Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
5,03 MB
Nội dung
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I II III - THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thanh Bình Ngày tháng năm sinh: 12/03/1981 Nam, nữ: nam Địa chỉ: số 310, khóm Tân Mỹ, phường Tân Qui Đơng, Tp Sa Đéc, Đồng Tháp Điện thoại: 0939 234 044 Fax: E-mail: dialiluuvanlang@gmail.com Chức vụ: giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lưu Văn Lang TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học Năm nhận bằng: 2009 Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân sư phạm Địa Lí KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Địa Lí Số năm có kinh nghiệm: 11 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC SINH GIỎI HỔ TRỢ HỌC SINH YẾU TRONG LỚP HỌC ĐỐI VỚI HÀNH VI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ MƠN ĐỊA LÍ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA TRƯỚC KHI HỌC BÀI MỚI Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ VÀ CẤP TỈNH TRƯỜNG THCS LƯU VĂN LANG, THÀNH PHỐ SA ĐÉC A.Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Dạy học hai hoạt động diễn đồng thời, có mối quan hệ ràng buột với chặt chẽ Dạy truyền thụ tri thức, học tiếp thu tri thức, dừng lại lồi người khơng thể tiến bộ, khơng thể tự học, khơng thể có phát minh Dạy học không dừng lại truyền thụ tri thức mà phải biết tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, hướng học sinh đến giá trị chân-thiện-mĩ, quan trọng hết biết hướng học sinh đến việc tự học, học tập suốt đời, u thích mơn học, để từ tìm tịi khám phá, phát minh điều từ kiến thức học Điều quan trọng học sinh THCS, độ tuổi thiếu niên dể dàng uốn nắn em vào việc học tập, tự học, tự nghiên cứu tìm tịi tri thức Khơng hẳn thầy giỏi trị giỏi, chắn điều để có học sinh giỏi phải có nhiều thầy giỏi Thẩy khơng giỏi kiến thức mà cịn phải giỏi phương pháp truyền thụ tri thức, cách hướng dẫn học sinh tiếp thu tri thức Có thể nói “ Khơng thầy đố làm nên” Thực tế có q giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, nhiều giáo viên quan tâm điểm số, truyền thụ hết kiến thức xong, không quan tâm đến danh hiệu giáo viên dạy giỏi, dẫn đến học sinh không quan tâm đến việc tìm tịi, khám phá tri thức Dạy học đối phó với kiểm tra, thi cử Do ngành giáo dục cần có nhiểu giáo viên đạt danh hiệu “giáo viên dạy giỏi” Trong nghiệp dạy học mình, với 12 năm thâm niên chưa bao so với đồng nghiệp Tơi ln biết ơn đồng nghiệp trước trợ giúp kinh nghiệm giảng dạy để đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi THCS cấp tỉnh Từ sẵn sàn trợ giúp đồng nghiệp sau trở thành giáo viên dạy giỏi, với mong muốn cuối tạo nên học trò giỏi tương lai Với lý nên tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ VÀ CẤP TỈNH”, nhằm chia với đồng nghiệp biết, làm mong muốn nhận ý kiến đồng nghiệp để làm phong phú thêm kinh nghiệm thân B Phần thứ hai: Những biện pháp đổi để giải vấn đề 1/ Những nội dung lý luận có liên quan: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Nghị Đại hội IX Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực ngườiyếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” 2/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.1.Thuận lợi - Cấp ủy đảng, quyền địa phương,phịng giáo dục, ban giám hiệu trường quan tâm, đầu tư cho nghiệp giáo dục thành phố phát triển - Phần lớn giáo viên tổ nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Các giáo viên dự thi giáo viên trẻ động với nghề dạy học 2.2.Khó khăn a Nguyên nhân khách quan -Phần thưởng dành cho giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cịn -Cuộc sống cịn nhiều lo toan, chưa có nhiều thời gian suy nghĩ, mơ ước trở thành giáo viên giỏi -Đồng nghiệp khơng nhiệt tình trợ giúp việc thi giáo viên dạy giỏi b Nguyên nhân chủ quan -Chỉ tham gia thi giáo viên cho có phong trào bắt buộc -Chuyên môn lực sư phạm yếu -Ngại học hỏi từ đồng nghiệp - Ít tham gia thao giảng dự thao giảng 3/ Mô tả phân tích giải pháp: Trong nguyên nhân trên, theo quan trọng là: “Đồng nghiệp không nhiệt tình trợ giúp việc thi giáo viên dạy giỏi” “Chuyên môn lực sư phạm yếu” Để tháo gỡ, giảm bớt khó khăn trên, tơi áp dụng giải pháp sau: + Cùng với giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi tranh luận nhận xét, diều chỉnh nội dung giảng dự thi Xem xét từ nội dung đến câu từ, đến nội dung liên hệ, vấn đề chuyên sâu, nội dung tích hợp giảng cho phù hợp với đối tượng học sinh dạy phù hợp với thời gian Đặc biệt việc đặt câu hỏi giảng dạy cho hợp lí, học sinh dể hiểu + Cần xếp tranh ảnh, đồ, đoạn clip bày giảng cho thật phù hợp +Trong giảng thiết phải có nội dung liên hệ vừa mang tính giáo dục vừa hài hước để giảm bớt áp lực tiết dự cho giáo viên học sinh, lớp học sinh động, tích cực, giảm bớt khoảng cách thầy trò + Dự kiến cách xử lí số tình xảy tiết dạy như: cúp điệp, hư hỏng máy tính, học sinh đặt câu hỏi khó, lớp thụ động, học sinh vơ lễ phải xử lí chuyển đổi bực bội thành niềm vui học tập + Giáo viên dự thi phải thực tiết dạy thử dự tiết dạy mẫu dự thi +Sau dạy thử tiết đầu tiên, cần họp tổ, để tất giáo viên tổ đóng góp ý kiến cho tiết dạy, nhận xét rút kinh nghiệm +Cử giáo viên tổ có nhiều kinh nghiệm, giáo viên dạy giỏi, dạy tiết mẫu dự thi đó, cho tổ dự giờ, từ rút điều hay tiết dạy đặc biệt thiếu sót tiết dạy, để giáo viên dự thi rút kinh nghiệm Nếu mơn Địa Lí, tơi trực tiếp dạy tiết mẫu + Giáo viên tham gia dự thi dạy thử tiết thứ để đóng góp ý kiến hoàn chỉnh tiết dạy + Để động viên giáo viên dự thi cần phải có phần thưởng tổ cho giáo viên dự thi +Để giảng thêm sinh động có hiệu thiết phải có đồ chuyên sâu vấn đề cần dạy có màu sắc sinh động hút, thiết giáo viên dạy phải tự vẽ thêm đồ, tơi hộ trợ vẽ đồ cho nội dung giảng dạy Ngoài phải làm thêm bảng phụ, phiếu học tập, vẽ biểu đồ giao cho giáo viên khác tổ hổ trợ +Cuối động viên tinh thần, cử giáo viên tổ theo để hổ trợ dự thi Kết quả: Trước đây, chuẩn bị thi giáo viên dạy giỏi Nếu dự giờ, rút kinh nghiệm đồng nghiệp đạt dược danh hiệu giáo viên dạy giỏi vòng trường, từ áp dụng cách làm trên, đồng nghiệp trợ giúp giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi (trong cấp tỉnh cấp thành phố) C Kết luận kiến nghị: 1/ Kết luận: Khi giáo viên thi đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, thúc đẩy ý thức thân giáo viên cố gắng học hỏi, trao dồi kiến thức nhiều để xứng tầm với danh hiệu mình, động viên lớn phát triển nghề dạy học, nói khơng có kích thích lớn cho việc yêu nghề dạy học Từ thúc đẩy tốt việc “Thầy thi đua dạy tốt, trị thi đua học tốt”, mục tiêu cuối sáng kiến kinh nghiệm 2/ Kiến nghị: Trong thời gian tới, để phong trào thi giáo viên dạy giỏi tốt hơn, có chất lượng thân đề nghị thực giải pháp sau: - Tăng thêm giá trị giải thưởng cho lần tổ chức - Cần quay phim lại tiết dạy dự thi đạt điểm lớn, để làm tư liệu tham khảo học hỏi cho đồng nghiệp sau - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho mơn Địa Lí môn khoa học xã hội, cho trường THCS tỉnh VII TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tham khảo tài liệu từ trang http://www.bachkim.vn XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thanh Bình Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài : Xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lý trường Trung học phổ thông Người viết : Trần Văn Dạc Giáo viên Đơn vị : Trường THPT Lịch Hội Thượng Lời nói đầu : Trong hệ thống kênh hình sách giáo khoa địa lí THPT “sơ đồ” dạy học địa lí chiếm tỉ lệ đáng kể., Mỗi sơ đồ chứa đựng kiến thức, mối liên hệ nhân thể rõ ràng Do vậy, q trình dạy - học tích cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để sơ đồ có sẵn sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức địa lí mà thể hiện, đồng thời cần tự xây dựng sơ đồ trình thiết kế học địa lí giảng dạy lớp, coi phương pháp dạy học, nhằm kích thích học sinh tích cực học tập I Ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề : Lý chọn đề tài : Như nêu, dạy học kiến thức địa lý sơ đồ coi phương pháp dạy học Tơi thấy dạy học sơ đồ góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố, nên chọn đề tài : “Xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lý trường trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu : Bài viết này, ý người viết muốn chun đề chun mơn, giúp cho độc giả (đồng nghiệp - giáo viên dạy môn địa lý ) cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh yêu thích học tập mơn địa lý, đồng thời học sinh nắm vững kiến thức ứng dụng thực tế đời sống Đối tượng nghiên cứu : Nhóm giáo viên dạy môn địa lý trường trung học phổ thông Lịch Hội Thượng Khách thể phạm vi nghiên cứu : Vấn đề xây dựng sử dụng sơ đồ việc dạy địa lý giáo viên trường, đặc biệt lớp thay sách (lớp 10, 11 ban bản) hai năm học 2006 – 2007 2007 – 2008 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu đề tài : Ngoài việc sử dụng sơ đồ có sẵn sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lý, viết tập trung chủ yếu xây dựng sơ đồ logic để giảng dạy lớp Các phương pháp nghiên cứu : Phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát qua dự giờ, sinh hoạt chuyên đề chuyên môn, v.v… II Phần nội dung : Cơ sở lý luận : Theo PGS Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũ viết giáo trình “Phương pháp giảng dạy địa lí trường phổ thơng” – NXB.GD – năm 1998 : Đây phương pháp sử dụng sơ đồ - grap dạy học Giáo viên xây dựng sơ đồ dựa sở nội dung khố có sách giáo khoa, sau tổ chức cho học sinh lớp phân tích nội dung sơ đồ để tìm kiến thức cần nắm; sơ đồ có số trống, giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm kiến thức lấp đầy, từ hồn thiện kiến thức cần lĩnh hội Trong loại sơ đồ - grap dạy học, sơ đồ - grap nội dung (logic) quan trọng Sơ đồ vừa chứa đựng khái niệm bản, quan trọng học, vừa thể mối liên hệ chúng nhờ vào dẫn xuất nhân tương hỗ Phổ biến có loại sơ đồ dạy học địa lý : Sơ đồ cấu trúc : biểu thành phần yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng ( hình – Sgk 10 trang 101 hình – Sgk 10 trang 26) Hình Sơ đồ cấu kinh tế Hình Sơ đồ lớp vỏ Trái Đất Thạch Quyển Sơ đồ trình : biểu vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động (hình - Sgk 10 trang 23) Hình Sơ đồ mùa theo dương lịch bán cầu Bắc Sơ đồ địa đồ học : biểu mối liên hệ mặt không gian vật tượng địa lý lược đồ, đồ (hình – Sgk 10 trang 145) Hình Sơ đồ luồng vận tải hàng hoá đường biển chủ yếu giới Sơ đồ logic : biểu mối liên hệ nội dung bên vật Hoạt động Thiên nhiên Sử dụng Thuỷ lợi, tượng địa lý Trong sơ đồ logic, ô (đỉnh) chứa đựng kiến thức, Đồng cải tạo tự Khai hoang, mũi tên liên hệ dẫn xuất bao hàm Trong sơ đồ logic, mối liên hệ nhân người sông Cửu Long nhiên phục hố thể rõ ràng (hình 5) Hình Sơ đồ cấu trúc dạy học (Bài : Đồng sông Cửu Long Vấn đề sử dụng cải tạo tự nhiên - Địa Lý 12) Thuận lợi : - Nhiệt ẩm - Đất phù sa -Tài nguyên sinh vật - Biển Khó khăn : -7Thiếu nước vào mùa khơ - Diện tích nhiễm mặn, nhiễm phèn lớn Thực trạng vấn đề : Trong trình thiết kế giáo án để giảng dạy địa lý, thân người viết đồng nghiệp ý đến sử dụng khai thác triệt để kiến thức đặc trưng sơ đồ thể sgk địa lý Thường coi sơ đồ minh hoạ cho kiến thức Nên sử dụng cách hời hợt, qua loa, kể giáo án rõ khai thác sơ đồ, không tự xây dựng để giảng dạy Mặt khác, dùng sơ đồ để giảng thường có nhược điểm nảy sinh từ thân sơ đồ, chưa nhận thức tầm quan trọng sơ đồ dạy học địa lý, nên người giảng ngại thiết kế, mà bỏ qua Đối với học sinh chưa làm quen với việc học địa lý sơ đồ, nên có hạn chế việc tiếp thu kiến thức địa lý Giải pháp đề : Tôi xin nêu số giải pháp dựa sở lý luận dạy học địa lý sơ đồ, đưa số thực nghiệm giảng lớp sau : 3.1 Xây dựng sơ đồ dạy học địa lý trường THPT: Để xây dựng sơ đồ logic dạy học địa lý cần ý bảo đảm : Tính khoa học : nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung sách giáo khoa, mối liên hệ phải chất, khách quan khơng áp đặt, cưỡng ép Tính sư phạm, tư tưởng : có tính khái qt cao, lược bỏ chi tiết phụ, dễ đọc, dễ nhớ Qua sơ đồ, học sinh thấy mối liên hệ khách quan, biện chứng Tính mỹ thuật : bố cục hợp lý, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức, dùng màu sắc làm rõ ( Xem hình 6) Hình Sơ đồ cấu trúc dạy học ( Bài : Đồng sông Cửu Long Vấn đề lương thực, thực phẩm) Nguồn lực : - Tự nhiên - Kinh tế - xã hội Nhu cầu nước xuất : - Lúa - Thuỷ hải sản SẢN XUẤT Lương thực - Thực Phẩm ĐBSCL - Lúa - Hoa màu - Thuỷ, hải sản - Chăn ni Mở rộng diện tích Thâm canh tăng vụ - Đẩy mạnh chăn nuôi, thuỷ sản - CN chế biến Thông thường, cấu tạo sơ đồ có đỉnh cạnh Đỉnh khái niệm , thuật ngữ, địa danh lược đồ (hoặc đồ) chí kí hiệu tượng hình/ tượng trưng Cạnh