Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
621,18 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học 2010:16a 100-110 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NUÔI KẾT HỢP CÁC MẬT ĐỘ RONG SỤN (KAPPAPHYCUS ALVAREZII) VỚI TÔM CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI) Ngô Thị Thu Thảo, Huỳnh Hàn Châu Trần Ngọc Hải1 ABSTRACT This study investigated the effect of different stocking biomass of Kappaphycus alvarezii on the water quality, growth and production of white leg shrimp Litopenaeus vannamei The experiment was designed with treatments and each treatment was run replicates: 1/Control treatment-only shrimp culture without seaweed; 2/Seaweed cultivation at 800g/m3 (NT1) and 3/Seaweed cultivation at 1600g/m3 (NT2) Juvenile white leg shrimps (4,2 g/ind.) were cultured together seaweed in 2m3 tanks The results showed that concentrations of NH4+, NO2-, NO3-, PO43- in cultivated seaweed treatments were significantly lower than those from the control (p0,05) Độ kiềm bể nuôi không biến động nhiều đợt thu mẫu nghiệm thức Trung bình độ kiềm NT2 (100,8) đạt cao nghiệm thức khác khác biệt thống kê (p>0,05) Bảng 1: Trung bình nhiệt độ (oC), pH, độ kiềm hàm lượng Oxy (mg/L) nghiệm thức Chỉ tiêu Nhiệt độ ( C) - Sáng - Chiều pH Oxy (mg/L) - Sáng - Chiều Độ kiềm (mg CaCO3/L) o ĐC 26,6±1,0 a 27,6±1,0a 7,6±0,4a 4,2±1,0a 4,3±0,9a 99,1±11,1a Nghiệm thức NT1 26,5±1,0a 27,5±1,0a 7,6±0,5a 4,1±1,1a 4,2±1,1a 98,0±12,4a NT2 26,5±1,0a 27,5±1,0a 7,6±0,5a 4,2±1,0a 4,2±1,0a 100,8±15,7a Những giá trị có chữ hàng biểu thị không khác biệt thống kê (p>0,05) 102 Tạp chí Khoa học 2010:16a 100-110 Trường Đại học Cần Thơ 3.2 Biến động hàm lượng chất dinh dưỡng 3.2.1 NH4+ (mg/L) Biến động hàm lượng NH4+ (mg/L) thể qua hình Trong 30 ngày thí nghiệm đầu tiên, NH4+ tất nghiệm thức biến động tương đương lượng chu kỳ Tuy nhiên, từ ngày thứ 30 đến kết thúc thí nghiệm, NH4+ nghiệm thức ĐC cao nghiệm thức khác Trung bình hàm lượng NH4+ suốt trình thí nghiệm nghiệm thức ĐC (0,54 mg/L) cao rõ ràng (p0,05) Charatchakool et al (1995) cho giá trị FCR lý tưởng cho nuôi tôm không nên vượt 2,0 Do bắt đầu thả giống tôm có kích thước tương đối lớn (L~ 8,62cm Wt ~ 4,19g), thêm vào không gian bể nuôi có lẽ không phù hợp với đặc điểm tôm chân trắng ao nuôi tự nhiên tốc độ tăng trưởng chậm tiêu tốn nhiều thức ăn trình thí nghiệm Tỷ lệ sống tôm sau tháng nuôi đạt cao NT1 (94,0%) NT2 (94,4%) thấp ĐC (92,2%) Tuy nhiên, khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Năng suất tôm chân trắng nghiệm thức nuôi nhiều rong (1378,8 g/m3) tương đương với không nuôi rong (1380,5 g/m3) Tuy nhiên, kết suất tôm bể có thả rong đồng biến động lớn nghiệm thức 106 Tạp chí Khoa học 2010:16a 100-110 Trường Đại học Cần Thơ 3.6 Kết chất lượng tôm sau thu hoạch Bảng trình bày số tiêu chất lượng tôm chân trắng sau test độ mặn hàm lượng NH4Cl cao tôm sau thu hoạch Tỷ lệ thịt/vỏ tỷ lệ khô tôm nuôi kết hợp rong mật độ cao không khác biệt thống kê so với nuôi rong mật độ thấp