1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG bền VỮNG đất NÔNG NGHIỆP từ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH

102 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ THANH XUÂN SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THỊ THANH XUÂN SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Phát triển bền vững Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ANH VŨ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Tống Thị Thanh Xuân i MỤC LỤC HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MỞ ĐẦU Chương xvi CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN .xvi SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP xvi 1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng bền vững đất nông nghiệp xxix 1.8.4 Ứng dụng khoa học công nghệ .xxxi 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình xxxv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .xxxv * Hệ thống giao thông xxxvii * Hệ thống thủy lợi xxxviii 2.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng bền vững đất nông nghiệp xxxix 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp sử dụng bền vững đất nông nghiệp .xlix Hiện tại, có phương thức chăn nuôi chủ yếu, là: (I) Phương thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng nông hộ quy mô nhỏ; phương thức chăn nuôi bán công nghiệp quy mô vừa; phương thức chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, tập trung; (II) Phương thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp hình thức gia trại, trang trại chiếm khoảng từ 20 - 30%, đó, chăn nuôi lợn công nghiệp chiếm chủ yếu, chăn nuôi gia cầm chăn nuôi trâu bò chiếm tỷ lệ thấp; (III) Phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng, phân tán nông hộ ii chiếm chủ yếu, khoảng 70 - 80%, phổ biến trâu bò chăn thả, lợn, gia cầm nuôi tận dụng phụ phẩm trồng trọt sinh hoạt người 2.3.1 Sử dụng bền vững đất nông nghiệp với phát triển sản xuất nông nghiệp lxviii Đất nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, kể diện tích đất nông nghiệp màu mỡ, diện tích đất đồi núi lại để không, gây lãng phí đất đai .lxxi 2.3.3 Phát triển nông nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất .lxxi 2.3.4 Hạn chế, thách thức, vấn đề đặt sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình .lxxiii Qua điều tra, khảo sát cho thấy nhận thức người dân phát triển bền vững nói chung sử dụng bền vững đất nông nghiệp nói riêng hạn chế (71% số hộ vấn chưa hiểu phát triển bền vững, 52% số hộ vấn chưa hiểu sử dụng bền vững đất nông nghiệp), từ kéo theo hệ lụy hành vi sử dụng đất nông nghiệp thiếu bền vững Trong sản xuất nông nghiệp người dân biết khai thác tiềm đất đai, tìm cách rút ruột đất đai, lợi nhuận mà họ tìm cách để tăng suất, sản lượng trồng, không ngại dùng thuốc hóa học, phân bón, hóa chất kích thích tăng trưởng trồng, vật nuôi khai thác kiệt quệ đất đai, không để đất có thời gian “thở” quỹ đất mầu Một khía cạnh khác, hiên đất nông nghiệp chủ yếu sử dụng túy cho mục đích sản xuất, chưa khai thác sử dụng theo mô hình kết hợp nông nghiệp du lịch sinh thái, dẫn đến hiệu sử dụng đất thấp, chưa bền vững Đáng ý, Ninh Bình tỉnh du lịch iii phát triển, hạn chế cần khắc phục thời gian tới để vừa tăng hiệu hoạt động du lịch, vừa sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, bền vững lxxvi 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình .lxxviii 3.1.1 Bối cảnh quốc tế lxxviii 3.2 Quan điểm sử dụng bền vững đất nông nghiệp lxxxi 3.3 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2017-2025 lxxxiii 3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ, dịch vụ nông nghiệp .lxxxv TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC xciii Bảng 2.4 Một số tiêu dân số, lao động xciii Bảng 2.5.Một số tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 xciii xciv Nguồn Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình xciv Bảng 2.6 Cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2012-2016 xciv Bảng 2.7: Diện tích, sản lượng số loại trồng 20112016 .xciv xcv Bảng 2.8: Một số loại gia súc, gia cầm chủ yếu .xcv xcv Bảng 