Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng gameshow truyền hình vào dạy bài 27 – quá trình dựng nước và giữ nước ( lịch sử lớp 10 – ban cơ bản)

47 725 1
Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng gameshow truyền hình vào dạy bài 27 – quá trình dựng nước và giữ nước ( lịch sử lớp 10 – ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ÁP DỤNG GAMESHOW TRUYỀN HÌNH VÀO DẠY BÀI 27 – QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC ( LỊCH SỬ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN) ” Tác giả: PHẠM THỊ LƯƠNG Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm Chức vụ: Giáo viên Lịch sử Nơi công tác: Trường THPT Lê Quý Đôn Nam Định, ngày 01 tháng năm 2016 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ÁP DỤNG GAMESHOW TRUYỀN HÌNH VÀO DẠY BÀI 27 – QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, LỚP 10 – BAN CƠ BẢN ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình Lịch sử lớp 10 Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày tháng 02 năm 2014 đến ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả: Họ tên: PHẠM THỊ LƯƠNG Nơi sinh: Xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Nơi thường trú: Xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Lịch sử Chức vụ công tác: Giáo viên Sử Nơi làm việc: Trường THPT Lê Quý Đôn tỉnh Nam Định Địa liên hệ: Trường THPT Lê Quý Đôn, thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0978233120 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Học sinh lớp 10 Trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Địa chỉ: Thị trấn Cổ Lễ huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định Điện thoại: 0350 3881 777 ÁP DỤNG GAMESHOW TRUYỀN HÌNH VÀO DẠY BÀI 27 – QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, LỊCH SỬ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Môn Lịch sử đặc biệt có vai trò quan trọng Nói chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lịch sử giúp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hinh thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đoàn kết quốc tế Đồng thời, học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống Tuy nhiên nay, vị trí vai trò môn Lịch sử bị xem nhẹ Cả phụ huynh học sinh coi môn học môn Phụ Học sinh không hứng thú với môn học, học cốt lấy điểm qua Nhưng nói nghĩa tất em quay lưng với môn học Khi hỏi đông học sinh trả lời yêu thích môn học sợ thi môn học mà Hiện ngành Giáo dục tiến hành đổi toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Môn Lịch sử tiến hành đổi để đưa môn Lịch sử vai trò, vị trí vốn có Trong việc chủ động đưa nội dung đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh vào chương trình đào tạo Gameshow truyền hình phát triển rầm rộ Không Gameshow đặt lợi ích giáo dục, định hướng xã hội lên hàng đầu Các Gameshow như: “Đường lên đỉnh Olympia”, “Rung chuông vàng”, “Đấu trường 100”… Những Gameshow mang tính trí tuệ cao hướng tới giới trẻ Thực tế Gameshow có tính đa dạng, lôi cuốn, có tính phổ quát cao Khi học ôn tập Lịch sử trở lên khô khan không gây hứng thú cho thầy trò Vì để ôn tập hiệu muốn ứng dụng Gameshow truyền hình vào ôn tập Việc làm thổi bùng luống sinh khí mới, lôi cuốn, thu hút hấp dẫn em Đề tài hứa hẹn đem lại nhiều thành công II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Đặc trưng môn Lịch sử trường THPT Trong điều 27 Luật giáo dục 2005 nêu: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Mục tiêu