1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý

50 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ NGA ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ NGA ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Trần Thị Minh Đức Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên dƣới hƣớng dẫn khoa học GS TS Trần Thị Minh Đức Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa kết khảo sát thực tế Các số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Vũ Thị Nga i Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS Trần Thị Minh Đức hƣớng dẫn tận tình từ hình thành ý tƣởng, triển khai thu thập tài liệu viết kết nghiên cứu thành hoàn chỉnh Sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo cô giúp hoàn thành đề tài Tôi bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi dạy tri thức khoa học từ học viên tạo điều kiện cho bảo vệ đề tài Mặc dù nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình từ giáo viên hƣớng dẫn với nỗ lực thân trình hoàn thành luận văn, nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc nhận xét góp ý thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện Vũ Thị Nga ii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc là MQHTGTL Mối quan hệ trợ giúp tâm lý APS Hiệp hội tâm lý Úc APA Hiệp hội tâm lý Mỹ CCPA Hiệp hội tƣ vấn trị liệu tâm lý Canada PAP Hiệp hội tâm lý Philippines IUPSYS Liên minh Quốc tế Khoa học Tâm lý BPS Hiệp hội tâm lý Anh BACP Hiệp hội tƣ vấn trị liệu tâm lý Anh CASW KH Hiệp hội nhân vên xã hội Canada Khách hang iii Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA TÂM LÝ HỌC .6 Tổng quan nghiên cứu đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học 1.1 Những nghiên cứu nước .6 1.1.1 Những nghiên cứu lý luận đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý 1.1.2 Các nghiên cứu thực tiễn đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý 19 1.2 Những nghiên cứu nước .26 1.2.1 Các nghiên cứu lý luận đạo đức tâm lý học 27 1.2.2 Các nghiên cứu thực tiễn đạo đức tâm lý học 27 Một số khái niệm .30 2.1 Đạo đức 30 2.2 Đạo đức nghề nghiệp 31 2.3 Đạo đức nghề tâm lý 32 2.3.1.Mối quan hệ trợ giúp tâm lý .32 2.3.2.Đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học 34 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .42 2.1 Vài nét địa bàn và khách thể nghiên cứu 42 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 42 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu .42 2.2 Tổ chức nghiên cứu 43 2.2.1 Tiến trình nghiên cứu 43 iv Footer Page of 126 Header Page of 126 2.2.2 Nội dung nghiên cứu .44 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .44 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn .44 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi .44 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 47 2.3.4 Phương pháp mô tả trường hợp 47 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học (SPSS) 47 Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝ .51 3.1 Thực trạng đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhà tâm lý học thực hành 51 3.1.1 Thực trạng nhận thức nhà tâm lý học thực hành đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý .51 3.1.2 Thực trạng hành vi đạo đức nhà tâm lý học thực hành mối quan hệ trợ giúp tâm lý 66 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý 82 3.2.1 Yếu tố chủ quan .82 3.2.2 Các yếu tố khách quan 84 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Khuynh hƣớng tiếp cận dựa giá trị đạo đức cá nhân đạo đức hành nghề 39 Bảng 2.1: Phân loại mẫu nghiên cứu 42 Bảng 2.2: Thang đánh giá điểm trung bình hành vi đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhà tâm lý học thực hành 49 Bảng 3.1: Nhận thức nhà tâm lý thực hành đạo đức nghề nghiệp khía cạnh tôn trọng khách hàng 52 Bảng 3.2: Nhận thức nhà tâm lý khía cạnh bảo mật thông tin .54 Bảng 3.3: tƣơng quan nhận thức khía cạnh khác việc tránh tham gia vào mối quan hệ kép nhà tâm lý học thực hành 61 Bảng 3.4: Nhận thức nhà tâm lý học thực hành khía cạnh Tránh tìm kiếm lợi ích cá nhân mối quan hệ trợ giúp tâm lý 65 Bảng 3.5: Hành vi đạo đức nhà tâm lý