá và ng phien giao dịch ngà y 4/7/2016 đạ t 1.348,8 USD/troy oz, tang 9,3% so với giá và ng cuó i Quý Giá và ng sau đó giữ mức tương đối ổn định Quý 2, trì quanh mức 1.340 USD/oz dao động khoảng ±2,2% Tuy nhiên, sau thông tin thời điểm khởi động Brexit Thủ tướng Anh xác nhận, thị trường tài sản có phiên biến động nhẹ Giá vàng ngày 4/10 giảm 3,6% xuống 1.268,0 USD/oz đồng Bảng Anh giá khoảng 2% Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i Khong chỉ và ng và cá c đò ng tiè n mạ nh, TPCP cá c nước có mức đọ an toà n cao Mỹ , Thụ y Sĩ, Nhạ t Bả n hay Đức cũ ng được cá c nhà đà u tư lựa chọ n thời gian nà y Lợi suá t TPCP cá c nước nà y đã giả m nhanh sau cuọ c trưng cà u dan ý Thạ m chí tạ i Nhạ t Bả n, Thụ y Sĩ và Đức, lợi suá t TPCP kỳ hạ n 10 nam đã giả m xuó ng dưới mức 0% Cá c nhà đà u tư sã n sà ng trả tiè n đẻ những chính phủ nà y giữ họ tiè n Hình Lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm (%) 0.75 0.50 0.25 0.00 -0.25 -0.50 -0.75 12-15 01-16 02-16 03-16 04-16 Đức 05-16 06-16 Nhật Bản 07-16 08-16 09-16 10-16 Thụy Sĩ Nguồn: CEIC Tuy nhien, chú ng toi cho rà ng những ả nh hưởng nà y chỉ mang tính ngá n hạ n, mà Anh và EU chưa có những đò ng thuạ n chính thức vè thời điẻ m và cá ch thức Brexit diẽ n Bằng chứng báo thị trường dần phục hồi ổn định trở lại Quý Vè dà i hạ n, việc nước Anh rời khỏi châu Âu ảnh hưởng đến đâu phụ thuộc nhiều vào quan hệ kinh tế hai vùng eo biển Manche Hiện tại, dù xác định thời điểm, nước Anh chưa có phương án thay cho thời kỳ hậu EU, đó, Brexit sau tiến hành cần 10 năm để ổn định, theo Global Counsel (2015) Tác động dài hạn Vấn đề nhạ p cư Vấn đề gây tranh cãi lớn chia tay Anh EU liên quan tới dòng người nhập cư Hiện tại, nước Anh đón nhận 300 nghìn người nhập cư (ròng) năm, có khoảng gần 200 nghìn người đến từ EU Theo Woodford Fund (2016), lượng người nhập cư giúp tăng khoảng 0,5% lực lượng lao động hàng năm Anh Điều giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà không dẫn tới tăng lương nước, từ trì ổn định lạm phát lãi suất mức thấp Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i Hình Nhạ p cư và o Anh (rò ng, nghìn người) 350 300 250 200 150 100 50 -50 EU Non-EU Nguồn: CEIC Tuy nhiên, nhiều người dân Anh lại không cho Họ cho người nhập cư theo quy định EU khiến lượng việc làm tiền lương người dân địa phương suy giảm Do đó, sách nhập cư Anh yếu then chốt Brexit Việc nước Anh á p dụ ng chính sá ch thá t chạ t dò ng nhạ p cư từ EU với những nước khá c, có, ảnh hướng lớn tới kinh tế nước này: Trong ngá n hạ n, quy định chưa thẻ thay đỏ i được, lượng người nhạ p cư và o Anh có thẻ tang ò ạ t Đồng thời, những người đã ở Anh sẽ tìm cá ch ở lạ i lau họ bié t rà ng sẽ khó quay hơn, sau quy định nhập cư thiết lập Điè u nà y cũ ng đú ng đối với dan cư Anh hiẹ n nhạ p cư tạ i nước EU Do vậy, dù Anh có tuyên bố thắt chặt dòng nhập cự sau tiến hành Brexit dòng nhập cư ròng thay đỏ i nhỏ ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn, nhạ p cư rò ng từ EU và o Anh gà n chá c chá n sẽ giả m sách thắt chặt nhập cư có hiệu lực Woodford Fund (2016) cho điều mang tới hai mặt tích cực tiêu cực cho kinh tế Anh Lực lượng lao động suy giảm dẫn tới á p lực tang lương và cuối lạ m phá t Tuy nhien, phủ Anh có thẻ á p đạ t cá c tieu chí mới đó i với lao đọ ng nhạ p cư