đường/đoạn thẳng (có hướng vơ hướng) nối đỉnh với nhau, biểu tượng trưng hình dáng vật tượng ( hình – sgk địa lý 11 Trang 116 ) Hình Sơ đồ trang trại ni bị Ơ-xtrây-li-a Việc xây dựng sơ đồ dạy học địa lý tiến hành theo bước sau : Bước Chọn kiến thức tối thiểu vừa đủ, mã hố kiến thức cách ngắn gọn, đọng, súc tích, phải phản ánh nội dung cần thiết (có thể sử dụng hình tượng trưng) Bước Thiết lập sơ đồ với nội dung lựa chọn bước Bước Hồn thiện Kiểm tra lại tất cơng việc thực Điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mỹ dễ hiểu Ví dụ cụ thể : Để dạy LIÊN MINH CHÂU ÂU Tiết : CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC Bước Kiến thức : a/ Đặc điểm bật CHLB Đức : Tự nhiên : Vị trí địa lí quan trọng châu Âu : cầu nối quan trọng Đông Âu Tây Âu Điều kiện tự nhiên : Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đẹp, hấp dẫn khách du lịch Tài nguyên khoáng sản nghèo, có than muối mỏ Dân cư, xã hội: Chỉ số phát triển người cao Giáo dục đào tạo trọng đầu tư Tỉ lệ sinh thấp, dân số suy giảm Chính phủ khuyến khích lập gia đình sinh Tỉ lệ dân nhập cư cao b/ Đặc trưng kinh tế CHLB Đức : Khái quát : Cường quốc kinh tế hàng đầu giới Đứng đầu châu Âu, thứ giới GDP Cường quốc thương mại thứ hai giới Cơng nghiệp : Là nước có trình độ phát triển cao CN xương sống kinh tế quốc dân Nhiều ngành cơng nghiệp có vị trí cao giới Nơng nghiệp : Nền nông nghiệp thâm canh, xuất cao : tăng cường giới hố, chun mơn hố, hố học hố Sản phẩm : lúa mì, củ cải đường, thịt sữa Bước : Thiết lập sơ đồ.( hình Sơ đồ cấu trúc Cộng Hồ Liên bang Đức) CỘNG HỒ LIÊN BANG ĐỨC Dân cư – xã hội Tự nhiên Vị trí địa lí quan trọng châu Âu - Phong cảnh đa dạng, đẹp, - Nghèo khoáng sản Phát triển kinh tế Ảnh hưởng Điều kiện (nguồn lực) - Chỉ số phát triển người cao - Dân số suy giảm (TL sinh thấp) Khái quát Công nghiệp Nông nghiệp - Cường quốc kinh tế thương mại, GDP - Đứng đầu châu Âu - Là xương sống KT - Có trình độ phát triển cao - Nhiều ngành có vị trí cao TG - Nền nơng nghiệp thâm canh : giới hố, chun mơn hố, hố học hố - Lúa mì, thịt, sữa Bước : Hồn thiện sơ đồ Vẽ lên giấy khổ A0 để trình bày lớp 3.2 Cách sử dụng sơ đồ dạy học địa lý 3.2 Cách sử dụng sơ đồ khâu trình dạy học : Sử dụng sơ đồ dạy học : - Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra kiến thức cũ HS đầu tiết học Giáo viên dùng sơ đồ trống (vẽ sẵn giấy) để học sinh điền nội dung, dùng mũi tên nối để hồn thiện sơ đồ - Sử dụng sơ đồ việc định hướng nhận thức học sinh vào lúc mở khaihọc Ví dụ : Dạy “Đồng Dân số ĐBSH sông Hồng - Vấn đề đầuLịch bàisửdạy Kế Dân hoạch số hoá“, dùng thác lãnh thổ Dân số đơng : mật độ gia đình sơ đồ cấu trúc để giới thiệu cho học sinh biết nội dung nghiên cứu dân số cao học Sau dó kết hợp với tài liệusố sách giáo khoa đồ để tìm hiểu nội - Dân cịn tăng bốsơng lại dânHồng.) Nghề dung bàitrồng học.lúa( Hình Sơ đồ cấu trúc Vấn đề dân số ĐồngPhân nhanh nước Sự phát triển trung tâm công nghiệp đô thị Các yếu tố khác - Dân cư phân bố không SƠ ĐỒđều CẤU TRÚC cư BÀI Các biện pháp khác Đất nông nghiệp thấp Kinh 10 tế phát triển chậm Văn hố xã hội khó khăn Lựa chọn cấu kinh tế hợp lí - Nông thôn: Mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu nông lâm, ngư nghiệp Câu 5: Dân số đông tăng nhanh tác động đến tài nguyên môi trường ? Đáp án: - Tài nguyên cạn kiệt : rừng, khống sản, đất, nước,… - Mơi trường bị nhiễm nặng nề : nước, khơng khí,… PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ TƯ DUY Sơ đồ thể thành phần nhân văn môi trường 44 Thành phần nhân văn môi trường PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC DÂN SỐ Dân số nguồn lao động Dân số gới tăng nhan h kỉ XIX XX Sự bùng nổ dân số Á Phi Mỹ la tinh Sự phân bố Dân cư giới không Ba g tộc : rơ pê ít, mơng gơ lơ it, nê grơ QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HĨA Sự khác Quần cư nông thôn quần cư đô thị Q trình phát triển thị hóa giới hình thành siêu thị Tên siêu đô thị giới Sơ đồ thể mơi trường tự nhiên đới nóng đặc điểm sản xuất nông nghiệp, dân số đô thị hóa đới nóng 45 ĐỚI NĨNG Dân số sức ép dân số đến tài nguyên môi trường đới nóng Đặc Di dân Mơi Mơi Mơi điểm thị trườn trườn trườn sản hóa đới g xích g g xuất nóng đạo nhiệt nhiệt nơng ẩm đới đới nghiệp gió đới mùa nóng Sơ đồ thể tác động tiêu cực gia tăng dân số nhanh wđới nóng tài nguyên, môi trường Dân số tăng nhanh Tài nguyên bị khai thác kệt quệ Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng PHỤ LỤC 4: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA NĂM HỌC : 2013 – 2014 I Tự luận: ( câu) Tháp tuổi cho biết đặc điểm dân số ? Cho biết tổng số nam nữ độ tuổi , số người độ tuổi lao động địa phương,… tương lai 46 Viết cơng thức tính mật độ dân số ? tính mật độ dân số Việt Nam năm 2001 biết dân số Việt Nam 78.7 triệu người, diện tích : 329314km2 MĐDS = Số dân : diện tích ( người / km2) MĐDS VN = 7870000 : 329314 = 239 (người / km2) Nêu khác quần cư nông thôn quần cư đô thị - Quần cư nơng thơn: mật độ dân số thấp, làng xóm phân tán, hoạt động kinh tế chủ yếu nông lâm ngư nghiệp - Quần cư đô thị : mật độ dân số cao, nhà cửa tập trung san sát thành phố phường Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ Đới nóng phân bố chủ yếu giới hạn vĩ tuyến nào? Nêu tên kiểu mơi trường đới nóng? - Đới nóng nằm khoản hai chí tuyến - Gồm kiểu mơi trường : mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, mơi trường nhiệt đới gió mùa, mơi trường hoang mạc Tại diện tích xavan nửa hoang mạc vùng nhiệt đới ngày mở rộng? - Do lượng mưa ít, người chặt phá rừng bụi để lấy gỗ, củi làm nương rẫy - Canh tác đất khơng hợp lí đất bị thối hóa dần cối khó mọc lại Nêu đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa ? - Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió: + Mùa hạ : gió thổi từ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vào đem theo khơng khí mát mẻ mưa nhiều + Mùa đơng: gió thổi từ lục địa châu Á đem theo khơng khí khơ lạnh mưa - Thời tiết diễn biến thất thường : mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm mưa nhiều có năm mưa Nêu nguyên nhân dẫn đến sóng di dân đới nóng? - Có nhiều nguyên nhân, di dân đa dạng - Di dân tự do: thiếu việc làm, chiến tranh, thiên tai, kinh tế chậm phát triển,… ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội - Di dân có tổ chức, kế hoạch: lập đồn điền, xây dựng cơng trình cơng nghiệp mới, phát triển kinh tế vùng núi hay ven biển,….có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội Kể tên số siêu đô thị đới nóng ? Ma-ni-la, Gia-các-ta, Cơn-ca-ta,Mum-bai,Niu-đê-li, La-gốt , Cai-rơ , Mê-hi-cô Xi-ti II Trắc nghiệm : (10 câu ) Câu 1: Hai khu vực có mật độ dân số cao giới a Tây Phi, Đông Nam Bra-xin b Nam Á, Đông Nam Á c Nam Á, Đông Á d Đông Bắc Hoa Kỳ, ĐNÁ Đáp án : b Câu 2: Châu lục có nhiều siêu thi từ triệu dân trở lên là? a Châu Âu b châu Mĩ c châu Phi d châu Á Đáp án : d 47 Câu 3: Ở môi trường nhiệt đới gió mùa lương thực ? a Lúa mì b Lúa mạch c Lúa nước d Ngơ Đáp án : c Câu 4: Đới nóng tập trung gần 50% dân số giới a Đúng b Sai Đáp án : a Câu 5: Tình trạng di dân diễn qui mô lớn nhiều nước khu vực? a Nam Á, Tây Nam Á b Tây Phi, Đông Nam Bra-xin c Đông Nam Á, Đông Á d Nam Á, Đông Nam Á Đáp án : a Câu 6: Thành phố thành phố giới? a Sin-ga-po b Tô-ky-ô c Thượng Hải d Pa-ri Đáp án : a Câu 7: Năm 2000 siêu thị có dân số cao giới ? a Niu-Iooc b Tô-ky-ô c Mê-hi-cô xiti d Mum bai Đáp án : b câu 8: Khí hậu nhiệt đới gió mùa loại khí hậu a Có biến đổi tự nhiên theo không gian thời gian b Có nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán c Có biến đổi khí hậu theo thay đổi gió mùa d Có biến đổi khí hậu theo thay đổi lượng mưa Đáp án : c Câu 9: Cảnh quan chủ yếu môi trường xích đạo ẩm là? a Xavan, bụi b Rừng nhiệt đới, rừng thưa c Rừng rậm nhiều tầng d Hoang mạc, nửa hoang mạc Đáp án : c câu 10: Nối cột (A) với cột B cho phù hợp với nội dung A(Môi Trường) B(Giới hạn) C(Đáp án) Xích đạo ẩm a Nam Á, Đơng Nam Á 1.b 0 Nhiệt đới b B đến N c Nhiệt đới gió mùa c đến chí tuyến hai bán cầu 3a ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (2012 – 2013) I Trắc nghiệm: ( điểm) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu 1: Hai khu vực có mật độ dân số cao giới a Tây Phi, Đông Nam Bra-xin b Nam Á, Đông Nam Á c Nam Á, Đông Á d Đông Bắc Hoa Kỳ, ĐNÁ Câu 2: Châu lục có nhiều siêu đô thi từ triệu dân trở lên là? a Châu Âu b châu Mĩ c châu Phi d châu Á Câu 3: Cảnh quan chủ yếu môi