học thực hành việc tôn trọng khách hàng (% số ngƣời vi phạm hành vi đạo đức) 67 Bảng 3.6: Hành vi đạo đức nhà tâm lý học thực hành khía cạnh bảo mật thông tin khách hàng 69 Bảng 3.7: Hành vi đạo đức nhà tâm lý học thực hành việc tránh tham gia vào mối quan hệ kép 74 Bảng 3.8: Hành vi đạo đức nhà tâm lý học thực hành khía cạnh tránh tìm kiếm lợi ích cá nhân .80 Bảng 3.9: Mối tƣơng quan hứng thú làm việc hành vi đạo đức nhà tâm lý học thực hành 83 Bảng 3.10: Mối tƣơng quan yếu tố khách quan từ nơi làm việc hành vi đạo đức nhà tâm lý 84 Bảng 3.11: Mối tƣơng quan yếu tố khách quan hành vi đạo đức nhà tâm lý học 85 vi Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Nhận thức nhà tâm lý thực hành khía cạnh Quyền đƣợc thông tin .57 Biểu đồ 3.2: Nhận thức nhà tâm lý thực hành đạo đức khía cạnh tránh tham gia vào mối quan hệ kép 60 Biểu đồ 3.3: Nhận thức nhà tâm lý thực hành đạo đức khía cạnh tránh làm tổn hại cho khách hàng .63 Biểu đồ 3.4: Phần trăm số ngƣời chƣa vi phạm đạo đức tình bảo mật thông tin khách hàng 70 Biểu đồ 3.5: Hành vi đạo đức nhà tâm lý thực hành việc bảo vệ thông tin thân chủ .72 Biểu đồ 3.6: Hành vi đạo đức nhà tâm lý học việc tránh làm tổn hại tới khách hàng .77 vii Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức nghề nghiệp khía cạnh hệ thống đạo đức xã hội, loại đạo đức đƣợc thực tiễn hoá theo nghề nghiệp Để có đƣợc thành công nghiệp cá nhân, hoạt động nghề nghiệp ngƣời lĩnh vực đòi hỏi phải có chuẩn mực – quy định hành vi nghề nghiệp mà ta gọi đạo đức nghề nghiệp Trong xã hội có nghề có nhiêu quy điều đạo đức nghề nghiệp Có thể nói, đạo đức nghề nghiệp đạo đức xã hội đƣợc thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp Riêng với ngành Tâm lý học, nhà tâm lý khắp giới ngày quan tâm đến vấn đề đạo đức đào tạo thực hành Các quy điều đạo đức nghề tâm lý đƣợc xây dựng vào giá trị sở tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời với tƣ cách tập hợp kiến thức kỹ thực hành khoa học Tâm lý; không với tầm vóc ngành khoa học nghiên cứu ngƣời mà thể mối quan hệ trị đạo đức xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu về: “Đạo đức nhà thực hành trị liệu: niềm tin hành vi nhà tâm lý học thực hành” Pope, Kenneth S, Barbara G Tabachnick Patricia Keith-Spiegel, nhóm nhà nghiên cứu đƣa 83 hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp khảo sát 1000 ngƣời làm tâm lý thực hành Mỹ năm 1987 Nghiên cứu rằng: hầu hết số ngƣời đƣợc hỏi có tham gia vào số 83 hành vi đƣợc xem có vi phạm đạo đức – phi đạo đức [26] Trong thực tế, Tâm lý học ngành khoa học đặc thù ngƣời hành nghề trợ giúp tâm lý học ngƣời phải đối diện với nhiều nguy việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt đạo đức mối quan hệ với khách hàng Khi ngƣời bị tổn thƣơng tâm lý, sợ hãi hay bối rối họ tìm kiếm giúp đỡ từ nhà trị liệu, tham vấn tâm lý Họ nói chuyện với nhà tham vấn, trị liệu họ suy nghĩ, cảm xúc, kiện hành vi mà họ không tiết lộ cho khác Cũng điều mà Footer Page 10 of 126 Header Page 36 of 126 1.2.1 Các nghiên cứu lý luận đạo đức tâm lý học “Một vài định hƣớng xây dựng Bộ Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Nhà tâm lý bối cảnh Việt Nam” (2016), hai tác giả Lê Thị Huyền Trang Trần Thành Nam tập trung đƣa sở việc xây dựng quy tắc đạo đức nghề tâm lý bao gồm quy phạm pháp luật Ngoài việc tham khảo quy tắc đạo đức nghề tâm lý nƣớc phát triển viết trình bày quy định y đức dành cho nhân viên y tế Qua đó, đề xuất phƣơng hƣớng xây dựng cấu trúc Bộ quy tắc ứng xử đạo đức nghề tâm lý Việt Nam [13] “Năng lực thực hành đạo đức nhà tâm lý học Việt Nam sở so sánh chuẩn quốc tế” (2016) Lê Thị Huyền Trang Trần Thành Nam Bài viết điểm luận nguyên tắc đạo đức thƣờng đƣợc đề cập quy điều đạo đức hành nghề nhà tâm lý học giới Dựa nguyên tắc đạo đức bản, tác giả phát triển câu hỏi điều tra 124 ngƣời thực hành cung cấp dịch vụ tâm lý đại diện cho Việt nam (Tại Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh) Nghiên cứu có nhiều hạn chế lớn lực thực hành đạo đức nhà tâm lý Việt Nam so với chuẩn quốc tế Ngoài ra, nghiên cứu lĩnh vực thƣờng xuyên xuất vi phạm đạo đức nghề nghiệp để tập