từ EU, đặc biệt điều kiện liên quan tới chất lượng lao động Dòng nhập cư nhiều khả có chất lượng tốt giúp tăng nang suá t lao đọ ng kinh tế Thương mạ i quốc tế Thương mại cho khía cạnh thứ hai chịu ảnh hưởng trực tiếp sau Brexit diễn Theo só liẹ u nam 2015, 47,3% sản phẩm xuất Anh xuất sang cá c nước EU 28 và 55,1% hàng hóa nhập từ nước Ngoài ra, có khoảng 13,6% hàng hóa Anh xuất xuá t sang cá c nước có FTAs với EU (Global Counsel, 2015) Ngược lại, khối lượng hàng hóa EU xuất nhập Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i sang Anh chiếm tỷ trọng tương đối khiêm tốn tổng thương mại nước EU Điều đồng nghĩa với việc Brexit diễn ra, nước Anh sẽ chịu ả nh hưởng lớn Nhiều giả thuyết cho Anh đối mặt với nguy phải đàm phán lại hiệp định thương mại tự với EU nước có FTAs với EU Tuy nhiên, vò ng nam đà m phá n, nước Anh vã n có đà y đủ quyè n lợi thà nh vien củ a EU Hầu hết nghien cứu định lượng đưa ba kịch bả n chính cho mó i quan hẹ giữa Anh-EU hậu Brexit (Woodford Fund, 2016), (Schoof, Petersen, Aichele, & Felbermayr, 2015)  Kịch bả n Na Uy: kịch Anh tương đối giống với Nauy, nà m ngoà i EU vã n tham gia Khu vực kinh té EU (EEA) Do vậy, thị trường hàng hóa Anh vã n là thị trường đơn nhá t nằm EU không chịu ảnh hưởng nhiều từ Brexit Tuy nhien, kịch bả n nà y khó xảy  Kịch bả n Thụy Sĩ: nước Anh tương tự Thụy Sĩ, khong nà m EEA mà đà m phán cá c hiẹ p định song phương với EU Theo kịch này, số vấn đề mà hai bên chịu tác động cá c chi phí thương mạ i phá t sinh them, rà o cả n phi thương mạ i; quy tá c nguò n gó c xuá t xứ;… Tuy vậy, dài hạn thương mại hai bên đảm bảo dài hạn Kịch bả n nà y tương đó i hợp lý má t nhiè u thời gian để đà m phá n  Kịch bả n xá u nhá t, kịch bả n WTO: giả định nước Anh thá t bạ i viẹ c đà m phá n FTAs với EU, thương mạ i giữa hai ben sẽ á p dụ ng quy tá c tối huệ quốc (MNF) WTO Theo đó, Anh đối xử thương mại với EU nước EU FTAs với Anh Điều ảnh hưởng không nhỏ tới thương mạ i giữa Anh và EU Tuy nhiên, Woodford Fund (2016) cho rà ng Anh sẽ có họ i đà m phá n cá c FTAs rieng với cá c nước ngoà i EU Né u tạ n dụ ng tó t họ i, tá c đọ ng củ a Brexit sẽ tương đó i nhỏ , thạ m chí có lợi cho Anh nhiè u dà i hạ n Egert Gal (2016) cho đọ mở thương mạ i có thẻ giả m điẻ m phần trăm sau 10 năm Đà u tư trực tié p nước ngoà i Theo số liệu thức Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh (ONS), vốn FDI cộng dồn vào Anh đạt 1.034,3 tỷ GBP Trong đó, vốn đầu tư từ nước EU đạt 495,8 tỷ GBP, chiếm 47,9% tổng vốn đầu tư Tuy nhien, lượng vốn FDI hà ng nam từ EU chả y và o Anh đã giả m mạ nh nam gà n đay, thay và o đó là vốn đà u tư từ cá c nước ngoà i EU Tỷ lệ vốn FDI EU vào Anh giảm từ mức trung bình 50,1% giai đoạn 2005-2009 xuống 48,4% giai đoạn 20102014 Tuy nhên, phần lớn nhà đầu tư nước đầu tư vào Anh nhằm tiếp cận thị trường chung châu Âu Việc đà m phá n giữa Anh và EU ẩn số dẫn tới việc thị trường Anh trở nên không chắn Do vậy, lượng vốn đầu tư nhiều khả giả m mọ t phà n nhà đầu tư Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i lo ngại tương lai bất định mối quan hệ Anh EU Do vậy, FDI vào số ngành sản xuất nhằm mục tiêu xuất cho có xu hướng suy giảm thời gian tới (Kierzenkowski, Pain, Rusticelli, Zwart, 2016; Woodford Fund, 2016) Global Counsel (2015) từ đó cho rà ng Anh sẽ khong cò n