môn Lịch sử trường THPT xây dựng sở mục tiêu giáo dục cấp học, quan điểm, đường lối Đảng sử học giáo dục Mục tiêu môn học vào nội dung, đặc trưng thực lịch sử nhận thức lịch sử, yêu cầu tình hình nhiệm vụ cách mạng Đặc điểm bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Nếu môn tự nhiên, người ta trực tiếp tri giác thông qua thí nghiệm, thực nghiệm, môn Lịch sử không Bởi lịch sử kiện diễn thực khứ, tồn khách quan, “phán đoán”, “suy luận” để biết lịch sử, dựng lại khứ tất diễn phòng thí nghiệm Nhiệm vụ môn Lịch sử trường THPT tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo họ hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử, tạo học sinh biểu tượng người hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện cụ thể Để tái tạo lịch sử, giáo viên thường tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử lời nói sinh động, giàu hình ảnh, các phương tiện trực quan (tranh ảnh, đồ, sa bàn, niên biểu v.v) So với lời nói giáo viên, phương tiện trực quan có ưu hơn: tạo hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, xác hơn, giúp học sinh thuận lợi việc tạo biểu tượng lịch sử Vì cần quan tâm sử dụng phương tiện trực quan kết hợp với lời nói sinh động giáo viên Để tái tạo lịch sử, giáo viên cần có am hiểu lịch sử, nghệ thuật trình bày, vốn sống, kinh nghiệm, chuyên môn, tình cảm lịch sử, nghệ thuật sư phạm, hiểu biết yêu mến học sinh Trong dạy học lịch sử, cảm xúc đóng vai trò lớn Tức giận, cảm thông, trân trọng, tự hào, thất vọng, khâm phục, v.v cảm xúc thường thấy học lịch sử giáo viên thường gắn cảm xúc vào giảng học sinh cảm nhận cảm xúc giáo viên lời nói, cử chỉ, đặc biệt ánh mắt Học sinh học lịch sử dễ dàng phần qua cảm xúc cảm nhận học Đặc trưng học lịch sử cảm xúc Nhưng cảm xúc môn Lịch sử khác với cảm xúc môn tự nhiên Toán học môn học thuộc khoa học tự nhiên, người ta thường nói toán học khô khan toán học bị cảm xúc chi phối Các toán chứng minh định lý, định luật thông qua số xác Lịch sử khác so với môn xã hội khác Văn học môn xã hội Nhưng cảm xúc văn bị chi phối nhiều yếu tố chủ quan Sự kiện, nhân vật, tượng nhiều biến đổi theo ý kiến chủ quan tác giả Nhưng lịch sử thực, thực tế xảy cảm xúc lịch sử gắn với có thực với người thực, với kiện thực Các kiện lịch sử, biến cố lịch sử xuất cách tuỳ ý, hoàn toàn ngẫu nhiên mà sản phẩm điều kiện lịch sử định, có mối quan hệ nhân định tuân theo quy luật định Nhiệm vụ môn Lịch sử giúp học sinh nắm chất kiện lịch sử, hình thành khái niệm lịch sử, phát mối quan hệ trình lịch sử, rút học lịch sử, quy luật lịch sử Để từ hiểu biết khứ, hiểu hướng tới tương lai Đúng người ta thường nói: “ôn cố, tri tân” Lịch sử trải qua không hoàn toàn biến mà để lại “dấu vết” qua kí ức nhân loại (văn học dân gian, phong tục tập quán, v.v), thành tựu văn hoá vật chất (thành quách, nhà cửa, v.v), qua tượng lịch sử, qua ghi chép người xưa, qua tên đất, tên làng, qua báo chí đương thời Chính từ “dấu vết” giúp học sinh hình dung cách cụ thể hơn, xác khứ, có nhận thức trình bày lịch sử Như Lịch sử khác với môn học khác trường THPT, có đặc trưng riêng, có nhiệm vụ riêng Không thể cho học sinh trực tiếp thấy lại xảy khứ thí nghiệm, chứng minh, giải thích kiện lịch sử định lý, định luật hay cụ thể hoá số môn tự nhiên Cũng nói quá, nói giảm, nói tránh, mang nhiều ý kiến chủ quan môn xã hội khác Bởi lịch sử lịch sử, trải qua tồn khách quan Như mục tiêu kiến thức: cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người sở