2.9: Bảng phân loại thổ nhưỡng tỉnh Ninh Bình xcvi xcvi Nguồn Sở Tài nguyên Môi trường .xcvi iv Bảng 2.10 Bảng biến động loại đất giai đoạn 2010 - 2016 .xcvi xcvii Nguồn Sở Tài nguyên Môi trường xcvii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết điều tra lấy ý kiến nông hộ quy hoạch sử dụng đất Error: Reference source not found Bảng 2.2: Bảng loại hình sử dụng đất Error: Reference source not found Bảng 2.3: Hiệu số loại hình sử dụng đất v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV CNH, HĐH CPTG GTGT GTSX HĐND HTX KHCN LĐ NN QH QHSD TNHH TP TTCN UBND Bảo vệ thực vật Công nghiệp hoá, đại hóa Chi phí trung gian Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khoa học công nghệ Lao động nông nghiệp Quy hoạch Quy hoạch sử dụng Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá có vai trò to lớn nghiệp phát triển quốc gia Với áp lực phát triển kinh tế xã hội, biến đổi khí hậu làm cho giới ngày nóng lên khiến băng hai cực tan ra, mực nước biển tăng cao nhấn chìm phận đất đai không nhỏ cộng thêm bùng nổ dân số trạng sử dụng đất thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày suy thoái, khan Từ đó, đòi hỏi phải quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu cao nguồn tài nguyên đât đai, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên giới hạn Đất đai vừa phương tiện để đảm bảo đời sống, vừa nhân tố sản xuất để tích lũy vốn, quỹ đất có hạn, ngược lại nhu cầu sử dụng đất cho mục đích lại phong phú, đa dạng Vì vậy, để tồn phát triển, người sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng cho nhiều mục đích tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo nhiều nhu cầu khác Ngoài giá trị kinh tế, cải vật chất sản sinh ra, hoạt động sản xuất gây tác động môi trường hệ tất yếu phát triển sản xuất Ninh Bình nằm phía Nam vùng đồng sông Hồng, địa hình chia thành 03 vùng: vùng đồi núi, vùng đồng bằng, bãi bồi ven biển, tỉnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, nông nghiệp, nông thôn Ninh Bình phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá, bảo đảm an ninh lương thực, bước đổi mô hình sản xuất tiên tiến Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trưởng liên tục qua năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 1,7%/năm, chiếm tỷ trọng 12,5% tổng GDP toàn tỉnh, năm 2015 giá trị sản xuất nông nghiệp canh tác đạt 108,1 triệu đồng Xu hướng chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp tích cực, theo hướng giảm tỷ trọng trồng vii trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản dịch vụ; việc chuyển đổi cấu trồng đất lúa bước quan tâm nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Tuy vậy, nông nghiệp Ninh Bình bộc lộ số hạn chế cần phải khắc phục, như: ruộng đất manh mún, sau dồn điền đổi chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bất cập chưa đồng ngành, chất lượng quy hoạch chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, chưa thu hút tổ chức, nhà đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp, chất lượng nông sản chưa đáp ứng nhu cầu thị trường thời kỳ hội nhập; xu hướng chạy theo sản lượng, xuất tình trạng nông dân lạm dụng hóa chất để thâm canh, không trọng đầu tư cải tạo đất lâu dài, làm thoái hóa đất nông nghiệp, chí gây ô nhiễm đất, số nơi đất bị bỏ hoang dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp…… Với định hướng phát triển công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ tỉnh đặc biệt công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn; nâng cao giá trị sản xuất canh tác, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn giai đoạn 2015-2020, vấn đề chuyển đổi cấu đất đai, sử dụng hợp lý loại đất vấn đề cần nghiên cứu để đưa giải pháp sử dụng đất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình nghiên cứu liên quan đến sử dụng bền vững đất nông nghiệp: Nghiên cứu Sally P.Marsh, T.Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng: Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam (15) Nghiên cứu tình trạng phổ biến đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam không tập trung mà manh mún, chia thành nhiều mảnh Việc đất đai nông nghiệp bị chia nhỏ thành nhiều mảnh giúp nông dân tự chủ định sản xuất kinh doanh nông nghiệp, từ gia tăng quy mô sản lượng, viii (PPP); Tìm kiếm, thu hút nhà đầu tư chiến lược để làm đầu tàu dẫn dắt, thúc đẩy phát triển sản phẩm nông nghiệp, từ thực tiễn cho thấy muốn làm chủ khoa học công nghệ phải phát huy vai trò doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư lớn nhất, mạnh cho khoa học, công nghệ cần có chế sách khuyến khích chưa bắt buộc doanh nghiệp phải đầu tư cho khoa học công nghệ điều mà quốc gia khác làm bên cạnh để khắc phục hạn chế bảo quản chế biến sau thu hoạch nguyên nhân làm giảm giá trị mặt hàng nông sản xuất, giảm giá trị gia tăng nông nghiệp, cần có tập trung đầu tư KHCN cho nông nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản”, tăng cường hợp tác với Trường đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, Nghiên cứu, bảo tồn, phục tráng nhân rộng giống lúa Nếp hạt cau địa bàn huyện Nho Quan, Hoa Lư, Kim Sơn Có thể nói nông dân mắt xích quan trọng chuỗi giá trị nông nghiệp nhận thức, tư duy, trình độ cách thức làm nông người dân yếu tố tiên ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp phát triển KH&CN cần tăng cường công tác chuyển giao KH&CN cho người nông dân, gắn kết hệ thống nghiên cứu KH&CN Nhà nước với tư nhân, hợp tác xã, người nông dân, tổ chức hoạt động trình diễn công nghệ, tư vấn, trưng bày giới thiệu, xúc tiến thương mại thiết bị công nghệ để cung cấp thông tin kịp thời, thuyết phục nông dân mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp nông dân dễ dàng tiếp thu tin tưởng ứng dụng tiến KH&CN nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị gia tăng sản xuất Nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân vai trò KH&CN thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đồng thời hình thành phát triển thị trường công nghệ, để công tác chuyển giao công nghệ thực cách đồng thông suốt, giúp cho người dân tiếp cận thành tựu KH&CN cách thuận lợi 3.3.4 Giải pháp phát triển thị trường xúc tiến thương mại lxxxvi Các hoạt động nông nghiệp giai đoạn thử nghiệm ứng dụng, chuyển giao cho nông dân người dân chưa có điều kiện phát triển thương hiệu riêng cho sản phẩm mình, nên Nhà nước cần có biện pháp thích hợp cho việc xây dụng thương hiệu tập thể cho sản phẩm nông nghiệp sạch, xây dựng kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp hỗ trợ người sản xuất, hợp tác xã đăng ký nhãn hiệu, thiết kế lô gô, in tờ rơi quảng cáo sản phẩm nông nghiệp sạch; quảng bá sản phẩm sản phẩm nông nghiệp phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng điểm kinh doanh sản phẩm nông nghiệp chợ; hỗ trợ người sản xuất tiếp cận với siêu thị, nhà hàng bếp ăn tập thể công ty, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh, quan quản lý chức tăng cường kiểm dịch để kiểm tra chất lượng sản phẩm nông nghiệp trước đưa thị trường, khuyến khích nhân rộng mô hình kiểm soát, quản lý chất lượng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGap, ISO, HACCP, xây dựng dẫn địa lý, xác lập quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm hàng hóa đặc thù tỉnh như: dê núi Ninh Bình, Dứa đồng giao, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận: Ngao Kim Sơn, Khoai sọ Yên Khang, Khoai lang Hoàng Long, Cơm cháy Ninh Bình, tạo lập, quản lý, phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm gạo chất lượng cao, rau, củ, an toàn, gà Cúc Phương, Đào phai Tam Điệp, Chè ba trại Tam Điệp, sản phẩm chế biến, chiết xuất từ dược liệu Mục tiêu tên gọi, xuất xứ dẫn địa lý bảo hộ nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm; quan quản lý nhà nước chuyên ngành cần tổ chức thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, thực Luật sở hữu trí tuệ tạo thuận lợi cho hộ nông dân đăng ký bảo hộ sản phẩm Tăng cường liên kết “4 nhà” (nhà nông-nhà quản lý-nhà khoa học-nhà doanh nghiệp), gắn sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi Bên cạnh để sản phẩm nông nghiệp kết nối với doanh nghiệp tiêu thụ nông sản cần tổ chức tua du lịch sinh thái, tạo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản khuyến khích tổ lxxxvii chức, cá nhân thành lập cửa hàng cung ứng, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp an toàn thành phố, thị trấn, khu công nghiệp Củng cố phát triển tổ chức dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho phát triển sản xuất kèm với chế kiểm tra nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi; cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất, thu hoạch, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông sản; Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm 3.3.5 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước vấn đề bối trình phát triển kinh tế xã hội, quyền cấp, tổ chức cần tuyên truyền sâu rộng đến người dân tác hại loại thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, phân bón đến môi trường sống chất lượng sống người, vận động người dân sử dụng phân bón hữu cơ, phân vi sinh hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuyên truyền sách đất đai sách góp vốn quyền sử dụng đất, tạo điều kiện tích tụ, tập trung ruộng đất, khuyến khích doanh nghiệp thuê đất đầu tư vào sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại lơị nhuận cao lxxxviii KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, quan điểm thấy việc sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2016 chưa đạt tiêu chí để phát triển bền vững, tỉnh Ninh Bình có định hướng để tiến đến việc sử dụng bền vững đất nông nghiệp giai đoạn tới, triển khai số mô hình thí điểm phát triển nông nghiệp theo mô hình Vietgap, thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, thực sách tích tụ đất đai thông qua việc dồn điền đổi đất nông nghiệp, quy hoạch lại đồng ruộng tạo cánh đồng mẫu lớn để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cấu đất đai theo hướng phát triển dịch vụ, thương mại du lịch sinh thái nông nghiệp, chuyển đổi diện tích đất hiệu sang mô hình chăn nuôi kết hợp trồng trọt (VAC)… Với định hướng quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị chuyển sang đất phi nông nghiệp (khu công nghiệp, đất đô thị…) lớn, để phát triển bền vững nói chung sử dụng bền vững đất nông nghiệp nói riêng tỉnh Ninh Bình cần giải vấn đề ô nhiễm môi trường khu công nghiệp làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, vấn đề sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất, phân bón, thuốc kích thích tăng trưởng sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người, gây ô nhiễm, thoái hóa đất, thông qua việc áp dụng đồng giải pháp huy động tiềm đất đai, vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, khai thác thị trường, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chất lượng hiệu thực thi sách đất đai quy hoạch sử dụng đất, dồn điền đổi đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp lxxxix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A.J Smyth, J Dumaski (1993), "FESLM An International Frame- Work for Evaluating Sustainable Land Management", World soil Report No 73, FAO, Rome, pp 74, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội Nguyễn Văn Bích(2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi khứ Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2011), Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội tháng 1- 2011 Trịnh Văn Chiến, (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác thích hợp sở đánh giá tài nguyên đất đai huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Trần Văn Đạt, 2010 Phát triển nông nghiệp Việt Nam kỷ 21 Phan Huy Đường, ( 2008), Hội nhập quốc tế với phát triển bền vững, kỷ yếu hội thảo Kinh tế quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Lao động, 2006 Tạ Thị Thu Hà, (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Khánh – Tỉnh Ninh Bình Nguyễn Thị Hải (2013), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển bền vững huyện Phú Xuyên, Hà Nội, Luận án tiến sỹ 10 nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2016), Nghị số 21/NQ-HĐND ngày 4/8/2016 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 11 2016-2020 tỉnh Ninh Bình Nguyễn Mạnh Hiển, Xây dựng chiến lược phát triển ngành quản lý đất đai theo định hướng đại hóa, kinh tế hóa phục vụ mục tiêu phát 12 triển kinh tế xã hội bền vững Hoàng Ngọc Hòa, (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn xc 13 trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Trương Quang Học, (2013), 20 năm phát triển bền vững Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trường Đại học Quốc gia Hà 14 15 Nội, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2000 Phạm Văn Hùng: Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt 16 17 Nam Luật đất đai năm 2013 Quyết định 2169/QĐ-UBND ngày 11/11/2013 Thủ Tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số nội dung danh mục nhiệm vụ, đề án, chương trình, triển khai kế hoạch hành động quốc gia phát triển bền vững giai đoạn 2013 - 2015 ban hành kèm theo định số 18 160/QĐ-TTg ngày 15/1/2013 Thủ tướng Chính phủ Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo quy hoạch 19 sử dụng đất đai tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân 20 Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại Đặng Kim Sơn, (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông 21 thôn, nông dân trình công nghiệp hóa Tỉnh ủy Ninh Bình (2016), Nghị BCH Đảng Bộ tỉnh Về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016-2020, định 22 hướng đến năm 2030 Hoàng Anh Tú, (2015), Phát triển bền vững nông nghiệp xây 23 dựng nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Nguyễn Kế Tuấn, (2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp 24 nông thôn Việt Nam – Con đường bước Bùi Tất Thắng, Lưu Đức Hải, Trần Hồng Quang (2014), Hướng tới 25 kinh tế phát triển bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Thực phát triển bền vững Việt Nam (2012) Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc phát triển bền vững Rio+20, Hà xci 26 Nội Hoàng Công Trung (2014), Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững địa bàn huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc 27 Giang, Luận văn Thạc sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam UBND tỉnh Ninh Bình (2016), Đề án phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản 28 xuất tiên tiến, bền vững tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2016), Báo cáo thống kê đất đai tỉnh 29 Ninh Bình năm 2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2014), Quyết định 1111/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp giai 30 đoạn 2015 – 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2016, mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2017 tỉnh Ninh Bình 31 năm 2016 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội 32 huyện Yên Khánh năm 2016 Việt Nam: Một số mô hình điển hình phát triển bền vững Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc phát triển bền vững 33 Rio+20, Hà Nội, 2012 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), "Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi 34 cấu trồng" Nguyễn Văn Vũ, (2014), nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định, xcii PHỤ LỤC Bảng 2.4 Một số tiêu dân số, lao động Chỉ tiêu Năm 2011 910 312 Năm 2012 927 051 Năm 2013 943 230 Năm 2014 951 959 Năm 2015 965 358 1,03 1,01 1,02 1,03 1,03 2,53 2,37 2,06 2,02 0,51 Ngườ i 18 800 18 724 18 815 18 800 18 900 % 31 34 37 38 40 % 3,70 3,60 3,56 3,36 3,16 Tuổi 72,8 73,2 73,2 73,3 73,4 ĐVT - Dân số trung bình Người - Tỷ lệ tăng dân số - Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo - Số lao động tạo việc làm - Tỷ lệ lao động đào tạo nghề tổng số lao động - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị - Tuổi thọ trung bình % % Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Ninh Bình Bảng 2.5.Một số tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Hiện trạng năm 2015 Diện tích Cơ cấu (%) (ha) Quy hoạch năm 2020 Diện tích Cơ cấu (%) (ha) 138678,80 100,00 138678,80 100,00 97181,61 70,08 86164,90 62,13 Đất trồng lúa 45728,66 32,97 37799,00 27,26 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 33468,62 73,19 27448,19 72,62 1.2 Đất trồng hàng năm khác 6209,13 4,48 3351,14 2,42 1.3 Đất trồng lâu năm 9696,08 6,99 9863,01 7,11 1.4 Đất rừng phòng hộ 8005,63 5,77 8045,42 5,80 1.5 Đất rừng đặc dụng 16413,53 11,84 16520,00 11,91 1.6 Đất rừng sản xuất 3987,31 2,88 2381,52 1,72 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 6802,70 4,91 6980,43 5,03 1.8 Đất làm muối Đất phi nông nghiệp 35164,09 25,36 49352,45 35,59 2.1 Đất quốc phòng 1315,63 0,95 1560,09 1,12 2.2 Đất an ninh 424,30 0,31 575,02 0,41 STT I 1.1 Chỉ tiêu sử dụng đất TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Đất nông nghiệp xciii 2.3 Đất khu công nghiệp 667,27 0,48 1472,00 1,06 2.4 Đất khu chế xuất 2.5 Đất cụm công nghiệp 21,73 0,02 775,43 0,56 2.6 Đất thương mại, dịch vụ 189,87 0,14 1372,33 0,99 2.7 1318,97 0,95 2084,36 1,50 265,06 0,19 282,45 0,20 13769,17 9,93 18938,78 13,66 2.10 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản Đất phát triền hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh Đất có di tích lịch sử - văn hóa 321,66 0,23 323,02 0,23 2.11 Đất danh lam thắng cảnh 303,48 0,22 303,48 0,22 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải 47,46 0,03 93,77 0,07 2.13 Đất nông thôn 5366,28 3,87 6826,93 4,92 2.14 Đất đô thị 1271,46 0,92 2287,00 1,65 2.15 Đất xây dựng trụ sở quan Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp Đất xây dựng sở ngoại giao 151,07 0,11 211,28 0,15 11,34 0,01 15,65 0,01 Đất sở tôn giáo Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT Đất chưa sử dụng 246,10 0,18 268,10 0,19 1479,11 1,07 1603,33 1,16 6333,10 4,57 3161,45 2,28 2.8 2.9 2.16 2.17 2.18 2.19 Nguồn Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Ninh Bình Bảng 2.6 Cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn 2012-2016 TT Chỉ tiêu Cơ cấu kinh tế GDP (giá hành) 01 Nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ 02 Lâm nghiệp 03 Thủy sản ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 % % % % % % 87,9 64,6 31,2 4,2 0,9 11,2 86,5 62,1 32,2 5,7 0,8 12,7 84,6 63 29,7 7,3 0,9 14,5 82,9 65,1 28 6,9 1,3 15,8 81,5 62,8 29,8 7,4 1,7 16,8 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Ninh Bình Bảng 2.7: Diện tích, sản lượng số loại trồng 2011-2016 xciv TT Loại trồng Lúa Ngô Khoai lang Lạc Đỗ tương Hoa loại Diện tích (ha) 2016 2011 Sản lượng (Tấn) 2016 2011 80.824,1 79.300, 7.243,4 6.769,6 35,6 31,8 25.774,4 21.537,3 2.680,2 4.869,5 10.056,6 2.185,5 4.172,7 820,9 76,7 25,0 10,6 83,7 21,5 15,0 20.552,3 12.150,1 10.661,8 18.300,0 8.989,8 1.234,1 12,4 31,0 0,8 53,4 0,5 7,3 45,7 5,1 57,4 0,7 708,7 16.334,2 69,0 74.000,0 4.500,0 400,0 22.882,6 288,9 63.795,0 1.178,0 9.031,3 10.512,3 117.755,5 166.732,7 - Hồng - Cúc - Ly - Đào - Quất Rau đậu loại Năng suất (tạ/ha) 2016 2011 60,4 130,4 487.859,0 59,9 158,6 475.329,0 Nguồn: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Ninh Bình Bảng 2.8: Một số loại gia súc, gia cầm chủ yếu TT Loại gia súc, gia cầm Trâu Bò Lợn Dê Gia cầm Đơn vị Con Con Con Con Con 2011 14.794 34.550 399.297 22.403 3.650.860 2016 Mức tăng 15400 32900 350000 22000 4.310.000 Nguồn: Sở Nông nghiệp tỉnh Ninh Bình xcv 4,1% -4,8% -12,3% -1,8% 18,1% Bảng 2.9: Bảng phân loại thổ nhưỡng tỉnh Ninh Bình Đất mặn Diện tích (ha) 7.331,10 Đất phù sa 69.281,63 Đất glây 6.213,31 Đất than bùn Đất đen 4822,84 Đất xám 23918,86 Đất tầng mỏng 335,38 111.969,0 STT Loại đất Tổng 65,92 Địa điểm Chủ yếu xã ven biển huyện Kim Sơn Huyện Yên Khánh, Kim Sơn, Hoa Lư, Yên Mô, Gia Viễn, Nho Quan Phân bố khu vực có địa hình trũng Gia Viễn, Hoa Lư, Nho Quan, Yên Mô thị xã Tam Điệp Tập trung huyện Nho Quan, Yên Mô thị xã Tam Điệp Chủ yếu huyện Nho Quan, Yên Mô thị xã Tam Điệp Thị xã Tam Điệp, Huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư Chủ yếu huyện Nho Quan số nơi khác Nguồn Sở Tài nguyên Môi trường Bảng 2.10 Bảng biến động loại đất giai đoạn 2010 - 2016 So với năm 2010 Thứ tự 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã Tổng diện tích đất ĐVHC Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản xcvi NNP SXN CHN LUA HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS Diện tích Năm 2016 138678,68 97570,08 61977,34 52248,72 45970,40 6278,33 9728,61 28406,80 3987,44 8005,70 16413,66 