trung xây dựng bảng hỏi nhằm đánh giá lực ngƣời thực hành tâm lý, có phần lớn nhà tâm lý cung cấp dịch vụ cho đối tƣợng học sinh [14] Trên hai số nghiên cứu mặt lý luận đạo đức tâm lý học Có thể thấy, số lƣợng nghiên cứu đạo đức nghề nói chung tƣơng đối lớn Mỗi nghiên cứu có cách đặt vấn đề riêng tạo nên đa dạng nghiên cứu lý luận đạo đức 1.2.2 Các nghiên cứu thực tiễn đạo đức tâm lý học Một nghiên cứu mặt thực tiễn viết: “Nhận thức nhà tâm lý tình bảo mật thông tin khách hàng” (2016) tác giả Trần Thị Minh Đức tập trung làm rõ thực trạng nhận thức nhà tâm lí hành vi đƣợc gọi “có đạo đức” hay “không có đạo đức” theo tình tham vấn có liên quan đến khía cạnh đạo đức (thông qua đánh giá 124 nhà Tâm lý học làm việc 27 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 Hà Nội, có 54.5% ngƣời trả lời phiếu giảng viên dạy môn thuộc lĩnh vực Tâm lí học, 14,9% nhà thực hành trợ giúp tâm lí chuyên nghiệp, 10.7% nhà nghiên cứu tâm lí 19,8% nhà tâm lí học làm công việc khác Nhà nghiên cứu đƣa tình ngoại lệ bảo mật, tình không đƣợc tiết lộ tiết lộ phải có đồng ý khách hàng qua kết luận thực trạng nhận thức nhà tâm lý thực trạng việc bảo mật thông tin khách hàng [5] Bài viết: “Ứng xử nhà tâm lý học thực hành với đồng nghiệp dựa nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp” (2016) đƣợc hai tác giả Trần Thị Minh Đức Đỗ Phƣơng Quỳnh tập trung làm rõ thực trạng khía cạnh đạo đức nghề nghiệp nảy sinh ứng xử giữ nhà tâm lí với đồng nghiệp số tổ chức/cơ sở Hà Nội Kết đánh giá tuân thủ đạọ đức khía cạnh (thông qua phiếu điều tra vấn sâu), là: 1) Tôn trọng đồng nghiệp, 2) Vấn đề cạnh tranh với đồng nghiệp, 3) Hợp tác/tƣ vấn với đồng nghiệp, 4) Bảo mật thông tin khách hàng làm việc với đồng nghiệp, 5) Nhận/giới thiệu khách hàng với đồng nghiệp 6) Mối quan hệ ứng xử với ngƣời giám sát chuyên môn Qua đó, nghiên cứu rằng: việc tuân thủ đạo đức nghề nghiệp ngƣời làm nghề trợ giúp tâm lý đƣợc điều tra đạt mức trung bình Trong đó, tuân thủ đạo đức tốt – đạt mức cao tình liên quan đến việc nhận hay giới thiệu khách hàng cho đồng nghiệp tình cạnh tranh thiếu lành mạnh với đồng nghiệp Mức độ tuân thủ đạo đức nghề nghiệp thấp (đạt mức trung bình cận với ngƣỡng cao tình liên quan đến tôn trọng đồng nghiệp; bảo mật thông tin khách hàng hợp tác với đồng nghiệp việc thực trách nhiệm nhà giám sát chuyên môn với đồng nghiệp Cuối cùng, mức độ tuân thủ đạo đức ngƣời làm nghề trợ giúp thấp hợp tác/tƣ vấn với đồng nghiệp [6] Nghiên cứu “Những khía cạnh đạo đức mối quan hệ ngƣời trợ giúp tâm lí tổ chức làm việc” (2015) tác giả Bùi Thị hồng Thái khía cạnh bảo vệ quyền lợi cho thân chủ tổ chức, khách thể hiểu biết 28 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 việc bảo mật hồ sơ cho thân chủ chuyển thân chủ cho ngƣời trợ giúp khác Đối với khía cạnh gắn bó với tổ chức, vi phạm nhiều việc tranh thủ thời gian làm việc tổ chức để gặp thân chủ riêng, tranh thủ uy tín cá nhân để kéo thân chủ tổ chức thành thân chủ riêng đơn phƣơng hành động theo quy điều đạo đức nghề nghiệp quy định tổ chức không phù hợp với quy điều đạo đức nghề Cũng nhƣ vậy, khía cạnh giám sát đào tạo tổ chức, kết cho thấy hình thức giám sát đƣợc sử dụng nhiều tự giám sát đồng nghiệp giám sát lẫn [10] Mặt khác, “Một số nguyên tắc đạo đức nghề tham vấn Việt Nam” (2010) tác giả Trần Thị Minh Đức Bài viết trình bày việc xây dựng số nguyên tắc đạo đức cho nghề Tham vấn Việt Nam với số nguyên tắc đạo đức tảng: giữ bí mật; trung thực, chân thành, không lạm dụng khách hàng, tin tƣởng vào khả tự giải khách hàng; bảo vệ lợi ích khách hàng; phát triển chuyên môn bảo vệ uy tín nghề nghiệp trƣớc xã hội dựa quy điều đạo đức số nƣớc có nghề tham vấn chuyên nghiệp phát triển [3] Bên cạnh đó, nghiên cứu “Nhận thức hành vi đạo đức thực hành tham vấn” (2010) tác giả Trần Thị Minh Đức Nghiên cứu đƣợc tiến hành với 176 sinh viên ngành Tâm lý học Công tác xã hội trình học môn Tâm lý học tham vấn (đại cƣơng) môn Kỹ tham vấn trƣờng ĐHKHXH&NVHN kết hợp vấn 20 cán làm công tác thực hành tham vấn trung tâm tham vấn, tƣ vấn chủ yếu Hà Nội (2009) Qua đó, đƣa thực trạng nhận thức hành vi đạo đức nhóm khách