củng cố, phát triển nội dung kiến thức lịch sử học THCS Mục tiêu thái độ: giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; tinh thần đoàn kết quốc tế, tình hữu nghị với dân tộc đấu tranh cho độc lập tự do, văn minh tiến xã hội, hòa bình, dân chủ, niềm tin vào phát triển hợp quy luật xã hội loài người dân tộc dù tiền trình lịch sử có lúc quanh co, khúc khuỷu Đồng thời giáo dục cho học sinh có ý thức làm nghĩa vụ công dân, hình thành phẩm chất cần thiết sống cộng đồng 1.2 Bản chất qúa trình dạy học lịch sử trường THPT Thứ nhất: Quá trình dạy học lịch sử trình nhận thức đặc thù Đây nhận thức cá thể học sinh nên trình nhận thức học sinh học tập có ba đặc điểm tính gián tiếp, hướng dẫn tính giáo dục Thứ hai: Quá trình nhận thức lịch sử học sinh có đặc điểm riêng Giai đoạn nhận thức đầu giai đoạn nhận thức cảm tính (tri giác tài liệu kiện trình lịch sử tạo biểu tượng), giai đoạn giai đoạn nhận thức lí tính (bằng hoạt động tư tích cực độc lập, học sinh đến tri thức trìu tượng, khái quát thông qua “xử lí tri thức cụ thể” tiếp học sinh phải biết vận dụng kiến thức để hiểu tại, hành động thực tiễn Nhận thức học sinh học tập lịch sử giống trình nhận thức nói chung Nét khác biệt xuất phát từ kiện, từ việc tri giác tài liệu, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tạo biểu tượng, nắm khái niệm lịch sử từ rút quy luật, học kinh nghiệm khứ để học sinh vận dụng vào sống, phục vụ cho Như dạy lịch sử tức khơi dậy lòng tự hào ý thức dân tộc học sinh trang sử Không phải có học thuộc lòng có sẵn, đúc kết sẵn học sinh rút học kinh nghiệm, ý nghĩa lịch sử, mà học sinh học cảm nhận mát hy sinh to lớn người trước, xương máu mồ hôi công sức người, chuyển biến nhiều lĩnh vực xã hội kinh tế, trị, văn hóa giai đoạn lịch sử khác để từ ý thức việc giữ gìn thành cha ông trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dạy lịch sử khơi lên tâm hồn học sinh lòng biết ơn sâu sắc, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, thêm yêu trang sử hào hùng dân tộc Những không đâu câu chuyện người thật việc thật, hình ảnh sinh động, câu chuyện mang tính thông tin mang thở thời 1.3 Đặc điểm học sinh THPT Học sinh THPT lứa tuổi có hoàn thiện mặt thể lực trọng lượng, chiều cao, hệ thần kinh, hệ xương, hệ tuần hoàn Trong sư phạm tương tác, người học học thông qua giác quan, qua hệ thần kinh, nên phát triển hệ thần kinh với lứa tuổi quan trọng Ở lứa tuổi THPT, cấu trúc hệ thần kinh chức não phức tạp Số lượng dây thần kinh liên hợp tăng lên liên kết phần khác vỏ não lại, em có khả phát triển mạnh tư ngôn ngữ phẩm chất ý chí khác Học sinh THPT lứa tuổi có độ nhạy cảm cao tri giác nhìn nghe Bên cạnh lứa tuổi có phối hợp nhịp nhàng quan vận động: mắt nhìn, tai nghe, tay viết, óc suy nghĩ Tri giác có mục đích đạt mức phát triển cao, có khả quan sát tốt Quan sát em chịu điều khiển hệ thống tín hiệu thứ nhiều Sự phát triển tư gắn chặt với phát triển ngôn ngữ thể rõ nét Các em có khả điều khiển quan sát theo kế hoạch chung ý tất khâu trình hoạt động Ngoài học sinh THPT trí nhớ chủ định có vai trò chủ đạo Hình thức ghi nhớ phong phú đa dạng song ghi nhớ từ ngữ logic chiếm ưu tăng rõ rệt Các em tạo tâm phân hoá ghi nhớ Chú ý có chủ định chiếm ưu thế, em biết đề mục đích ý Thái độ lựa chọn môn học định tính ý em Hứng thú ổn định môn học nên ý sau chủ định em xuất thường xuyên Năng lực di chuyển phân phối ý phát triển hoàn thành khả vừa nghe giảng vừa ghi chép Tư phát triển tư lí luận, tư