trường xích đạo ẩm là? a Xavan, bụi b Rừng nhiệt đới, rừng thưa c Rừng rậm nhiều tầng d Hoang mạc, nửa hoang mạc Câu 4: Đới nóng tập trung gần 50% dân số giới 48 a Đúng b Sai Câu 5: Nối cột (A) với cột B cho phù hợp với nội dung A(Môi Trường) B(Giới hạn) C(Đáp án) Xích đạo ẩm a Nam Á, Đông Nam Á 1…… 0 Nhiệt đới b B đến N … Nhiệt đới gió mùa c đến chí tuyến hai bán cầu 3…… II Tự luận: ( điểm) Câu 1: Nêu khác quần cư nông thôn quần cư đô thị ? ( 2điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa ? ( điểm) Câu 3: Kể tên số siêu đô thị đới nóng ? ( 2điểm) Câu 4: Tính mật độ dân số Việt Nam năm 2001? ( 1điểm) ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: ( 3điểm) Câu Đáp án b d c a Thang điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 5: 1.b, 2c, 3a ( 1điểm) II Tự luận : ( điểm) Câu 1: - Quần cư nông thôn: mật độ dân số thấp, làng xóm phân tán, hoạt động kinh tế chủ yếu nông lâm ngư nghiệp.(1điểm) - Quần cư đô thị : mật độ dân số cao, nhà cửa tập trung san sát thành phố phường Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ.(1điểm) Câu 2: - Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió: (0.5đ) + Mùa hạ : gió thổi từ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vào đem theo khơng khí mát mẻ mưa nhiều.(0.5đ) + Mùa đơng: gió thổi từ lục địa châu Á đem theo khơng khí khơ lạnh mưa (0.5đ) - Thời tiết diễn biến thất thường : mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm mưa nhiều có năm mưa ít.(0.5đ) Câu 3: - Ma-ni-la, Gia-các-ta, Côn-ca-ta,Mum-bai,Niu-đê-li, La-gốt , Cai-rô , Mê-hi-cô Xi-ti.( kể đô thị đạt 2đ) Câu 4: MĐDS Việt Nam = 78700000: 329314 = 239 (người/km2) (1đ) 49 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (2013 – 2014) I Trắc nghiệm : (3điểm) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu 1: Loại lương thực quan môi trường nhiệt đới gió mùa ? a Lúa mì b Lúa mạch c Lúa nước d Ngô,khoai,sắn Câu 2: Thành phố Đông Nam Á mệnh danh thành phố giới? a Thành phố Hồ Chí Minh b Xin-ga-po c Gia-các-ta d Băng-Cốc Câu 3: Loại gió thổi thường xun quanh năm từ chí tuyến đến xích đạo? a Gió Tây ơn đới b Gió Đơng Cực c Gió Tín Phong d Gió mùa Câu 4: Quốc gia Đông Nam Á xuất gạo đứng thứ giới ? a Thái Lan b Ấn Độ c.Việt Nam d Lào Câu 5: Nối cột A với cột B cho phù hợp với nội dung A ( Môi Trường) B ( Giới hạn) C ( Đápán) Xích đạo ẩm a Nam Á Đông Nam Á 1…… 0 Nhiệt đới b B đến N 2…… Nhiệt đới gió mùa c hai chí tuyến 3…… Đới nóng d đến chí tuyến hai bán cầu 4…… II Tự luận ( điểm) 50 Câu 1: Nêu đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa ?( 2điểm) Câu 2: Tại diện tích xavan nửa hoang mạc vùng nhiệt đới ngày mở rộng? ( 1,5điểm) Câu 3: Nêu khác quần cư nông thôn quần cư đô thị ? (2điểm) Câu 4: Vẽ sơ đồ thể tác động tiêu cực việc dân số đơng tăng nhanh đới nóng đến tài nguyên môi trường ? (1,5đ) ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm ( 3điểm) Câu Đáp án c b c c Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 5: 1.b(0.25đ) 2.d (0.25đ) a(0.25đ) 4.c (0.25đ) II Tự luận : Câu 1: - Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió: (0.5đ) + Mùa hạ : gió thổi từ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương vào đem theo khơng khí mát mẻ mưa nhiều.(0.5đ) + Mùa đơng: gió thổi từ lục địa châu Á đem theo khơng khí khơ lạnh mưa (0.5đ) - Thời tiết diễn biến thất thường : mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm mưa nhiều có năm mưa ít.(0.5đ) Câu 2: - Do lượng mưa ít, người chặt phá rừng bụi để lấy gỗ, củi làm nương rẫy.(1đ) - Canh tác đất khơng hợp lí đất bị thối hóa dần cối khó mọc lại (0.5đ) Câu 3: - Quần cư nơng thơn: mật độ dân số thấp, làng xóm phân tán, hoạt động kinh tế chủ yếu nông lâm ngư nghiệp.(1điểm) - Quần cư đô thị : mật độ dân số cao, nhà cửa tập trung san sát thành phố phường Hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ.(1điểm) Câu 4: (1.5đ) 51 Dân số tăng nhanh Tài nguyên bị khai thác kệt quệ Môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THCS LƯU VĂN LANG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC SINH GIỎI HỔ TRỢ HỌC SINH YẾU TRONG LỚP HỌC ĐỐI VỚI HÀNH VI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ MÔN ĐỊA LÍ NGUYỄN THANH BÌNH 52 Đồng Tháp, ngày 25 tháng năm 2013 A PHẦN MỞ ĐẦU: 1/ Lý chọn đề tài: Ngày nay, kinh tế phát triển, vấn đề học tập gia đình xã hội quan tâm nhiều Tuy nhiên tất em học sinh có hồn cảnh học tốt Trong giảng dạy Địa Lí THCS, cịn tồn số vấn đề khó khăn số học sinh có học lực yếu trung bình Những khó khăm bao gồm: em khơng tìm hiểu trước đến lớp, vào lớp làm việc riêng không viết bài, nhà không học bài, đặc biệt giao tập nhà làm cho dù có làm khơng Mơn Địa Lí có nhiều tập, tập khó vẽ biểu đồ Đối với biểu đồ cột, biểu đồ đường biểu diễn, em thực nhanh chóng sau giáo viên giảng dạy Đối với biểu đồ tròn, biểu đồ cột chồng biểu đồ miền thật điều khó khăn cho học sinh yếu, trung bình thách thức khơng nhỏ giáo viên môn việc đảm bảo chất lượng mơn Vì học sinh yếu, trung bình, gặp khó khăn việc học loại biểu đồ Có số trường hợp, em làm việc riêng không nghe giảng, số trường hợp, em không tiếp thu kịp giảng, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp với nhận thức chậm chạp học sinh yếu, trung bình Qua thực tế sống, ông cha ta đúc kết số kinh nghiệm quý báu: “Không thầy đố làm nên” Hầu người quan trọng vai trò người thầy, quan tâm đến việc học sinh học từ bạn nên nhớ đến câu nói: “Học thầy không tầy học bạn” Không phải học sinh yếu, trung bình đủ niềm tin để hỏi bạn dẫn học tập mà phần lớn em tự thu lại, khơng muốn giao tiếp trao đổi với bạn học khá, giỏi Các bạn khá, giỏi không muốn làm “từ thiện” người khác không cần Vấn đề phát huy ý nghĩa câu nói: “Học thầy khơng tầy học bạn” khắc phục số khó khăn Theo tơi, người giáo viên cần làm vai trò trung gian để kết nối học sinh yếu, trung bình với học sinh giỏi Đó lý tơi chọn đề tài: 53 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC SINH GIỎI HỔ TRỢ HỌC SINH YẾU TRONG LỚP HỌC ĐỐI VỚI HÀNH VI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ MƠN ĐỊA LÍ 2/Phạm vi nghiên cứu: Đầu năm học 2012-2013, giao giảng dạy lớp Địa Lí 9, gồm: 9P, 9A2, 9A3, 9A7, lớp 9A3 lớp có nhiều học sinh học lực trung bình, khơng quan tâm giúp đỡ có nhiều học sinh học lùi xuống loại yếu Do tơi chọn em học sinh trung bình em học sinh giỏi để nghiên cứu Thời gian nghiên cứu học kì I năm học 2012-2013 3/ Phương pháp nghiên cứu: +Phương pháp điều tra, thống kê +Phương pháp phân tích số liệu +Phương pháp quan sát B PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Cơ sở lí luận: Đặc điểm chung loại biểu đồ tròn, biều đồ cột chồng biểu đồ miền là: biểu diễn cấu đối tượng địa lí Đối với biểu đồ trịn để biểu diễn so sánh đối tượng địa lí giai đoạn ngắn từ đến năm, tối đa năm Yêu cầu mà học sinh cần đạt học biểu đồ tròn, biều đồ cột chồng biểu đồ miền là: +Biểu đồ trịn: xử lí số liệu %, tính số độ góc tâm đường trịn, cách đo độ đường tròn, vẽ quy định theo chiều kim đồng hồ, lấy vạch 12h làm chuẩn, đối tượng bảng số liệu cho trước vẽ trước, cách giải hình quạt phù hợp, cách ghi tên biểu đồ +Biểu đồ cột chồng: tính % (nếu cần), cách chia tỉ lệ trục tung, trục hoành, tỉ lệ khoảng cách phù hợp với số liệu cần vẽ, thứ tự thể đối tượng cần vẽ, đối tượng cho trước vẽ nằm cột, để vẽ số liệu kế tiếp, cần phải cộng với số liệu trước để chồng lên +Biểu đồ miền: tính %, chia tỉ lệ trục tung 100%, tỉ lệ trục hoành phải phù hợp với thời gian số liệu cần vẽ, thể biểu đồ khung hình chữ nhật nằm ngang, cách vẽ giống biểu đồ cột chồng, cần nối liền số liệu theo thời gian, để tạo thành miền, giải phù hợp ghi tên biểu đồ Chương II: Cơ sở thực tiển: 1/Đặc điểm lớp học cần nghiên cứu: Trình độ học lực có nhiều chênh lệch, phần lớn học sinh giỏi, em có ý thức học tập tốt, gia đình quan tâm, phận nhỏ học sinh có học lực trung bình yếu, ý thức học tập chưa tốt, cha mẹ lao động tự do, phải lo mưu sinh, có thời gian quan tâm đến mình, giao toàn trách nhiệm cho giáo viên Số lượng học sinh lớp đông, nội dung dạy nhiều, thời gian dạy ít, trung bình khoảng 1,5 phút/1 học sinh/1 tiết/ lớp Giáo viên phải giảng dạy nhanh, học sinh có học lực trung bình yếu khó theo kịp giảng 2/ Thực trạng: 54 -Qua tiết làm tập thực hành vẽ biểu đồ tròn, biều đồ cột chồng biểu đồ miền, em học sinh có học lực yếu, trung bình, thường mắc phải sai lầm phổ biến sau: +Biểu đồ trịn: tính số % số độ góc tâm đường trịn, vẽ khơng theo