6848,03 Diện tích năm 2010 139173,56 96927,82 61436,56 53617,79 46648,40 6969,39 7818,77 29594,48 2103,54 10925,32 16565,62 5723,69 Tăng (+) giảm (-) -494,88 642,26 540,78 -1369,07 -678,00 -691,06 1909,84 -1187,68 1883,90 -2919,62 -151,96 1124,34 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh Đất xây dựng công trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất sở tôn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng LMU NKH PNN OCT ONT ODT CDG TSC CQP CAN DSN 337,92 34182,00 5950,93 5028,76 922,17 19743,94 133,83 1315,58 422,60 964,09 173,09 32449,23 6028,67 5029,32 999,35 19291,56 179,98 1093,78 413,29 899,44 164,83 1732,77 -77,74 -0,56 -77,18 452,38 -46,15 221,80 9,31 64,65 CSK CCC TON TIN 3460,05 13447,77 245,34 129,94 3076,80 13628,27 160,02 79,32 383,25 -180,50 85,32 50,62 NTD SON MNC PNK CSD 1479,70 4866,01 1762,17 3,97 6926,60 1401,98 3631,93 1753,66 102,09 9796,51 77,72 1234,08 8,51 -98,12 -2869,91 Nguồn Sở Tài nguyên Môi trường xcvii PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Thực khảo sát đánh giá số vấn đề sử dụng đất nông nghiệp địa phương, xin ông/bà vui lòng đóng góp ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào ô lựa chọn ghi ý kiến ông bà vào mục hỏi, Tác động đô thị hóa, công nghiệp hóa đến sản xuất nông nghiệp - Xin Ông/ bà cho biết trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp đời sống người nông dân + Về sản xuất nông nghiệp: ……………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………….……………… + Về đời sống nông dân: Khi bị thu hồi đất nông nghiệp đời sống gia đình Tốt Trung bình Không tốt Nếu không tốt: ông/bà cho biết vấn đề ảnh hưởng nào: ……………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………….……………… + Nguyện vọng nông hộ: ……………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………….……………… Xin ông/bà cho biết nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, an toàn gia đình nào: Rất cần thiết Cần thiết xcviii Không cần thiết Xin ông/bà cho biết việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa chất hoạt động sản xuất nông nghiệp nào? - Sử dụng thuốc liều không: Đúng liều không liều - Sử dụng cách không: Đúng liều không liều - Sử dụng thuốc không: Đúng liều không liều - Sử dụng lúc không: Đúng liều không liều - Xin ông/bà cho biết việc sử dụng thuốc BVTV, hóa chất địa phương nào: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết suy nghĩ ông/ bà phát triển bền vững sử dụng bền vững đất nông nghiệp - Ông/bà có hiểu phát triển bền vững không Rất hiểu Hiểu Hơi hiểu Không hiểu - Ông/bà có hiểu sử dụng bền vững đất nông nghiệp không Rất hiểu Hiểu Hơi hiểu Không hiểu Ông/bà cho biết thu nhập từ sản xuất nông nghiệp có đảm bảo được nhu cầu, đời sống gia đình không? Đáp ứng tốt Đáp ứng trung bình Không đáp ứng Xin Ông/bà cho biết đánh giá ông/bà quy hoạch sử dụng đất địa phương nào? - Diện tích đất NN quy hoạch chuyển sang đất phi NN Hợp lý Chưa hợp lý Không hợp lý Lý không hợp lý gì……………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất NN xcix ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hợp lý Chưa hợp lý Không hợp lý - Tính bền vững QHSD đất NN Bền vững Tiến đến bền vững Chưa bền vững - Góp ý ông/bà vấn đề nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin Ông/bà cho biết loại hình cấu trồng năm địa phương …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp ông/bà Người được điều tra c ... nghiệm thực tiễn sử dụng bền vững đất nông nghiệp Chương Thực trạng sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình từ 2011 -2016 Chương Quan điểm, giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Ninh. .. sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sử dụng bền vững đất nông nghiệp - Làm rõ thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Ninh. .. hoạch sử dụng đất nông nghiệp tác động đến người sử dụng đất, hiệu hiệu sử dụng đất - Chính sách sử dụng đất nông nghiệp xem yếu tố gián tiếp tác động đến việc sử dụng đất nông nghiệp bền vững Bền

Ngày đăng: 13/05/2017, 12:57

Xem thêm: SỬ DỤNG bền VỮNG đất NÔNG NGHIỆP từ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w