là cửa ngõ củ a chau Au đẻ tié p nhạ n FDI Khu vực công Tài công lý khiến nhiều người dân vương quốc Anh lựa chọn rời bỏ EU Về nguyên tắc, EU không phép thu thuế trực tiếp, mà thông qua đóng góp phủ nước thành viên Theo số liệu, phủ Anh đóng góp 18,8 tỷ bảng Anh, tương đương 1% GDP nước năm 2014 Mặc dù phần lớn số tiền dùng cho việc chi tiêu Anh, người ủng hộ Brexit mong muốn phủ Anh giữ lại tự chi tiêu khoản tiền Việc Anh rời khỏi EU giúp nước tiết kiệm khoản đóng góp hàng năm vào ngân sách EU Emmerson, Johnson, Mitchell, Phillips, Payne (2016) củ a Viện Nghiên cứu Tài (Institute for Fiscal Studies, London) chỉ nhan tó tá c đọ ng tới khu vực cong củ a Anh:  Nhân tố kỹ thuật mang tính tích cực Trong khoản đóng góp 18,8 tỷ GBP, EU hoàn trả lại 4,4 tỷ GBP chi tiêu 8,7 tỷ GBP cho dịch vụ Anh Như vậy, Anh phải đóng góp 5,7 tỷ GBP, tương đưng 0,3% GDP 100 triệu GBP/tuần Emmerson cộng (2016) cho tài công Anh cải thiện khoảng tỷ GBP/năm, từ giúp tăng thêm nguồn tài trợ cho chi tiêu, giảm thuế giảm thâm hụt ngân sách Ở khía cạnh khác, đóng góp Anh cho ngân sách EU nhằm phục vụ cho hiệp định thương mại EEA, cho khoảng tỷ GBP (giả định tương ứng với số mà Na Uy chi trả) Do đó, việc rời khỏi EEA ảnh hưởng tới khả tiếp cận thị trường dịch vụ tài EU Anh, qua ảnh hưởng tới kinh tế Anh  Nhân tố thu nhập quốc dân: khu vực tài công chịu ảnh hưởng thông qua hiệu ứng thu nhập quốc dân Khu vực lợi Brexit ảnh hưởng tiêu cực tới thu nhập quốc dân Theo Emmerson cộng (2016), cần kinh tế Anh giảm 0,6 điểm phần trăm, tác động lấn át tác động tích cực tài công nhân tố kỹ thuật Tuy nhiên, tác động Brexit tới hiệp định thương mại, sách nhập cư qua tác động tới kinh tế Anh dấu hỏi lớn Trong ngắn hạn, tài công Anh nhiều khả chịu ảnh hưởng xấu tác động từ nhân tố thu nhập quốc dân lớn nhân tố kỹ thuật Emmerson cộng (2016) sử dụ ng mo hình NIESR cho thá y cá n can ngan sá ch củ a Anh sẽ không thẻ thạ ng dư cho đé n nam 2019-2020 Tăng trưởng kinh té Dựa tren cá c kịch bả n có thẻ có , nhiều nghiên cứu thực đá nh giá tá c đọ ng củ a Brexit tới tang trưởng kinh té Anh dà i hạ n Ảnh hưởng tới GDP thông qua kênh bao Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i gồm thương mại, ngân sách, đầu tư, di cư, quy định hai bên,… Bảng cho biết mức độ thay đổi GDP Anh tới năm 2030, sau Brexit diễn theo số kịch Bảng Đánh giá tác động Brexit tới kinh tế Anh 2030 Tổ chức Kịch CEP (2016a) Dynamic EEA/FTA Static EEA Static WTO EEA FTA WTO WTO/FTA HM Treasury OECD NIESR PwC/CBI Oxford Economics Open Europe Economics for Brexit Ước lượng (%GDP) -7,9 Khoảng tin cậy (-6,3 tới -9,5) -1,3 -2,6 -3,8 -6,2 -7,5 -5,1 N/a N/a (-3,4 tới -4,3) (-4,6 tới -7,8) (-5,4 tới -9,5) (-2,7 tới -7,7) -1,8 -2,1 -3,2 -7,8 -1,2 -3,5 -2,0 (-1,5 tới -2,1) (-1,9 tới -2,3) (-2,7 tới -3,7) N/a N/a -0,8 tới +0,6 +4,0 (-2,2 tới +1,6) EEA FTA WTO WTO+ FTA WTO FTA FTA WTO (-0,1 tới -3,9) N/a Tác động Ngân sách, thương mại, suất Thương mại Thương mại Ngân sách, thương mại, FDI, suất Ngân sách, thương mại, FDI, suất, di cư, quy định Ngân sách, thương mại, FDI Ngân sách, thương mại, FDI, quy định Ngân sách, thương mại, FDI, di cư, quy định Ngân sách, thương mại, di cư, quy định Ngân sách, thương mại Nguồn: Trích lại từ Emmerson cộng (2016) Sáu số tám nghiên cứu tác động tiêu cực Brexit tới kinh tế Anh