không nuôi rong (p>0,05) Tuy nhiên, kết tỷ lệ sống cao sau test độ mặn NH4Cl nồng độ cao cho thấy tôm nghiệm thức nhiều rong có sức đề kháng tốt điều kiện khắc nghiệt môi trường Kết quan sát màu sắc biểu bên tôm chân trắng cho thấy cá thể nuôi kết hợp rong sụn có màu sắc tươi sáng sau luộc 100oC có màu vàng cam thay màu trắng tôm nghiệm thức đối chứng Tỷ lệ tôm có biểu bất thường đục hoại tử vỏ thấp nghiệm thức nuôi rong so với đối chứng, số liệu thể rõ điều kiện độ mặn giảm 5‰ (Bảng 4) Li et al (2007) nghiên cứu sinh trưởng, thành phần sinh hóa, tốc độ hô hấp khả chịu đựng ammonia tôm giống Litopenaeus vannamei độ mặn khác (3, 17 32‰) 50 ngày Tác giả nhận định tôm chân trắng thích nghi với khoảng độ mặn rộng, chúng nhạy cảm với tính độc ammonia tiêu hao nhiều lượng để điều hòa áp suất thẩm thấu điều kiện độ mặn thấp (3‰) Bảng 4: Một số tiêu chất lượng tôm chân trắng sau thu hoạch NTĐC Tỷ lệ thịt (%) 5‰ 45 ‰ Tỷ lệ sống sau test độ mặn (%) 5‰ 45 ‰ Tỷ lệ sống sau test NH4Cl (%) 5‰ 45 ‰ Biểu đục (%) 5‰ 45 ‰ Hoại tử vỏ (%) 5‰ 45 ‰ NT1 NT2 55,3 1,5a 54,9 2,1a 57,2 3,7a 52,9 1,4a 55,8 0,6a 55,7 1,9a 86,7 11,5a 86,7 11,5a 93,311,5a 86,711,5a 100a 100a 78,323,1a 66,711,5a 85,02,9ab 86,710,4ab 93,3 11,5b 93,311,5b 46,711,5a 33,311,5a 33,311,5a 26,711,5a 33,311,5a 20,00,0a 67,011,5a 60,020,0a 33,311,5b 40,00,0a 26,711,5b 40,00,0a Những giá trị có chữ giống hàng cho thấy không khác biệt thực phân tích thống kê (p>0,05) THẢO LUẬN Kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng NH4+, NO2-, PO43+, mật độ tảo vi khuẩn giảm xuống rõ bể nuôi kết hợp rong Hayashi et al (2008) nghiên cứu khả hấp thu dinh dưỡng rong sụn Kappaphycus alvarezii hệ thống tuần hoàn kết hợp nuôi cá Các tác giả cho thấy sinh trưởng rong nuôi 107 Tạp chí Khoa học 2010:16a 100-110 Trường Đại học Cần Thơ bể chậm so với tự nhiên Tuy nhiên, hiệu việc hấp thu chất dinh dưỡng thể sau: NO3- (18,2%); NO2- (50,8%); NH4+ (70,5%) PO43+ (26,8%) Theo Huỳnh Quang Năng (2005) rong sụn có khả hấp thu cao chất dinh dưỡng, sau ngày, mật độ rong (từ 500-700 g/m2), hàm lượng amôn nước giảm xuống 80% sau 10 ngày hàm lượng amôn lại 10% so với ngày đầu Pang et al (2006) kết luận nuôi kết hợp rong câu G textorii với bào ngư giống kết hợp với phần rong tươi giúp cho việc hạn chế mật độ vi khuẩn tổng cộng cân thành phần vi khuẩn Vibrio bể nuôi Nuôi tôm thâm canh gặp phải vấn đề khó khăn dịch bệnh Hạn chế phát triển nhóm vi khuẩn gây bệnh góp phần làm sản phẩm hiệu ý nghĩa từ việc nuôi ghép tôm với rong biển Tuy nhiên, ảnh hưởng cần phải nghiên cứu sâu để rút kết luận xác Việc nuôi kết hợp rong sụn không ảnh hưởng rõ ràng đến tăng trưởng, tỷ lệ sống suất tôm nuôi Trong bể nuôi ghép rong sụn, tôm tượng đầu bơi lội lờ đờ vào buổi sáng sớm thiếu oxy Cũng việc cung cấp sục khí bơm đảo nước thường xuyên bể nuôi có tác dụng cung cấp đầy đủ oxy cho nhu cầu hô hấp tôm trình cần tiêu thụ oxy bể Nếu nuôi kết hợp rong ao tôm mật độ rong cần xem xét kỹ trước định thả nuôi để vừa đảm bảo hấp thu chất dinh dưỡng