1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tập luyện tập thi Môn Sức bền vật liệu

30 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 20,79 MB

Nội dung

Bài 1: Cho cầu trục chịu lực như hình 1. Xác định phản lực liên kết tại A và ứng lực trong thanh CD. Bài 2: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ bởi thanh BC như hình 2. Xác định phản lực liên kết tại A và ứng lực trong thanh BC. Bài 3: Cho hệ dàn phẳng chịu lực như hình 3. Xác định ứng lực trong các thanh của dàn. Bài 4: Cho hệ dàn phẳng chịu lực như hình 4. Xác định ứng lực trong các thanh của dàn. Hình 3 Hình 2 Hình 1 A 10P kN BC D 0,2 q kN m 0,5m2,5m 030 A B C D Bài 5: Dầm cần trục AB có sơ đồ tính và chịu lực như hình 5. Xác định phản lực liên kết tại ngàm B. Bài 6: Dầm cần trục AB có sơ đồ tính và chịu lực như hình 6. Xác định phản lực liên kết tại các gối A và B. Bài 7: Dầm cần trục AC có sơ đồ tính như hình 7. Xác định phản lực liên kết tại A và B. Hình 6 3m 1m 2,5P kN 0,2 q kN m A BC A BC Hình 5 0,25 q kN m 20P kN 3l mA B A B Hình 4 Bài 8: Cho khung ABC chịu lực như hình 8. Xác định phản lực liên kết tại ngàm A. Bài 9: Cho cần trục loại nhỏ như hình 9. Vẽ sơ đồ tính để xác định lực nâng trong thanh AB và xác định trị số của lực nâng này. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý. A B Hình 9 Hình 8 C A B 0,2 q kN m 20P kN 3m 4m A B C Hình 7 2m 9P kNA B 0,5m C A CB Bài 10: Cho cần trục nâng hàng như hình 10. Vẽ sơ đồ tính để xác định phản lực liên kết tại A, lực nâng trong pitôngxylanh DE, ứng lực trong thanh FG và tính trị số của các lực này. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.

BÀI TẬP TUẦN 01 Bài 1: Cho cầu trục chịu lực hình Xác định phản lực liên kết A ứng lực CD D Hình D A C B 300 A q  0, 2kN / m C B P  10kN 2,5m 0,5m Bài 2: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định A giữ BC hình Xác định phản lực liên kết A ứng lực BC Hình Bài 3: Cho hệ dàn phẳng chịu lực hình Xác định ứng lực dàn Hình Bài 4: Cho hệ dàn phẳng chịu lực hình Xác định ứng lực dàn Hình Bài 5: Dầm cần trục AB có sơ đồ tính chịu lực hình Xác định phản lực liên kết ngàm B A B Hình P  20 kN q  0, 25kN / m A B l  3m Bài 6: Dầm cần trục AB có sơ đồ tính chịu lực hình Xác định phản lực liên kết gối A B C B A P  2,5kN q  0, 2kN / m C A 3m B 1m Hình Bài 7: Dầm cần trục AC có sơ đồ tính hình Xác định phản lực liên kết A B A C B Hình B C P  9kN A 0,5m 2m Bài 8: Cho khung ABC chịu lực hình Xác định phản lực liên kết ngàm A P  20 kN C q  0, 2kN / m B C B 4m 3m A A Hình Bài 9: Cho cần trục loại nhỏ hình Vẽ sơ đồ tính để xác định lực nâng AB xác định trị số lực nâng Các kích thước tải trọng sinh viên tự cho hợp lý Hình A B Bài 10: Cho cần trục nâng hàng hình 10 Vẽ sơ đồ tính để xác định phản lực liên kết A, lực nâng pitơng-xylanh DE, ứng lực FG tính trị số lực Các kích thước tải trọng sinh viên tự cho hợp lý C D B F E A G  Hình 10 Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ 02 Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 02 Bài 1: Cho Trục chịu lực hình Xác định nội lực mặt cắt 1-1 2-2 60cm 40cm 50kN B A z1 50kN 2 40kN z2 C Hình Bài 2: Cho Trục chịu lực hình Xác