dài hạn Dựa kịch khác nhau, mức độ ảnh hưởng trung bình từ -1,2% -7,9% GDP năm 2030 Thậm chí mở rộng khoảng tin cậy, không nghiên cứu cho thấy tác động tích cực tới GDP Chỉ có hai nghiên cứu cho thấy Brexit mang lại tác động tích cực tới kinh tế Anh Quan hệ kinh tế Anh – Việt Nam đánh giá tác động Brexit tới Việt Nam Cho tới nay, quan hẹ kinh tế giữa Viẹ t Nam và Anh là khong lớn so với đối tác khác Mỹ, Trung Quốc, ASEAN, Về thương mại, xuá t khả u củ a Viẹ t Nam năm 2015 sang Anh chỉ đạ t 4,5 tỷ USD, chié m 2,87% tỏ ng kim ngạch xuất củ a Viẹ t Nam và 15% tổng xuất củ a Viẹ t Nam sang cá c nước thuộc Liên minh châu Âu Viẹ t Nam thạ m chí chỉ nhạ p khả u dưới tỷ USD hà ng hó a từ Anh Kim ngạch nhập Việt Nam – Anh đạt 0,8 tỷ USD nam 2015, chié m 0,4% tỏ ng nhập củ a Viẹ t Nam và 7% nhạ p khả u từ cá c nước EU Trong đó, số mặt hàng nhập chủ yếu sản phẩm dược máy móc thiết bị điện tử Bài thảo luận sách – CS 12 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i Hình Cơ cấu xuất nhập Việt Nam theo đối tác Xuất Nhập 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Mỹ 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Anh Cá c nước EU khá c Cá c nước cò n lạ i Mỹ Anh Cá c nước EU khá c Cá c nước cò n lạ i Nguồn: Tính toán từ CSDL CEIC Trong đó, đầu tư trực tiếp nước từ Anh vào Việt Nam không thực lớn Tính cá c dự á n cò n hiẹ u lực tới thá ng 6/2016, chỉ có 266 dự á n với tỏ ng só vó n là 3,6 tỷ USD đé n từ vương quó c Anh (tương đương 1,2% tỏ ng vó n FDI và o Viẹ t Nam) Do đó, cho tác động Brexit tới kinh té Viẹ t Nam là khong nhiè u, chủ yé u giá n tié p ngá n hạ n qua cá c kenh thị trường ngoạ i hó i và thị trường tà i sả n Kể từ đầu năm 2016, đồng Việt Nam tương đối ổn định so với đồng USD kiện Brexit đẩy VND mạnh lên tương đối so với đồng GBP Trong đó, giá vàng nước, nhiều liên thông với thị trường giới, tăng ngày cuối tháng Sáu gần không đổi ngày đầu tháng Mười Kết luận Cuộc trưng cầu dân ý Anh kết thúc với thắng lợi thuộc phe ủng hộ rời bỏ EU Chính phủ thủ tướng Theresa May xác nhận thời điểm khởi động Brexit trước Quý 2/2017 Sự kiện có tác động không nhỏ tới kinh tế Anh kinh tế giới toàn cầu Trong ngắn hạn, không chắn (uncertainty) tương lai mối quan hệ Anh – EU tác động tới thị trường qua kênh: (i) thị trường tài chính; (ii) thị trường ngoại hối; (iii) thị trường tài sản TPCP vàng Những biến động thấy rõ điểm đồng loạt sàn chứng khoán lớn toàn cầu, đồng Bảng Anh giá mạnh so với USD đồng tiền mạnh khác, lãi suất TPCP số nước lớn giảm mạnh giá vàng tăng nhu cầu tài sản tăng lên Tuy nhiên, ảnh hưởng mang tính thời thị trường nhanh chóng Bài thảo luận sách – CS 12 10 Ả nh hưở ng củ a Brexit đén nèn kinh té thé giớ i ổn định lại sau Về dài hạn, kinh tế Anh cho gặp nhiều bất lợi ảnh hưởng đến từ vấn đề nhập cư lao động, thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước Với Việt Nam, cho Brexit nhiều tác động tới kinh tế ngắn hạn dài hạn, mà quan hệ kinh tế Việt Nam Anh không thực lớn mối tương quan với đối tác khác Mỹ, Trung Quốc hay Nhật Bản Tài liệu tham khảo Emmerson, C., Johnson, P., Mitchell, I., Phillips, D., & Payne, J (2016) Brexit and the UK’s public finances London: Institute for Fiscal Studies Retrieved from http://www.ifs.org.uk/publications/8296 Egert, B and P Gal (2016), “The quantification