không gây căng thẳng oxy hòa tan cho đối tượng nuôi trình quang tổng hợp bị hạn chế Phạm Văn Huyên (2005) Huỳnh Quang Năng (2005) thử nghiệm nuôi rong câu rong sụn ao nuôi tôm khu vực miền Trung Việt Nam với mật độ 500-700g/m2 ao nuôi Các tác giả thấy mật độ rong có khả hấp thu chất dinh dưỡng cải thiện chất lượng nước ao có khả thu hoạch sản phẩm rong để tăng thêm thu nhập Kết đề tài cho thấy nuôi kết hợp rong với mật độ 400-800 g/m3 mang tính khả thi hơn, chi phí đầu tư vừa phải việc chăm sóc quản lý thuận tiện Mật độ 1600 g/m3 áp dụng hệ thống lọc sinh học nuôi thâm canh bể nhu cầu làm nước cần tiến hành nhanh chóng mật độ rong cao không gây ảnh hưởng bất lợi cho đối tượng nuôi trình quang hợp bị hạn chế Kết kiểm tra chất lượng tôm sau thu hoạch thí nghiệm nuôi ghép rong sụn với tôm chân trắng cho thấy tôm từ bể nuôi ghép rong có tỷ lệ sống khả chịu đựng NH4Cl hàm lượng cao hẳn tôm từ nghiệm thức nuôi đơn Ngoài điều khác biệt rõ ràng tôm nuôi ghép rong có màu sắc sáng bóng hơn, bị đục hoại tử vỏ thịt có màu cam đậm sau luộc 100oC Yu et al (2003) quan sát thấy tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi hệ thống siêu thâm canh thường có màu nhạt Hiện tượng chủ yếu tôm không tổng hợp đầy đủ sắc tố, đặc biệt astaxanthin Tác giả khuyến cáo bổ sung 40 mg astaxanthin/100 g phần tuần để thịt tôm có màu đậm cá thể nuôi ao Kết đề tài chứng tỏ nuôi kết hợp tômrong sụn làm cho chất lượng nước bể nuôi tôm tốt hơn, không tốn nhiều chi phí cho thuốc hóa chất, không gây ảnh hưởng đến suất tôm nuôi mà góp phần làm cho sản phẩm tôm thương phẩm chất lượng cao 108 Tạp chí Khoa học 2010:16a 100-110 Trường Đại học Cần Thơ KẾT LUẬN Hàm lượng NH4+, NO2- PO43- nghiệm thức đối chứng cao nghiệm thức nuôi ghép rong sụn Việc nuôi ghép rong sụn góp phần làm giảm bớt hàm lượng đạm lân môi trường nuôi qua hạn chế phát triển phiêu sinh thực vật vi khuẩn Tôm chân trắng nghiệm thức nuôi ghép nhiều rong (1600g/m3) có sức chịu đựng với điều kiện biến đổi môi trường có chất lượng tốt nghiệm thức khác Việc nuôi ghép rong sụn góp phần nâng cao suất chất lượng tôm nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO APHA (American Public Health Association) 1998 Standard methods for examination of water and waste water Clesceri, L.; Greenberg, A.; Eaton A.D (eds) Maryland (EUA) Araneda, Marcelo, Pérez, Eduardo P, Gasca-Leyva, Eucario 2008 White shrimp Penaeus vannamei culture in freshwater at three densities: Condition state based on length and weight Aquaculture 283 (1-4): 13-18 Boyd, C E and Green, B W 2002 Coastal water quality mornitering in shrimp Areas: An example from hondurras Resport of the world bank, NACA, WWF and FAO consortium program in shrimp farming and the environmant World progess for public discussion: 29pp Boyd, C.E 1995 Water Quality in pond for Aquaculture Alabama Agriculture Experiment Station, Auburn University, Alabama, U S A.: 428pp Charatchakool, P., J R Turbull, J S Funge-Smith and C Limsuwan 1995 Health managent in shrimp ponds, 2nd