thể về: khía cạnh mối quan hệ với khách hàng, môi quan hệ với đồng nghiệp vấn đề thu phí trị liệu [4] Nhìn chung, nghiên cứu đề cập tới khía cạnh đạo đức hành nghề lĩnh vực tâm lý Hầu hết nghiên cứu bao gồm nghiên cứu lý luận thực tiễn trung vào việc đƣa khái niệm công cụ số đề xuất xây dựng quy điều đạo đức nghề tâm lý Về mặt thực tiễn, tƣơng đối đa dạng hƣớng tiếp cận, nhiên, nghiên cứu hầu hết thƣờng tập trung nghiên cứu vào mảng nhận thức hành vi sai phạm; thái độ, phẩm chất 29 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 nhân cách ngƣời làm nghề; số có tập trung nghiên cứu nhận thức nhà tâm lý khía cạnh khác đạo đức nghề tâm lý Trong đó, khía cạnh đạo đức mối quan hệ trợ giúp với khách hàng nhiều đƣợc nhắc đến vài nghiên cứu tác giả trên; nhiên nghiên cứu toàn nhóm đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý lại khía cạnh mẻ Kế thừa từ nghiên cứu mặt lý luận nhƣ thực tiễn nƣớc quốc tế, đề tài “Đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý học” tập trung làm rõ vấn đề đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhà tâm lý thực hành mặt nhận thức hành vi đạo đức khía cạnh Một số khái niệm 2.1 Đạo đức Định nghĩa Đạo đức Danh từ đạo đức thƣờng đƣợc xem đồng nghĩa với danh từ đạo lý đƣợc hiểu lề thói; tập tục Hai danh từ chứng tỏ rằng, ta nói đến đạo đức, tức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ định ngƣời ngƣời giao tiếp với hàng ngày [7, 31] Ở phƣơng đông, học thuyết đạo đức ngƣời Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức họ Đạo có nghĩa đƣờng, đƣờng đi, sau khái niệm đạo đƣợc vận dụng triết học để đƣờng tự nhiên Đạo có nghĩa đƣờng sống ngƣời xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Nhƣ nói đạo đức theo ngƣời Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà ngƣời phải tuân theo Từ góc độ khoa học, “đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên – sai phân biệt lựa chọn – sai, triết lý - sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp” [Từ điển điện tử American Heritage Dictionary] Cùng bàn vấn đề này, tác giả Trần Thành Nam viết “Nguyên tắc hành nghề nhà tâm lý học” (2009) cho rằng: “đạo đức hình thái ý thức xã hội, 30 Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử ngƣời quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng đƣợc thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dƣ luận xã hội” [44] Nhìn chung, đạo đức học khoa học nhằm phân tích ý nghĩa thiện ác, sai, giá trị; nói chung để hành động cho Tuy nhiên, quan điểm tiêu chuẩn đạo đức khác theo vùng miền, quốc gia, truyền thống văn hóa, tôn giáo, luật pháp, thời đại Những quan điểm chung đạo đức có đƣợc đa số ngƣời giới chấp nhận: hạnh phúc số đông, không lợi ích riêng tƣ mà gây phƣơng hại cho ngƣời khác Đạo đức nghiên cứu chất tảng đạo lý mối quan hệ ngƣời đạo lý đƣợc hiểu công bằng, chuẩn mực quy tắc ứng xử Tóm lại, Có thể hiểu Đạo đức phạm trù đặc trƣng xã hội loài ngƣời; phạm trù rộng đề cập đến quy tắc, phép tắc ứng xử dựa tiêu chuẩn văn hóa, tôn giáo, luật pháp, thời đại…đƣợc thể mối quan hệ ngƣời với ngƣời, với vật, việc xung quanh ngƣời 2.2 Đạo đức nghề nghiệp Từ “Quy chế hành nghề - déontologie” đƣợc Jeremy Bentham đề cập tới lần tác phẩm “Nghĩa vụ học hay khoa học luân lý” (1834) Từ đƣợc tạo nên từ hai thuật ngữ hy lạp: deon logo, có nghĩa “khoa học hay lý thuyết điều phải làm” cách dễ hiểu “tập hợp quy định nghĩa vụ điều tiết nghề” Việc gọi tên xuất Pháp vào đầu kỷ XX [dẫn theo 7, 32] Tuy nhiên, đạo đức nghề nghiệp lại đƣợc đề cập thức cách gần ba ngàn năm qua Lời thề Hippocrates (Hippocratic Oath) mà ngƣời hành nghề Y phải tuân giữ trƣớc chừng 100 năm, đức Phật nêu vấn đề đạo đức nghề nghiệp giảng chi phần thứ năm Bát Chánh đạo Chánh mạng; nguyên tắc đạo đức xem nhƣ tiêu chuẩn áp dụng cho Đạo đức Nghề nghiệp [dẫn theo 12] 31 Footer Page 40 of 126 Header Page 41 of 126 Đạo đức nghề nghiệp có đạo đức nói chung Tuy nhiên, tùy theo nghề, theo luật pháp quốc gia, theo hoàn cảnh sinh hoạt mà có điều khoản khác Trong phần đạo đức nghề nghiệp từ “Bách khoa toàn thƣ Triết học London” (1989) tác giả Ruth Chadwick đƣa định nghĩa Đạo