trìu tượng cách độc đáo sáng tạo Tư em chặt chẽ hơn, có quán hơn, đồng thời tính phê phán tư phát triển Thích tranh luận để làm sáng tỏ quan điểm Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Đánh giá chung dạy học môn Lịch sử Lịch sử môn học có đặc trưng khác với môn học trường THPT, có đặc trưng có nhiệm vụ riêng Đây môn học cho học sinh trực tiếp thấy lại xẩy khứ thí nghiệm, chứng minh, giải thích kiện lịch sử định lý, định luật hay cụ thể hóa số môn học tự nhiên Cũng nói quá, nói giảm, mang ý kiến chủ quan giống môn học khác Bởi Lịch sử để trải qua tồn khách quan Bản chất dạy học Lịch sử khơi dậy lòng tự hào ý thức dân tộc qua trang sử Không phải có học thuộc lòng có sẵn, đức kết sẵn học sinh co thể rút học kinh nghiệm, ý nghĩa Lịch sử Điều quan trọng để học sinh cảm nhận mát hi sinh to lớn người trước, xương máu mồ hôi công sức nguời, chuyển biến nhiều lĩnh vực xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội qua giai đoạn lịch sử khác để từ ý thức giữ gìn thành ông cha trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc dạy Lịch sử khơi lên tâm hồn học sinh lòng biết ơn sâu sắc, lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, thêm yêu trang sử hào hùng dân tộc Những không đâu câu chuyện người thật, việc thật, hình ảnh sinh động, câu chuyện mang tính thông tin, mang thở thời Mặc dù nay, toàn ngành giáo dục tiến hành đổi cách toàn diện Nhưng tình trạng thầy đọc trò chép diễn Sự tương tác thầy trò chủ yếu theo chiều dọc từ xuống Đó thực tế Với môn Lịch sử chất lượng dạy học năm gần khiến dư luận xôn xao Điểm thi môn Lịch sử thấp so với môn học khác Năm 2005 có 58,5% số thi môn Lịch sử bị điểm trở xuống Năm 2006 điểm trung bình thi 1,96, thấp số môn thi vào đại học Năm 2007 điểm trung bình chiếm 95,74%; kỳ thi tốt nghiệp THPT điểm thi môn thấp - Điểm từ đến 4,5/10, nghĩa trung bình có 150.234 thí sinh, chiếm tỷ lệ 95,74% tổng số thí sinh - Điểm từ 5/10 trở lên, nghĩa trung bình có 6.680 thí sinh, chiếm tỷ lệ 4,26% tổng số thí sinh - Điểm 0/10 có 5.908 thí sinh, chiếm tỷ lệ 3,76% tổng thí sinh - Điểm cao 9/10 có 17 thí sinh điểm 8,5/10 có 17 thí sinh Năm 2011, nhiều trường đại học có 98% thi môn Lịch sử điểm trung bình Thậm chí có trường có thí sinh đạt điểm trung bình môn Lịch sử Năm 2012, theo thống kê trường đại học môn Lịch sử lại bạt ngàn điểm 0, số lượng thi trung bình chiếm từ 80 -90 % Năm 2014, kì thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử môn học sinh lựa chọn môn thi tự chọn Trong môn Hóa có tới 524.782 học sinh đăng kí dự thi chiếm 57,62 % tổng số học sinh dự thi môn Lịch sử môn thấp với 104.959, với 11,52% Trong`kì thi THPT quốc gia năm 2015 vừa qua, môn Lịch sử tạo nên bất ngờ Tuy nhiên phổ điểm Bộ GD-ĐT công bố vùng phổ điểm chủ yếu tập trung mức 4-7 Tổng số thí sinh đạt điểm mức 442 em Số thí sinh bị điểm liệt (từ trở xuống 1.300 em) Có nhiều lý để lí giải điều Thứ nhất: xã hội đại theo xu hướng làm ăn kinh tế, người thực dụng 10 B Giấy dó C Giấy cuộn D Bìa Cattong Đáp an: B Giấy dó Câu 9: Nhà lý trải qua đời vua: A B C D 10 Đáp án: B Câu 10 Lê Danh Phương tên hồi nhỏ ai? A Lê Mậu Hãn B Lê Lợi C Lê Quý Đôn D Lê Hoàn Đáp án: C Lê Quý Đôn Câu 11: Dưới triều vua ban hành lệnh cấm đạo gay gắt gay mâu thuẫn sâu sắc xã hội? A Gia Long B Minh Mạng C Tự Đức D Thiệu Trị Đáp án: B Minh Mạng Câu 12 Bạch Vân Am cư sĩ hiệu ai? A Nguyễn Bỉnh Khiêm B Nguyễn Trãi C Nguyễn Thiếp D Chu Văn An Đáp án: A Nguyễn Bỉnh Khiêm 33 Câu 