edition Aquatic Animal Health Research Institute, Department of Fisheries, Kasetsart University Campus, Bangkok, Thailand: 111pp Hayashi L., Yokoya N.S., Ostini S., Pereira R.T.L., Braga E.S and Oliveira E.C 2008 Nutrients removed by Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Solieriaceae) in integrated cultivation with fishes in re-circulating water Aquaculture 277 (3-4): 185-191 Huynh Quang Nang, Nguyen Huu Dinh 1998 The Seaweed resources of Vietnam In A T Critchley, M Ohno, The Seaweed resources of the world JICA, Japan: p68 Huỳnh Quang Năng 2005 Báo cáo tổng kết đề tài: Xây dựng mô hình trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) luân canh ao đìa nuôi tôm ven biển Viện khoa học công nghệ Việt Nam, phân viện khoa học vật liệu Nha Trang Li E., L Chen, C Zeng, X Chen, N Yu, Q Lai and J.G Qin 2007 Growth, body composition, respiration and ambient ammonia nitrogen tolerance of the juvenile white shrimp, Litopenaeus vannamei, at different salinities Aquaculture 265 (1-4): 385-390 Motoh H 1981 Studies on the fisheries biology of the giant tiger prawn, Peneaus monodon in the Philippines Technical Report, N0 Aquaculture Department Southeast Asian Fishies Development Center Iloilo Philippines: 128pp Ngô Quốc Bưu, Phạm Văn Huyên, Huỳnh Quang Năng 2000 Nghiên cứu sử dụng rong biển để xử lý nhiễm bẩn dinh dưỡng nước thải ao nuôi tôm Tạp chí Hóa học T.38, số 3: 19-20 Nguyễn Hữu Khánh Thái Ngọc Chiến 2005 Thử nghiệm nuôi kết hợp tôm hùm (Panulirus ornatus) với bào ngư (Haliotis asinina), rong sụn (Kapaphycus alvarezii) vẹm xanh (Perna viridis) Bản tin Viện nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III: Trang 28 Pang, S.J., T Xiao and Y Bao 2006 Dynamic changes of total bacteria and Vibrio in an integrated seaweed–abalone culture system Aquaculture 252: 289– 297 Phạm Văn Huyên 2005 Kết nghiên cứu khả xử lý nhiễm bẩn ưu dưỡng rong sụn (Kapaphycus alvarezii) trồng luân canh ao nuôi tôm ven biển Viện khoa học công nghệ Việt Nam, phân viện khoa học vật liệu Nha Trang 12 trang 109 Tạp chí Khoa học 2010:16a 100-110 Trường Đại học Cần Thơ Thái Ngọc Chiến, Dương Văn Hòa, Nguyễn Đức Đạm Nguyễn Văn Hà 2004 Xây dựng quy trình công nghệ nuôi tổng hợp cá mú với bào ngư, rong sụn vẹm đạt hiệu kinh tế cao theo hướng bền vững Tuyển tập Hội thảo toàn quốc NC&UD KHCN nuôi trồng thủy sản Yu C.S., M.Y Huang & W.Y Liu 2003 The Effect of Dietary Astaxanthin on Pigmentation of White-leg Shrimp (Litopenaeus vannamei) Journal of Taiwan Fisheries research 11 (1-2): 5765 (In Chinese with English abstract) 110 [...]... 100-110 Trường Đại học Cần Thơ Thái Ngọc Chiến, Dương Văn Hòa, Nguyễn Đức Đạm và Nguyễn Văn Hà 2004 Xây dựng quy trình công nghệ nuôi tổng hợp cá mú với bào ngư, rong sụn và vẹm đạt hiệu quả kinh tế cao theo hướng bền vững Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về NC&UD KHCN trong nuôi trồng thủy sản Yu C.S., M.Y Huang & W.Y Liu 2003 The Effect of Dietary Astaxanthin on Pigmentation of White-leg Shrimp (Litopenaeus