of structural reforms: A new Framework”, OECD Economics Department Working Papers, forthcoming Kierzenkowski, R., Pain, N., Rusticelli, E., & Zwart, S (2016) The Economic Consequences of Brexit Retrieved from http://www.oecd-ilibrary.org/economics/the-economicconsequences-of-brexit_5jm0lsvdkf6k-en Schoof, U., Petersen, T s, Aichele, R., & Felbermayr, G (2015) Brexit–potential economic consequences if the UK exits the EU Policy Brief# 2015/05 Retrieved from http://aei.pitt.edu/73925/ Dhingra, S., Ottaviano, G., & Sampson, T., (2015) Should we stay or should we go? The economic consequences of leaving the EU CEP Election Analysis Paper, (22) Retrieved from http://cep.lse.ac.uk/pubs/download/ea022.pdf Global Counsel (2015) Impacts of Brexit London http://www.globalcounsel.co.uk/system/files/publications/Global_Counsel_Impact_of_Brexit_June_2015.p df Woodford Fund (2016) The Economic Impact of Brexit London: Capital Economics 11 Bài thảo luận sách – CS 12 Những quy định công bố thông tin Chứng nhận tác giả Các tác giả sau chịu trách nhiệm nội dung báo cáo này, đồng thời chứng nhận quan điểm, nhận định, dự báo báo cáo phản ánh ý kiến chủ quan người viết: Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thanh Tùng Trần Hồng Vân Tài liệu thực phân phối Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho khách hàng đối tác đặc biệt VEPR, không nhằm mục đích thương mại xuất bản, dù thông qua báo chí hay phương tiện truyền thông khác Các khuyến nghị báo cáo mang tính gợi ý không nên coi lời tư vấn cho cá nhân nào, báo cáo xây dựng không nhằm phục vụ lợi ích cá nhân Các thông tin cần ý khác Báo cáo xuất vào ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tất thông tin nêu báo cáo phân tích thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan từ nguồn thông tin công bố, tác giả không đảm bảo tính xác thực thông tin đề cập báo cáo phân tích không cập nhật thông tin báo cáo sau thời điểm báo cáo phát hành VEPR có quy trình thủ tục để xác định xử lý mâu thuẫn lợi ích nảy sinh liên quan đến nhóm tác giả Mọi đóng góp trao đổi vui lòng gửi về: Viện nghiên cứu kinh tế sách, Phòng 707, Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn Những đặc điểm nợ công Việt Nam  CÁC BÀI NGHIÊN CỨU KHÁC CS-11 Tác động diễn biến giá dầu tới ngân sách, Phòng Nghiên cứu VEPR CS-10 Những đặc điểm nợ công Việt Nam, Phòng Nghiên cứu VEPR CS-09 Dự báo kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Phòng Nghiên cứu VEPR CS-08 Ảnh hưởng từ kiện giàn khoan 981 đến kinh tế Việt Nam hết 2014 xa hơn, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái VMM16Q2 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2016, Phòng Nghiên cứu VEPR VMM16Q1 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2016, Phòng Nghiên cứu VEPR VMM15Q4 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2015, Phòng Nghiên cứu VEPR VMM15Q3 Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý – 2015, Phòng Nghiên cứu VEPR NC-33 Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái NC-32 Tổng quan kinh tế giới 2013, Lê Kim Sa, Nguyễn Cẩm Nhung NC-31 Tổng quan kinh tế giới 2012, Lê Kim Sa Bài thảo luận sách – CS 10

Ngày đăng: 13/05/2017, 17:48

Xem thêm: ảnh hưởng của Brexit đến nền kinh tế thế giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w