13: Tiền giấy phát hành nước ta triều đại nào? A Triều Trần B Triều Hồ C Triều Lê sơ D Triều Mạc Đáp án: A Triều Trần (1396, Trần Nhuận Tông) Câu 14 Tên vị sứ thần sống thời Lê khiến vua Minh tức tối, bất chấp lệ ngoại giao mà giết sứ giả nước ta A Mạc Đĩnh Chi B Giang Văn Minh C Nguyễn Trực D Nguyễn Đăng Đạo Đáp án: B Giang Văn Minh Câu 15: Người đỗ đầu khoa thi triều Nguyễn gọi gì? A Trạng nguyên B Bảng nhãn C Thám hoa D Phó bảng Đáp án: D Phó bảng Bước 2: Sau triển khai hoạt động, tiến hành điều tra, thu thập ý kiến phản hồi học sinh lớp Những nội dung chủ yếu điều tra là: + Điều tra thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THPT + Điều tra mức độ quan tâm Gameshow truyền hình em học sinh + Điều tra tính hiệu ứng dụng Gameshow truyền hình vào dạy ôn tập Lịch sử, 27: “Quá trình dựng nước giữ nước ” Bước 3: Thông qua phiếu điều tra tiến hành tổng hợp kết 2.4 Kết nghiên cứu 34 Để kiểm tra khẳng định tính hiệu áp dụng Gameshow truyền hình vào dạy ôn tập Lịch sử, tiến hành thử nghiệm lớp 10 trường THPT Lê Quý Đôn Kết thu khả quan Học sinh hứng thú có học Trong suốt dạy, em nhiệt tình hào hứng, tích cực tham gia Dưới bảng tổng hợp kết điều tra 4.1 Về hứng thú học sinh với học Mức độ Tỉ lệ % Rất thú vị 25% Thú vị 41% Bình thường 27% Chán 7% 2.4.2 Về sáng tạo đổi học so với ôn tập khác Các phương án Hấp dẫn, sáng tạo, thu hút học sinh Không có khác biệt Không hấp dẫn sáng tạo Tỉ lệ học sinh lựa chọn 80% 12% 8% 4.3 Về tác dụng học ứng dụng Gameshow truyền hình Sau học lớp, em hứng thú với học Tích cực chuẩn bị cho học Mỗi phần thi em hứng thú tham gia Không khí sôi nổi, hấp dẫn em theo dõi Gameshow truyền hình Giờ học không củng cố kiến thức mà mang tính giải trí cao Đa số em mong muốn tổ chức học tiết học khác III Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu Thứ nhất, việc ứng dụng Gameshow truyền hình vào dạy ôn tập Lịch sử có nhiều ưu điểm, đáp ứng yêu cầu đổi Thứ hai, thông qua học ứng dụng Gameshow truyền hình, học sinh không tổng kết, khái quát thời kì dài Lịch sử, mà thể phát huy nhiều kĩ lĩnh, khả 35 Thứ ba, việc ứng dụng Gameshow truyền hình vào dạy ôn tập Lịch sử hoàn toàn thực trường THPT Việc ứng dụng không giới hạn môn Lịch sử mà áp dụng nhiều môn học khác Như việc ứng dụng Gameshow truyền hình vào dạy ôn tập Lịch sử đạt hiệu định Với sáng kiến kinh nghiệm này, hi vong coi tiếp cận dạy ôn tập nói chung học Lịch sử nói riêng để học sinh thêm yêu thích học môn Lịch sử góp phần đạt mục tiêu môn học Kiến nghị Thứ nhất, với nhà trường: Tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình đổi phương pháp dạy học Thường xuyên tổ chức thi truyền hình để học sinh hứng thú với nhiệm vụ học tập Thứ hai, với cấp, ban ngành: Thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề để giáo viên có điều kiện trao đổi chuyên môn, tổ chức giao lưu trường trường huyện Thường xuyên tổ chức thi truyền hình để học sinh hứng thú với nhiệm vụ học tập IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN: Tôi xin cam đoan sáng kiến tôi, không chép hay vi phạm quyền, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Trực Ninh, ngày 10 tháng 06 năm 2016 36 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phạm Thị Lương PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Để phục vụ cho sáng kiến kinh nghiệm, mong em trả lời câu hỏi Em có thích học môn Lịch sử không? Rất thích 37 Thích Bình thường Không thích Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Em