định nội lực mặt cắt 1-1 z q  30kN / m Hình A B 90cm Bài 3: Cho trục chịu lực hình Xác định nội lực mặt cắt 1-1 2-2 400 N m 500 N m A C 1m 500 N m 200 N m 2 C 1 300 N m D 30cm A 300 N m 1 B 40cm B 200 N m 50cm Hình Bài 4: Cho cầu trục chịu lực có sơ đồ tính hình Xác định nội lực mặt cắt 1-1 thuộc CD; Xác định nội lực mặt cắt 2-2 3-3 thuộc dầm AB D Hình 1 A 0,5m 300 q  0, 2kN / m z C 2 B P  10kN 2,5m 0,5m Bài 5: Dầm cần trục AB có sơ đồ tính chịu lực hình Xác định nội lực mặt cắt C Hình P  20 kN q  0, 25kN / m A B C 0,5m l  3m Bài 6: Dầm cần trục AB có sơ đồ tính chịu lực hình Xác định nội lực mặt cắt C D P  10qa q A D C B z 3a Hình Bài 7: Cho khung ABC chịu lực hình Xác định nội lực mặt cắt D E a P  20 kN q  0, 2kN / m B C D 0,5m E 4m 2,5m 3m A Hình Bài 8: Cho giá chịu lực hình Xác định nội lực mặt cắt a-a (Giá chịu lực mặt phẳng đối xứng) 14kN a 14kN 8cm a Hình 0, 6cm 0, 6cm 5cm 3cm 0, 6cm Bài 9: Cho cần trục loại nhỏ hình hình Vẽ sơ đồ tính xác định nội lực mặt cắt C Các kích thước tải trọng sinh viên tự cho hợp lý Hình A B C  Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ 03 Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 03 Bài 1: Cho Trục chịu lực hình Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục phương pháp mặt cắt biến thiên phương pháp vẽ nhanh 60cm 40cm 50kN Hình C B A 40kN 50kN Bài 2: Cho Trục chịu lực hình Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục phương pháp mặt cắt biến thiên phương pháp vẽ nhanh q  30kN / m Hình A B 90cm Bài 3: Cho trục chịu lực hình Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục phương pháp mặt cắt biến thiên phương pháp vẽ nhanh 500 N m A C 300 N m B Hình 200 N m Bài 4: Cho trục chịu lực hình Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục phương pháp vẽ nhanh 300 N m 500 N m 250 N m A 100 N m 200 N m C 300 N m D 30cm 150 N m 400 N m 50cm B 40cm 40cm 50cm Hình 50cm 40cm A 50cm B 5kN m 3M M a C 3a kN m 4M 4a Bài 5: Cho trục chịu lực hình Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục phương pháp vẽ nhanh P P 5kN C C 3P a a 2P 2P 2m 8kN 8kN B B 2a 2a A 3m A Hình Bài 6: Dầm cầu trục AB có sơ đồ tính chịu lực hình Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh dầm phương pháp mặt cắt biến thiên phương pháp vẽ nhanh q A B Hình a q A B a M  2qa q P  qa B A C a 3a P  qa q A B C a 3a q P  5qa A C B 2a  a Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 05 Bài 1: Xác định ứng suất phát sinh điểm A, B, C D mặt cắt ngang chịu lực hình C 40cm 20cm 30cm D A Hình B Hình P  20kN Bài 2: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định A giữ dây cáp BC hình Dây cáp BC làm vật liệu có ứng suất cho phép    21kN / cm , mơđun đàn hồi E  2,1.10 kN / cm Xác định diện tích mặt cắt ngang dây cáp theo điều kiện bền tính chuyển vị thẳng đứng D Bài 3: Trục AD mặt cắt ngang hình tròn đường kính d liên kết, chịu lực có kích thước hình Trục làm thép có ứng suất cho phép    19kN / cm mơđun đàn hồi E  2,1.10 kN / cm Xác định đường kính trục theo điều kiện bền tính biến dạng dài dọc trục AD Hình Bài 4: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định A giữ BC hình Thanh BC mặt cắt ngang hình