đức Nghề nghiệp nói về: “những ngƣời làm công việc chuyên nghiệp thực kỹ năng, kiến thức chuyên môn nghề đƣợc xã hội công nhận Các kiến thức, kỹ cần đƣợc sử dụng cách linh hoạt hợp lý nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng” [27, 123] Mặt khác Caroline Whitbeck “Đạo đức Kỹ thuật thực hành nghiên cứu” nói đạo đức nghề nghiệp ông cho rằng: ngƣời hành nghề phán đoán, áp dụng kỹ họ có đƣợc định mang tính hiểu biết ngƣời khác không đƣợc nhƣ họ không đƣợc huấn luyện phù hợp cho nghề nghiệp [32] Phần lớn nghề có quy tắc, quy định mà ngƣời hành nghề phải tuân theo Trƣớc hết, quy định dựa vào nguyên tắc đạo đức, áp dụng vào ngành nghề, mục đích để tránh bóc lột khách hàng, giữ gìn trung thực nghề Đây không lợi ích cho khách hàng mà đảm bảo cho ngƣời hành nghề Những quy định trì tin cậy ngƣời nói chung xã hội nghề, tức uy tín ngành nghề đƣợc nâng cao ngƣời tin tƣởng tìm đến phục vụ ngƣời hành nghề Từ khái niệm đƣợc trình bày trên, hiểu đạo đức nghề nghiệp “Một tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực hiệp hội, tổ chức thuộc ngành nghề thiết kế dựa giá trị xã hội nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi ngƣời hành nghề quan hệ với nhau, với ngƣời khác với xã hội Để đảm bảo việc hành nghề hợp pháp, mang lại lợi ích tránh làm tổn hại tới khách hàng, thân ngƣời làm nghề xã hội” 2.3 Đạo đức nghề tâm lý 2.3.1.Mối quan hệ trợ giúp tâm lý 32 Footer Page 41 of 126 Header Page 42 of 126 “Trợ giúp khái niệm chung nhất, đƣợc dùng mối quan hệ giao tiếp đời thƣờng, theo cách “giúp nhau” – giúp đó” [2, 10] Nói cách khác, trợ giúp cụm từ ngƣời hỗ trợ, cƣu mang, đùm bọc ngƣời khác họ gặp khó khăn Theo đại từ điển tiếng Việt, Trợ giúp đƣợc hiểu giúp đỡ [16, 1722] trợ giúp tâm lý đƣợc hiểu giúp đỡ, hỗ trợ, nâng đỡ mặt tinh thần để vƣợt qua trở ngại, khó khăn tâm lý Vậy đƣợc đặt vào mối quan hệ trợ giúp tâm lý có khó khăn tâm lý tìm tới giúp đỡ ngƣời khác với mong muốn giải tỏa vấn đề vai trò ngƣời giúp đỡ để trợ giúp ngƣời khác giải vấn đề họ hình thức, phƣơng pháp - chia sẻ tâm tình, khuyên nhủ răn đe … Trong lĩnh vực tâm lý học, trợ giúp tâm lý khái niệm dùng để hoạt động – công việc giúp đỡ cho ngƣời có khó khăn tâm lý để họ vƣợt qua trở ngại tâm lý nhƣ thực đƣợc điều họ mong muốn sống Bên cạnh đó, Từ điển tâm lý học có viết “Trợ giúp tâm lý lĩnh vực ứng dụng tâm lý học thực hành, hƣớng đến việc nâng cao am hiểu tâm lý xã hội ngƣời Trợ giúp tâm lý đƣợc tiến hành cho cá nhân, nhóm nhƣ tổ chức” [1, 940] Trong thực tế có ba loại trợ giúp tƣơng ứng với ba kiểu ngƣời trợ giúp: nhóm ngƣời trợ giúp thứ “ngƣời trợ giúp không chuyên nghiệp” nhóm bao gồm ngƣời không qua đào tạo, huấn luyện thức kỹ trợ giúp chuyên biệt Đặc điểm nhóm trợ giúp họ xảy thời mối quan hệ tạm thời với đối tƣợng họ Nhóm ngƣời trợ giúp thứ hai “Ngƣời trợ giúp bán chuyên nghiệp” Trong nhóm này, ngƣời trợ giúp ngƣời có công việc liên quan trực tiếp đến lĩnh vực trợ giúp Họ đƣợc đào tạo, tập huấn ngắn hạn lĩnh vực trợ giúp có kinh nghiệm từ mối quan hệ trợ giúp Nhóm ngƣời trợ giúp thứ ba “ngƣời trợ giúp chuyên nghiệp” Nhóm bao gồm ngƣời đƣợc đào tạo sâu chuyên biệt kiến thức kỹ tâm lý, hành vi ngƣời, kỹ giao tiếp giải vấn đề theo chuyên ngành họ để đáp ứng với đối tƣợng mà họ giúp đỡ nhƣ ngƣời làm nghề tâm lý học, tham vấn, công tác xã hội, tâm thần học Các ngành 33 Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 trợ giúp chuyên nghiệp phản ánh mối quan hệ trợ giúp khác nhau, nhƣ mối quan hệ thầy thuốc với bệnh nhân, nhà tham vấn với thân chủ, khách hàng, cán xã hội với đối tƣợng/thân chủ, nhà trị liệu tâm lý với thân chủ/bệnh nhân Hầu hết ngƣời trợ giúp chuyên nghiệp có mối quan hệ trợ giúp thức [2, 12] Trong khuôn khổ đề tài này, tập trung nghiên cứu vấn đề đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhóm đối tƣợng thứ nhóm ngƣời trợ giúp chuyên nghiệp Bên cạnh đó, “Khách hàng có nghĩa bên bên tham gia dịch vụ tâm lý liên quan đến giảng dạy, giám sát, nghiên cứu, thực hành chuyên nghiệp tâm lý học Khách hàng cá nhân, cặp vợ chồng, cặp, gia đình, nhóm ngƣời, tổ chức, cộng đồng, hỗ trợ, ngƣời vận hành trả tiền cho hoạt động chuyên nghiệp”[34] Có thể thấy, đối tƣợng khách mà nhà tâm lý làm việc rộng; nhiên đề tài khái niệm khách hàng thân chủ đƣợc sử dụng để đối tƣợng mối quan hệ tham vấn, trị liệu - ngƣời có khó khăn tâm lý nhận trợ giúp chuyên nghiệp từ chuyên viên tâm lý học Nhƣ vậy, với đề tài khái niệm Mối quan hệ trợ giúp tâm lý đƣợc hiểu “Mối quan hệ công việc có giá trị mặt nghề nghiệp pháp lý người trợ giúp chuyên nghiệp – nhà tham vấn, nhà trị liệu với thân chủ, khách hàng - người có khó khăn tâm lý” 2.3.2.Đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học Trong thực tế, không Tâm lý học mà nhiều ngành khoa học lân cận – ngành nghề bảo vệ quyền lợi ngƣời nhƣ: luật sƣ, y tế, công tác xã hội, xã hội học… sử dụng khái niệm “mối quan hệ trợ giúp” nói mối quan hệ nhà chuyên môn khách hàng họ Nếu Tâm lý học, mối quan hệ trợ giúp mối quan hệ nhà tâm lý khách hàng y tế, mối quan hệ trợ giúp đƣợc xem mối quan hệ bác sĩ chuyên khoa bệnh nhân Quy ƣớc đạo đức ngành y Hiệp hội Y khoa giới (World Medical Association – 1949) có quy định rõ nhiệm vụ chung ngƣời thầy thuốc bệnh nhân bao gồm: thứ nhất, tôn trọng sinh mạng 34 Footer Page 43 of 126 Header Page 44 of 126 ngƣời Thứ hai, hành động lợi ích bệnh nhân Thứ ba, tuyệt đối trung thành với bệnh nhân, phƣơng pháp điều trị hay xét nghiệm khả mình, ngƣời thầy thuốc phải giới thiệu đến chuyên gia khác Thứ tƣ, tôn trọng quyền riêng tƣ bệnh nhân, không tiết lộ thông tin bệnh nhân cho ai, đồng thuận bệnh nhân Thứ năm, cung cấp dịch vụ chăm sóc trƣờng hợp khẩn cấp Cuối cùng, không quan hệ tình dục với bệnh nhân, không lợi dụng mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân [42] Với nghề Luật, sách “Luật sƣ vấn đề đạo đức nghề nghiệp” tác giả Nguyễn văn Tuân (2004) lột tả thực trạng vấn đề đạo đức Luật sƣ; đồng thời sâu làm rõ quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp Luật sƣ quan hệ với khách hàng, với quan nhà nƣớc, với đồng nghiệp Qua đó, yêu cầu nâng cao lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam Riêng vấn đề đạo đức mối quan hệ luật sƣ khách hàng chiếm tới 1/3 số điều lệ (quy tắc đến quy tắc 14) Trong có quy định rõ thái độ, thẩm quyền trách nhiệm nhận vụ việc khách hàng; việc bảo mật việc giải xung đột lợi ích việc tiếp nhận từ chối cụ việc khách hàng, nhận thù lao hay việc chấm dứt mối quan hệ trợ giúp; chí quy định việc tiếp nhận khiếu nại khách hàng Đặc biệt quy điều quy định rõ điều mà luật sƣ không đƣợc làm với khách hàng [15, 65] Bên cạnh đó, mối quan hệ trợ giúp nhân viên công tác xã hội thân chủ có quy định đạo đức tƣơng ứng quy điều đạo đức riêng quốc gia số đó: Bộ quy điều đạo đức nghề công tác xã hội Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Canada (CASW – 2015) có đƣa quy định trách nhiệm đạo đức ngƣời nhân viên xã hội khách hàng họ Trong đó, bao gồm quy định nhƣ: thứ nhất, ƣu tiên lợi ích khách hàng thể việc đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, không phân biệt đối xử, bảo vệ quyền lợi khách hàng đặc biệt khách hàng có lực suy giảm Thứ hai, tôn trọng đa dạng văn hóa Thứ ba, quyền đƣợc thông báo khách hàng Thứ tƣ, trách nhiệm việc tôn trọng 35 Footer Page 44 of 126 Header Page 45 of 126 định khách hàng hành động dựa sở tự nguyện khách hàng Thứ năm nguyên tắc bảo mật Thứ sáu tránh tổn hại, bảo vệ thành viên dễ bị tổn thƣơng Thứ bảy vấn đề lƣu giữ xử lý hồ sơ khách hàng Cuối việc quy định việc gián đoạn dịch vụ chấm dứt mối quan hệ trợ giúp [41] Đối với nghề tâm lý, hiệp hội nhà tâm lý học nƣớc khác có quy điều đạo đức hành nghề riêng thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnhcho phù hợp với giai đoạn phát triển củ ngành nghề Trong quy điều đạo đức nghề tâm lý có quy định rõ ràng ngƣời trợ giúp tâm lý chuyên nghiệp mối quan hệ với khách hàng hay gọi “đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học” Từ bảng 1.1 (xem phụ lục 3) thấy đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học quy điều đạo đức đƣợc đặt cho nhà tâm lý học đặt mối quan hệ trợ giúp cho khách hàng Những quy điều đạo đức mối quan hệ tạm thời đƣợc chia thành nhóm bao gồm vấn đề sau: lợi ích khách hàng, bảo mật thông tin, quyền đƣợc thông tin, mối quan hệ kép, tôn trọng khách hàng, vấn đề chuyển giao gián đoạn dịch vụ, vấn đề tránh làm tổn hại cho TC cuối vấn đề tìm kiếm lợi ích cá nhân từ mối quan hệ với khách hàng Trong nhóm quy điều đạo đức bao gồm nguyên tắc tƣơng đối chi tiết đƣợc quy định cụ thể trách nhiệm ngƣời làm trợ giúp chuyên nghiệp với khách hàng Nhƣ thấy, với số ngành có đặc thù công việc trợ giúp tâm lý vấn đề đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhà chuyên môn khách hàng có điểm tƣơng đồng tƣơng đối lớn Trên giới hầu hết nƣớc có ngành trợ giúp phát triển lĩnh vực, ngành nghề riêng có quy điều đạo đức áp dụng riêng cho ngƣời thuộc ngành nghề Chia sẻ vấn đề này, chuyên gia xây dựng quy điều đạo đức nói chung nguyên tắc, quy điều đạo đức dành cho mối quan hệ trợ giúp tâm lý 36 Footer Page 45 of 126 Header Page 46 of 126 nói riêng chuyên ngành trợ giúp tâm lý (công tác xã hội, tham vấn tâm lý trị liệu tâm lý) có số quan điểm chung nhƣ sau: Thứ nhất, quy điều đạo đức nói chung quy điều đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nói riêng giúp họ bảo vệ khách hàng xa bảo vệ vị trí tổ chức chuyên nghiệp Thứ hai, họ coi quy điều đạo đức “nhƣ phƣơng tiện truyền bá cho xác nhận chuyên ngành dấu hiệu trƣởng thành nghề nghiệp” Từ đó, chứng tỏ thực tế nghề nghiệp đặc thù phải có khối lƣợng lớn tri thức kĩ tiêu chuẩn đƣợc tạo để phản ánh tri thức Thứ ba, tiêu chuẩn đạo đức đạo chuyên gia hƣớng đến hành vi định phản ánh tiêu chuẩn đƣợc coi định hƣớng nghề nghiệp Thứ tư: họ tạo khuôn khổ mà diễn tiến trình định vấn đề đạo đức chuyên môn khó khăn Thứ năm, ngƣời tôn trọng triệt để nguyên tắc đạo đức nghề, họ đƣợc cung cấp phƣơng tiện bảo vệ trƣờng hợp chuyên gia bị kiện số sai sót hành nghề Tại Việt Nam, chƣa có quy điều đạo đức thức dùng chung cho đối tƣợng hành nghề trợ giúp chuyên nghiệp nên đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhà tâm lý học thực hành đƣợc quy định dƣới dạng quy tắc, nội quy tổ chức, sở cung cấp dịch vụ trợ giúp chuyên nghiệp mà nhà tâm lý tham gia Tóm lại, nhắc đến đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học nhắc tới quy điều, nguyên tắc quy định đạo đức hành nghề, cách hành xử nhà tâm lý học thực hành khách hàng họ đặt mối quan hệ trợ giúp chuyên nghiệp khía cạnh nhƣ: bảo mật thông tin, quyền thông tin, tôn trọng khách hàng, tránh tham gia vào mối quan hệ kép với khách hàng cựu khách hàng, vấn đề chuyển giao chấm dứt dịch vụ Các quy tắc, quy điều nhóm vấn đề đƣợc tổng hợp chung thành nhóm quy điều đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý – đạo đức mối quan hệ với khách hàng Một cách ngắn gọn hiểu đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý là: 37 Footer Page 46 of 126 Header Page 47 of 126 “Một tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực hiệp hội, tổ chức, sở thuộc ngành nghề tâm lý học thiết kế dựa giá trị xã hội nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi người hành nghề quan hệ với khách hàng - thân chủ họ Đồng thời đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý thể việc tuân thủ quy tắc, chuẩn mực đạo đức ngành nghề để đảm bảo việc hành nghề hợp pháp, nhằm tối đa hóa lợi ích khách hàng, tránh làm tổn hại tới khách hàng, thân người làm nghề xã hội” Mặt khác, thực tế lĩnh vực thực hành tâm lý không khó để nhận thấy rằng: có quy điều đạo đức chuẩn ngành nghề tâm lý học tùy theo quốc gia, khu vực nhƣng tình thực hành đƣợc xác định nguyên tắc đạo đức không mang tính toàn diện hay bao phủ tất vấn đề Trong vài tình đạo đức khó xử nhƣ vậy, giá trị đạo đức đƣợc trình bày nhiều tài liệu đƣợc ngƣời hành nghề sử dụng nhƣ tảng cho trình định Trong trình thực thi điều khoản đạo đức nghề nghiệp, nhà tâm lý đƣa vào giá trị cá nhân phải đƣa định đạo đức Kết hợp tốt đạo đức cá nhân đạo đức nghề nghiệp nhƣ giải tốt mâu thuẫn giá trị chúng dẫn đến thành công nhà tâm lý [Dẫn theo 44] 38 Footer Page 47 of 126 Header Page 48 of 126 Bảng 1.2: Khuynh hƣớng tiếp cận dựa giá trị đạo đức cá nhân và đạo đức hành nghề Đạo đức cá Đạo đức nghề nghiệp nhân Cao Thấp Tiếp cận hội nhập Chia tách Luôn am hiều nguyên tắc Lòng thƣơng đƣợc đề cao đạo đức hành nghề; đƣợc dẫn dắt nguyên tắc nghề nghiệp Cao giá trị nhân văn cá khiến nhà tâm lý can dự nhân; nhà tâm lý hoạt động sâu vào xung động cảm hiệu xúc thân chủ Đồng hóa Cách ly Chấp nhận quy điều đạo đức hành nghề nhƣng thiếu vắng lòng Thấp thƣơng khiến nhà tâm lý trở nên cứng nhắc nghiêm khắc trình làm việc Không tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức hành nghề nhƣ giá trị đạo đức cá nhân nguy phá hủy mối quan hệ nghề nghiệp đối mặt với vấn đề pháp lý Nguồn: Trần Thành Nam (2008), https://tamlyhoclamsang.wordpress.com/ ngày truy cập 9/10/2016 Trong quy điều đạo đức nghề tâm lý học hiệp hội nhà tâm lý học Anh năm 2016 nhấn mạnh giá trị đạo đức cá nhân nhà tâm lý học; mục khung quy điều đạo đức nghề tâm lý việc nhấn mạnh việc giá trị đạo đức cá nhân nhân tố quan trọng song song ảnh hƣởng tới đạo đức nghề nghiệp nhà tâm lý học khoản 12 mục quy định rõ tiêu chí giá trị đạo đức cá nhân mà nhà tâm lý học cần có bao gồm 11 phẩm chất: nhân từ, cẩn trọng, kiên quyết, thấu cảm, đồng nhất, khiêm tốn, trực, tự phục hồi – tự điều chỉnh, tôn trọng, chân thành, thông thái [40] Có thể xem tảng, sở để lý giải cho hành vi đạo đức, cách đƣa định khác nhà tâm lý học khác đƣợc đặt tình đạo đức Điều quan trọng nhà tâm lý học cần hiểu 39 Footer Page 48 of 126 Header Page 49 of 126 nguyên tắc, xác định giá trị nguyên tắc đạo đức để xác định đƣợc hành vi điều kiện, tình cụ thể Chính vậy, khẳng định ngƣời hành nghề chuyên nghiệp hành vi vi phạm quy điều đạo đức nghề tâm lý mà việc không nhận thức đầy đủ hiểu sai nội dung nguyên tắc đạo đức đƣợc xem nhƣ việc làm phi đạo đức Tiểu kết chƣơng Mỗi quy điều đạo đức nghề nghiệp dấu mốc đánh dấu trƣởng thành giá trị nghề nghiệp với xã hội, cộng đồng Giống nhƣ câu nói: “Nhân chi sơ, tính thiện” – ngƣời sinh vốn mang tính thiện, nhiên tính sống môi trƣờng thích hợp Đối với Tâm lý học vậy, chất nghề trợ giúp, nâng đỡ mang lại lợi ích cho khách hàng ngƣời có khó khăn tâm lý đạo đức thƣớc đo giá trị sở tôn vinh nghề nghiệp Tuy nhiên, quy điều đạo đức nghề tâm lý nói chung, mối quan hệ với khách hàng nói riêng hành vi sai trái ngƣời làm nghề khó để phát điều tốt đẹp mà nghề nghiệp mang lại khó đƣợc ghi nhận Trong trình trợ giúp tâm lý chuyên nghiệp, việc nhà tâm lý học thiết lập đƣợc mối quan hệ trị liệu tốt chƣa có đƣợc thành công trị liệu; nhiên, ca làm việc thành công nằm mối quan hệ trị liệu lành mạnh, bền vững nhà tâm lý học khách hàng họ Nhƣ thấy, mối quan hệ nhà tâm lý khách hàng họ chiếm vị trí quan trọng cho thành công công việc trợ giúp nhà tâm lý Chính quy điều đạo đức thƣớc đo, nhà tam lý học đối mặt với khó xử đạo đức góp phần mang lại thành công trị liệu Các quy điều đạo đức nghề nghiệp không vạch ranh giới, giới hạn ngƣời làm trợ giúp chuyên nghiệp hay khách hàng họ mà sợi dây gắn kết giúp cho việc thiết lập mối quan hệ trị liệu đƣợc thuận lợi; nhƣ giúp cho ngƣời có khó khăn tâm lý tin 40 Footer Page 49 of 126 Header Page 50 of 126 tƣởng vào nhà tâm lý nghề tâm lý Tóm lại, khía cạnh đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý khía cạnh tƣơng đối rộng bao gồm tất vấn đề xoay quanh mối quan hệ nhà tâm lý học khách hàng họ Rất khó để bao quát đƣợc hết tất tình khó xử đạo đức mà nhà tâm lý gặp phải trình trợ giúp mình; nhiên quy điều đạo đức sở, để nhà tâm lý làm việc theo lƣơng tâm nghề nghiệp giúp phát triển thân vị nghề nghiệp 41 Footer Page 50 of 126 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA TÂM LÝ HỌC Tổng quan nghiên cứu đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học 1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu lý. .. Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA TÂM LÝ HỌC .6 Tổng quan nghiên cứu đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý tâm lý học 1.1 Những... cứu đề tài Đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhằm góp phần đƣa nhìn tổng quan thực trạng hành vi đạo đức mối quan hệ trợ giúp tâm lý nhà tâm lý thực hành Qua đó, nhìn nhận khách quan khó khăn

Ngày đăng: 12/05/2017, 20:44

Xem thêm: Đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w