có hay xem Gameshow truyền hình không? Có Không Mức độ quan tâm em xem Gameshow truyền hình Rất thích Thích Bình thường Không thích Em có muốn tham gia Gameshow giống “Đường lên đỉnh Olympia”, “Ai triệu phú không? Có Không 5.Em có thích học ôn tập không? Có Không Vì sao? 38 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………………………… Lớp:……………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hãy đánh dấu x vào ô trống câu hỏi mà em cho phù hợp 1.Em thấy học hôm nào? 39 Rất thú vị Thú vị Bình thường Chán Giờ học hôm mức độ sáng tạo so với học khác nào? Hấp dẫn, sáng tạo, thu hút học sinh Không có khác biệt Không hấp dẫn,sáng tạo Em có thích tổ chức học không? Có Không 4.Những kiến nghị để học hoàn thiện ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Họ tên:…………………………… Lớp: ………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Hãy hoàn thành bảng thống kê sau (Học sinh hoàn thành nhà trước đến lớp) Thời kì Thời kì Giai đoạn dựng nước đầu nước Đại 40 Thời kì đất Đất nước nước bị chia nửa đầu cắt kỉ XIX Lĩnh vực Việt phong kiến độc lập Chín h trị Nông nghiệp Kinh tế Thủ công nghiệp Thương nghiệp Vă n hóa Xã hội PHIẾU HỌC TẬP (Học sinh hoàn thành nhà trước đến lớp) Hoàn thành bảng thống kê số đấu tranh chống ngoại xâm thời Bắc thuộc Tên khởi nghĩa Thời Lãnh gian đạo Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Lí Bí Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Khởi nghĩa Ngô Quyền 41 Chống Diễn giặc biến Kết Ý nghĩa Hoàn thành bảng thống kê kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ kỉ X- nửa đầu kỉ XIX Tên kháng chiến Thời Chống Lãnh Chiến Kế Kết Ý Nguyê gian giặc đạo thắng sách nghĩa n nhân tiêu đánh thắng biểu giặc lợi Khởi nghĩa Ngô Quyền Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Kháng chiến chống Tống thời Lý Kháng chiến chống Mông Nguyên Kháng chiến chống Minh Khởi nghĩa Lam Sơn Kháng chiến chống Xiêm Kháng chiến chống Thanh PHỤ LỤC BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH (BÀI 27 – QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I Thời kì - Trình bày - Giải thích - So sánh - Nêu ý dựng nước đầu đời sở tiên quốc gia điều kiện dẫn khác tổ “đồng bào” ý đầu chức tiên đến hình giống nghĩa hai từ máy nghĩa ngày lãnh thổ nước thành nhà nước nhà nước, kinh Quốc giỗ 10-3 ta tế, văn hóa, xã năm Văn Lang Âu - Nêu Lạc hội thành tựu văn - Nêu thời kì với 42 hóa đặc sắc biểu văn minh chứng tỏ người lúa nước - Trình Việt không bị bày đồng hóa trình - Giải thích nhân dân ta bị nguyên triều người Việt phương Bắc đô giữ hộ đấu Tiếng nói, tranh kiên phong tục tập cường nhân quán dân ta nhằm giải phóng gìn giữ văn hóa tổ tiên Giai đoạn - Nêu - Giải thích - So sánh - Liên hệ đầu nước triều đại phong triều Lê sơ giống thành tựu Đại Việt phong kiến Việt Nam đặc biệt khác tổ kinh tế, văn hóa kiến độc lập chức máy thời gian dân tộc từ kỉ Tông đỉnh nhà nước, kinh với ngày X đến XV tế, văn hóa, xã - Nêu - Nêu phong kiến Việt hội việc làm trình hình thành Nam thời kì với để lưu giữ lịch sử thời Lê Thánh cao chế độ phát triển - Nêu ý phát huy truyền nhà nước phong nghĩa thống văn hóa kiến dân tộc - Trình đời phát triển bày giáo thành dục Đại Việt tựu kinh tế, văn hóa giai đoạn 43 Thời kì đất - Nêu - Giải thích - Đánh giá - Phát biểu nước bị chia nguyên nhân hệ vai trò việc làm cắt dẫn đến chia việc chia cắt lâu phong trào Tây để phát triển cắt đất nước dài tiến Sơn với lịch sử kinh tế đất nước thời gian trình