tròn đường kính d làm thép có ứng suất cho phép    19kN / cm2 , mơđun đàn hồi E  2,1.104 kN / cm2 Xác định kích thước mặt cắt ngang BC theo điều kiện bền tính chuyển vị thẳng đứng B Hình Bài 5: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định A giữ BC hình Thanh BC mặt cắt ngang hình tròn đường kính d  25mm làm thép có ứng suất cho phép    19kN / cm2 , mơđun đàn hồi E  2,1.10 kN / cm Xác định tải trọng cho phép P để BC bền tính chuyển vị thẳng đứng B Hình Bài 6: Vẽ sơ đồ tính xác định đường kính giằng cầu trục theo điều kiện bền điều kiện cứng Biết giằng làm thép A36, tính lấy hệ số an tồn n  2,5 Cho  L   L   400 Dầm thép cầu trục có số hiệu I 300  46 Các kích thước sinh viên tự cho hợp lý (sinh viên   tham khảo trang http://nwccrane.com/wp-content/uploads/2014/05/JIBbrochure.pdf)  Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 06 Bài 1: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định A giữ hai dây cáp BE CF Hệ chịu lực có kích thước hình Các dây cáp BE CF làm loại vật liệu có E  2,1.104 kN / cm ;    25kN / cm có diện tích mặt cắt ngang F - Xác định lực căng hai dây cáp Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên hệ theo điều kiện bền Cho F  4cm Với P tìm được, tính chuyển vị thẳng đứng điểm đặt lực D E F Hình 4m P 600 A D C 3m B 2m 2m Bài 2: Cho hệ dàn có kích thước chịu lực hình Các dàn làm thép có ứng suất cho phép    21kN / cm , mơđun đàn hồi E  2,1.10 kN / cm - Xác định ứng lực dàn Xác định diện tích mặt cắt ngang dàn theo điều kiện bền Cho P  450kN P P P C B A 4m D 4m Hình 4m E Bài 3: Vẽ biều đồ nội lực phát sinh trục chịu lực hình 200 N m 450 N m 150 N m Hình 400 N m Bài 4: Vẽ biều đồ nội lực phát sinh dầm hình Hình Bài 5: Chỉ phần tử chịu kéo-nén tâm hệ, vẽ sơ đồ tính cho hệ (tải trọng kích thước sinh viên tự cho hợp lý) tính diện tích mặt cắt ngang chịu kéo-nén tâm theo điều kiện bền Tính chuyển vị thẳng đứng điểm đặt lực Biết làm thép Hình  Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 07 Bài 1: Trục mặt cắt ngang hình tròn đặc chịu tác dụng mơmen xoắn M  600kN cm hình Tính ứng suất tiếp phát sinh điểm A B mặt cắt ngang Vẽ qui luật phân bố ứng suất tiếp mặt cắt ngang trục A Hình B Hình Bài 2: Trục mặt cắt ngang hình vành khăn chịu tác dụng mơmen xoắn M  750 N m hình Tính ứng suất tiếp phát sinh điểm A B mặt cắt ngang Vẽ qui luật phân bố ứng suất tiếp mặt cắt ngang trục Bài 3: Trục AB mặt cắt ngang khơng đổi, hình tròn đặc đường kính d  60mm chịu lực có kích thước hình Tính ứng suất tiếp lớn phát sinh trục tính góc xoắn mặt cắt A so với mặt cắt C Biết trục làm thép có mơ đun đàn hồi trượt G  7,9.103 kN / cm Hình Hình Bài 4: Trục thép mặt cắt ngang khơng đổi hình tròn đường kính d  12cm dùng để truyền chuyển động từ động đến máy phát hình Biết động có tốc độ n  1500v / p , vật liệu thép có    4,5kN / cm Xác định cơng suất cho phép động để trục đảm bảo điều kiện bền Bài 5: Trục truyền động hình làm thép có    5,5kN / cm Biết trục có mặt cắt ngang hình vành khăn bán kính ngồi D  20mm , động có cơng suất W  15kW có tốc độ n  1200v / p Xác định bề dày t trục theo điều kiện bền Hình Hình Bài 5: Trục AB mặt cắt ngang khơng đổi hình tròn đường kính d có kích thước chịu lực hình Biết trục làm thép có    5,5kN / cm ; G  8.103 kN / cm Xác định đường kính trục theo điều kiện bền tính góc xoay mặt cắt A so với mặt cắt B Bài 5: Xây dựng sơ đồ tính cho trục truyền động xe ơtơ Biết trục truyền có mặt cắt ngang hình vành khăn có chiều dày t  (4  6)mm , cơng suất truyền W  (6000  12000)kW tốc độ truyền n  (1500  3400)v / p Các đặc trưng tính vật liệu sinh viên tự chọn hợp lý Hình  Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 08 Bài 1: Xác định trọng tâm tính mơmen qn tính trung tâm hình phẳng 8a a 3a 6a a 4a a 4a 4a 8a 4a 5a 5a 6a a a 6a 6a 6a a 5a 4a a 4a 4a Bài 2: Xác định trọng tâm tính mơmen qn tính trung tâm hình phẳng (Sinh viên sử dụng bảng tra thép TCVN7571_2006_thep hinh can nong để xác định đặc trưng hình học mặt cắt) 150mm 8mm C180  21 C300  45 I 300  46  Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 09 Bài 1: Dầm mặt cắt ngang hình chữ I chịu tác dụng mơmen uốn M  55kN m hình Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn phát sinh mặt cắt ngang vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp mặt cắt ngang Hình Hình Bài 2: Dầm mặt cắt ngang hình chữ I chịu tác dụng mơmen uốn M  25kN m hình Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn phát sinh mặt cắt ngang vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp mặt cắt ngang Bài 3: Dầm tổ hợp có mặt cắt ngang chịu tác dụng mơmen uốn M  12kN m hình Tính ứng suất pháp điểm A, B, C D Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn phát sinh mặt cắt ngang vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp mặt cắt ngang B B A A C C Hình D Hình Bài 4: Dầm tổ hợp có mặt cắt ngang chịu tác dụng mơmen uốn M  700 N m hình Tính ứng suất pháp điểm A, B C Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn phát sinh mặt cắt ngang vẽ qui luật phân bố ứng suất pháp mặt cắt ngang Bài 5: Dầm cầu trục làm thép có mặt cắt ngang hình chữ I chịu tác dụng lực tập trung P  8kN vị trí hình vẽ Biết thép có    15kN / cm2 Cho: L  3m  Xác định vị trí đặt tải trọng P để mơmen uốn phát sinh dầm đạt giá trị lớn  Chọn số hiệu mặt cắt ngang dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp tương ứng với x tìm x P C A B L Hình Bài 6: Dầm cầu trục làm thép có mặt cắt ngang hình chữ I chịu tác dụng hai lực tập trung P  110kN hai bánh xe tác dụng lên dầm vị trí hình vẽ Biết thép có    16kN / cm Cho: a  45cm; L  8m  Xác định vị trí xe để mơmen uốn phát sinh dầm đạt giá trị lớn  Chọn số hiệu mặt cắt ngang dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp tương ứng với x tìm Hình Bài 7: Dầm cầu thép có sơ đồ tính hình vẽ Dầm có mặt cắt ngang hình chữ I160x18 Biết thép có    17 kN / cm Kiểm tra bền dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp Nếu dầm khơng đủ bền, người ta tiến hành gia cố cho mặt cắt ngang hnuw hình để dầm đảm bào bền Tính tốn kích thước phần gia cố theo điều kiện bền ứng suất pháp Hình Bài 8: Dầm cầu trục hình vẽ Thiết kế mặt cắt ngang dầm cầu trục nằm ngang theo điều kiện bền ứng suất pháp Các kích thước, vật liệu tải trọng sinh viên tự cho hợp lý  Chú ý: Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ 10 Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) Bài 1: Thanh AB chiều dài l  2m , mặt cắt ngang hình vành khăn bị ngàm A chịu lực hình Thanh AB làm thép có    21kN / cm2 ; E  21000kN / cm Cho D  450mm; t  8mm Khi tính bỏ qua ảnh hưởng lực cắt  Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn phát sinh mặt cắt nguy hiểm AB (chỉ điểm cụ thể có suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn mặt cắt)  Xác định tải trọng cho phép P theo điều kiện bền B P B P C a l a aa a t a aa b A 450 A Hình D 2b Hình Bài 2: Cho khung ABC chịu lực hình Biết cột AB có mặt cắt ngang hình chữ nhật kích thước 2b  b Cho P  500kN ; l  60cm; b  20cm Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn phát sinh mặt cắt nguy hiểm cột AB (chỉ điểm cụ thể có suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn mặt cắt) Bài 3: Siết trục vít để lực kẹp tác dụng lên khối gỗ F  850 N hình  Xác định thành phần nội lực phát sinh mặt cắt a-a má kẹp  Tính ứng suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn phát sinh mặt cắt a-a má kẹp (chỉ điểm cụ thể có suất kéo lớn nhất, ứng suất nén lớn mặt cắt) F F 20cm a a 2cm aa Hình 4cm 5cm 3cm Bài 4: Trục AB mặt cắt ngang hình tròn đường kính d đỡ hai ổ lăn A B hình 32 Trục đỡ bánh đai C D Lực căng đai T1, T2 theo phương nằm ngang lực căng đai T3, T4 theo phương đứng Biết trục làm thép có    16kN / cm Cho: T1  450 N ; T2  150 N ; T3  650 N ; T4  250 N  Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục AB  Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định đường kính trục, d, theo thuyết bền 40cm 30cm R  15cm 40cm r  15cm A 60cm A 15cm R  20cm 40cm B C B T2 Hình T3 T2 T4 T3 T1 D T4 Hình T1 r  10cm Bài 5: Trục đỡ bánh đai có mặt cắt ngang hình tròn đường kính d đỡ hai ổ lăn A B hình Lực căng đai T1, T2 theo phương nằm ngang lực căng đai T3, T4 theo phương đứng Biết trục làm thép có    17 kN / cm Cho: T1  900 N ; T2  300 N ; T3  600 N ; T4  200 N  Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục  Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định đường kính trục, d, theo thuyết bền Bài 6: Trục mặt cắt ngang hình tròn đường kính d dùng để truyền từ động đến bánh C D đỡ hai ổ lăn A B Các bánh C D giống có đường kính dc chịu tác dụng lực Ft Fr hình vẽ Biết trục làm thép có [σ]=16,5kN/cm2 Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt, xác định đường kính trục theo thuyết bền ... thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 03 Bài 1: Cho Trục chịu lực hình Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trục phương pháp mặt cắt biến thi n phương pháp vẽ nhanh 60cm 40cm 50kN Hình C B A 40kN 50kN Bài 2: Cho Trục... khơng đủ bền, người ta tiến hành gia cố cho mặt cắt ngang hnuw hình để dầm đảm bào bền Tính tốn kích thước phần gia cố theo điều kiện bền ứng suất pháp Hình Bài 8: Dầm cầu trục hình vẽ Thi t kế... Sinh viên làm tập vào giấy nộp vào đầu buổi học tuần thứ 04 Nếu có thắc mắc, sinh viên đến phòng A1-301 vào buổi: thứ (9h-11h); thứ (9h-11h); thứ (9h11h); thứ (9h-11h) BÀI TẬP TUẦN 04 Bài 1: Xác

Ngày đăng: 13/05/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w