chiều kim đồng hồ, giải ghi tên khơng phù hợp +Biểu đồ cột chồng: Chia trục hồnh không theo tỉ lệ đối tượng cần vẽ, vẽ nội dung thứ hai chen vào nội dung thứ cộng chồng lên, giải không phù hợp… +Biểu đồ miền: Chia trục tung vượt mức 100%, chia thời gian trục hồnh khơng phù hợp, năm không trục tung, khoảng cách năm khơng đều, biểu đồ có dạng vng hình chữ nhật đứng, vẽ miền thứ hai chen vào miền thứ vẽ miền không theo thứ tự nội dung cho bảng số liệu… Chương III: Giải pháp: 1.Phương hướng chung: -Nguyên nhân chung dân đến học sinh không thực học sinh có học lực yếu, trung bình, khơng theo dõi kịp nội dung học Trong 45 phút, giáo viên không đủ thời gian để hướng dẫn em khắc phục sai sót nêu trên, mơn Địa Lí khơng có dạy thêm, khơng hướng dẫn em, giáo viên buôn xuôi việc giúp em khắc phục sai sót Theo tơi, có cách nhất, tiện lợi nhờ học sinh khá, giỏi lớp, giúp đỡ học sinh yếu vào lúc đầu chơi tiết kế tiếp, hướng dẫn, phân công giáo viên Nếu làm vai trò đạo, hướng dẫn tốt, giáo viên giảm bớt áp lực, thời gian, công sức phụ đạo học sinh yếu Các giải pháp: Để thực việc nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC SINH GIỎI HỔ TRỢ HỌC SINH YẾU TRONG LỚP HỌC ĐỐI VỚI HÀNH VI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ MƠN ĐỊA LÍ 9”, tơi sử dụng phương pháp sau: a/ Phương pháp điều tra, thống kê: Đầu năm học, thống kê học sinh giỏi học sinh có học lực yếu, trung bình, kết hợp với kiểm tra 15 phút tháng 9-10, lớp 9A3 theo mẫu sau: STT Họ tên Năm sinh Địa Điểm tb Sở thích mơn Địa cuối năm lớp Bạn thân lớp b/ Phương pháp phân tích số liệu: Qua bảng số liệu thống kê, sàn lọc em học sinh có học lực yếu, trung bình học sinh giỏi có nhiều nét tương đồng, gần nơi ở, sở thích bạn thân… 55 Tơi xác định nhóm học sinh, với cặp tương ứng cần nghiên cứu sau: Nhóm học sinh khá, giỏi STT Họ tên Phạm Nhựt Minh Huỳnh Trung Kiên Trần Minh Tiến Phạm Trung Tín Nguyễn Huỳnh Anh Thư Nhóm học sinh yếu, trung bình STT Họ tên Nguyễn Phước Lợi Dương Kim Bảo Ngọc Trần Đức Tài Trần Thị Mỹ Trân Nguyễn Thị Phương Trinh Sau đó, họp nhóm học sinh giỏi với học sinh yếu, trung bình Giáo viên làm vai trị trung gian kết nối em, nêu yêu cầu nhiệm vụ phần thưởng động viên c/ Phương pháp quan sát: Theo dõi tiến em học sinh yếu, trung bình, giúp đỡ em học sinh giỏi có phù hợp khơng, lắng nghe nguyện vọng em Từ giáo viên có biện pháp kịp thời để thay đổi cho phù hợp Yêu cầu em học sinh giỏi hướng dẫn chi tiết vấn đề nhỏ, vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ Kết quả: Sau thời gian tháng triển khai thực nghiên cứu học kì I, năm học 20122013, tơi thu kết từ em học sinh có học lực yếu, trung bình qua điểm kiểm tra tiết tháng 11 điểm thi học kì I sau: STT Họ tên Nguyễn Phước Lợi Dương Kim Bảo Ngọc Trần Đức Tài Trần Thị Mỹ Trân Nguyễn Thị Phương Trinh KT 15’ tháng 5,0 6,0 6,5 5,0 6,0 KT tiết tháng 10 7,3 6,7 7,5 6,4 7,6 Thi HKI 7,5 6,5 3,0 8,0 7,5 ChươngV: Kết luận kiến nghị: 1/ Kết luận: Trong học sinh yếu, trung bình có học sinh có tiến rõ rệt Cho thấy đề tài nghiên cứu đạt kết khả quan Do lần đầu thực đề tài thời gian tương đối ngắn, nên chưa thể khẳng định cách tốt để phụ đạo học sinh yếu, trung bình, dù cách làm giảm bớt số học sinh yếu, trung bình có kết tốt Rất mong nhận đóng góp từ q thầy, đồng nghiệp, để sáng kiến kinh nghiệm đạt kết cao 2/ Kiến nghị: -Mỗi lớp học nên từ 30 đến 35 học sinh 56 -Cần có phịng học mơn Địa Lí, để em có nơi trao đổi học tập MỤC LỤC Nôi dung A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG: Chương I : Cơ sở lí luận Chương II: Cơ sở thực tiển Chương III: Giải pháp Chương IV: Kết luận kiến nghị Trang 01 03 03 03 04 06 57 58 ... trò giỏi tương lai Với lý nên tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ VÀ CẤP TỈNH”, nhằm chia với đồng nghiệp. .. nghiệp Tơi ln biết ơn đồng nghiệp trước trợ giúp kinh nghiệm giảng dạy để đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi THCS cấp tỉnh Từ sẵn sàn trợ giúp đồng nghiệp sau trở thành giáo viên dạy giỏi, với mong muốn... thi giáo viên dạy giỏi Nếu dự giờ, rút kinh nghiệm đồng nghiệp đạt dược danh hiệu giáo viên dạy giỏi vòng trường, từ áp dụng cách làm trên, đồng nghiệp trợ giúp giáo viên đạt danh hiệu giáo viên