phát triển dân tộc học sinh lịch sử dân - So sánh đóng vai người - Nêu tộc giống đứng đầu đất thành tựu kinh - Nêu yếu khác tổ nước giai tế, văn hóa tố xuất chức máy - Trình bày kinh nhà nước, kinh vai trò tế nước ta tế, văn hóa, xã phong trào Tây giai đoạn hội Sơn nguyên nhân thời kì với dẫn tới xuất - Chỉ yếu tố lịch sử dân tộc đoạn lần đất nước bị chia cắt, hoàn cảnh, hệ lần chia Đất nước - Nêu - Giải thích cắt - Đánh giá nửa đầu kỉ hình thành lí nhà vai trò triều cảm nghĩ XIX triều Nguyễn Nguyễn chủ Nguyễn - Nêu trương “đóng lịch sách triều thành tựu kinh cửa” nêu - So sánh Nguyễn học tế, văn hóa giống sinh đặt địa vị - Nêu tình hội mà đất nước khác tổ người hình xã hội bỏ qua chức máy dân sống triều Nguyễn thực chủ nhà nước, kinh thời kì trương tế, văn hóa, xã 44 - Phát biểu - Giải thích hội nguyên thời kì với nhân khiến cho sử dân tộc nhiều khởi nghĩa nông dân nối tiếp bùng lên giai đoạn II Công - Lập bảng - So sánh - Rút kháng giống học kinh trách nhiệm kháng khác nghiệm công dân chiến bảo vệ tổ kháng trình đấu giai đoạn quốc lịch chiến chống tranh chống giặc để xây sử dân tộc giặc ngoại xâm ngoại xâm dựng, phát triển chiến thống kê bảo vệ tổ quốc lịch sử dân tộc - Phân tích bảo vệ đất - Nêu nước nguyên nhân - Xác định dẫn đến được, phân thắng lợi tích yếu tố đấu quan trọng tranh tạo nên thắng lợi vang dội kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc Liên hệ với tình hình ngày 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Cao Đàm, Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 2.Ths Mai Quang Huy, Tổ chức – quản lý trường lớp hoạt động giáo dục, Khoa Sư Phạm ĐHQGHN 3.Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường, Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Lịch sử 10, Nxb Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Côi, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2006 Phan Ngọc Liên (cb), Phương pháp dạy học lịch sử tập 1, 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2002 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/252162/bat-ngo-voi-pho-diem-thpt-quoc-gia-2015.html tuoitre.vn/Tuyensinh/Tuyen /Diem-thi-mon-su-thap-khong-ngo.html diemthi.24h.com.vn/blog/mon-su-lai-buon-id253.html http://www.hoahoctro.vn/duhoc/print-13848.hht 10.http://tieuhocdanghai.com/news/Default.aspx? iid=932&AspxAutoDetectCookiesSupport=1 11 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?article=98480&sub=71&top=41 46 12.http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=178952&ChannelID=13 13 http://www.vnn.vn/giaoduc/2003/8/27055/ 47 ... VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: ÁP DỤNG GAMESHOW TRUYỀN HÌNH VÀO DẠY BÀI 27 – QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, LỚP 10 – BAN CƠ BẢN ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình Lịch sử lớp. .. thoại: 0350 3881 777 ÁP DỤNG GAMESHOW TRUYỀN HÌNH VÀO DẠY BÀI 27 – QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC, LỊCH SỬ LỚP 10 – BAN CƠ BẢN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Môn Lịch sử đặc biệt có vai... ứng dụng Gameshow truyền hình vào ôn tập Lịch sử tạo tính hiệu cho ôn tập Lịch sử 2.2 Những thuận lợi khó khăn đưa Gameshow truyền hình vào dạy ôn tập Lịch sử trường THPT Việc lồng ghép Gameshow

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Bản chất của qúa trình dạy học lịch sử ở trường THPT

  • 1.3. Đặc điểm học sinh THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan