Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
652,05 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ TƢỜNG VY HÀNHVISÙNGBÁIPHẬTGIÁOCỦAHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG NGƢỜI KHMERTỈNHTRÀVINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: HUỲNH VĂN CHẨN Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ HUỆ Phản biện 2: PGS.TS LÃ THỊ THU THỦY Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam trình thống đoàn kết 54 dân tộc anh em, tôn giáo địa tôn giáo du nhập từ bên Đặc biệt, Phậtgiáo du nhập vào Việt Nam từ giai đoạn người Việt Cổ vùng kinh đô Lụy Châu – Bắc Ninh ngày Ở miền Nam, Phậtgiáo tiểu thừa hình thành phát triển từ kỷ thứ I sau ảnh hưởng sâu đậm cộng đồng dân tộc ngườiKhmer Nam Bộ Với đồng bào người Khmer, chùa trung tâm sinh hoạt cộng đồng, nơi thực nghi lễ cầu cúng, lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc ngườiKhmer Đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng mạnh từ Phậtgiáo từ cách ăn mặc, nếp nghĩ đến lối sống dân tộc Khmer, từ lúc sinh lúc gắn liền với nhà chùa Phậtgiáo tiểu thừa Theo phong tục tập quán, cộng đồng dân tộc Khmer cho cháu vào chùa tu để học đạo lý làm người, rèn luyện đạo hạnh với thời gian gia đình lựa chọn Những người có thời gian xuất gia chùa lâu tôn kính.Vì hầu hết niên dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng tư tưởng niềm tin vào Phậtgiáo tiểu thừa Ngày nay, họcsinhngườiKhmer vào học trường dân tộc nội trú sùngbáiPhậtgiáo tiểu thừa suy nghĩ hành động em tồn bên cạnh tri thức khoa học đại TràVinhtỉnh Đồng sông Cửu Long, giai đoạn phát triển có điều kiện kinh tế xã hội sở hạ tầng tương đối thấp.Trà Vinh có đông người dân tộc Khmersinh sống Đây địa bàn cư trú lâu đời cộng đồng dân tộc ngườiKhmer Sau nhiều lần sáp nhập tách khỏi tỉnhVĩnh Long, TràVinh giữ nét riêng truyền thống văn hóa sinh hoạt cộng đồng người dân tộc Khmer, đặc biệt hệ thống chùa mang tính đặc thù Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu tâm lý dân tộc, có công trình nghiên cứu chuyên sâu tính cách ngườiKhmer vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnhTràVinh nói riêng Tuy nhiên công trình nghiên cứu tínhsùngbáiPhậtgiáohọcsinhTrunghọcPhổthôngKhmertỉnhTràVinh chưa có tác giả nghiên cứu Đặc biệt hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhTrunghọcPhổthôngngườiKhmertỉnhTràVinh chưa có tác giả đo lường, nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực tư tưởng họcsinhKhmer Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hành visùngbáiPhậtgiáohọcsinhTrunghọcPhổthôngngườiKhmertỉnhTrà Vinh” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu dân tộc Khmer: Đã có nhiều công trình nghiên cứu dân tộc Khmer nước, với nhiều khía cạnh góc độ khác Các công trình tập trung nghiên cứu tính cách dân tộc, văn hóa Phậtgiáo – Đạo thốngngườiKhmer 2.2 Tình hình nghiên cứu hành vi: Nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu hànhvingười với nhiều khía cạnh quan điểm khác nhau, cho ta thấy hànhvingười đa dạng phục thuộc yếu tố ảnh hưởng Tuy nhiên, việc nghiên cứu hànhvisùngbái nước hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Xác định hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhTrunghọcPhổthôngngườiKhmertỉnhTràVinh đề biện pháp thích hợp trình giáo dục họcsinhKhmer nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận hành vi, yếu tố ảnh hưởng đến hànhvihọcsinhphổthôngngườiKhmer - Khảo sát thực trạng hành vi: hànhvi biểu sùngbáiPhậtgiáohọcsinhphổthôngngườiKhmertỉnhTràVinh - Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần rèn luyện giáo dục họcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmertỉnhTràVinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhTrunghọcPhổthôngngườiKhmer 4.2 Phạm vi nghiên cứu HọcsinhTrunghọcPhổthông dân tộc ngườiKhmertỉnhTràVinh Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi 5.3 Phương pháp quan sát 5.4 Phương pháp vấn sâu 5.5 Phương pháp chuyên gia 5.6 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học 5.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Góp phần phân tích hệ thống hóa số vấn đề lí luận tâm lý họchànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinh dân tộc thiểu số 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Mô tả trạng biểu đặc điểm hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmertỉnhTràVinh Cụ thể hànhvisùngbáiPhậtgiáo thể qua: động cơ, nhận thức, thái độ, hành động Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hànhvisùngbái đề biện pháp tác động góp phần rèn luyện, dung hòa hànhvi cho em họcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer Cơ cấu luận văn Nội dung luận văn trình bày phần mở đầu; chương trình bày sở lý luận hànhvisùngbáiPhật giáo, tổ chức, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu thực tiễn hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmertỉnhTrà Vinh; kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo Ngoài ra, có phần phụ lục trình công cụ nghiên cứu bảng phân tích số nghiên cứu thực tiễn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm Hànhvi toàn phản ứng, cách ứng xử biểu bên qua khía cạnh: động cơ, nhận thức, thái độ, hành động cá nhân, chịu tác động chi phối trình trải nghiệm, văn hóa học tập sống thường ngày Sùngbái thuật ngữ thường dùng xã hội muốn nói người dành kính trọng, nể nang cho người khác Trong sống thường ngày, tượng sùngbái diễn phổ biến, sùngbáingười đứng đầu, sùngbái nhân vật lịch sử Hay phạm vi hẹp sùngbáingười đứng đầu nhóm tập thể tổ chức có tài uy tín với ngườiHànhvisùngbái toàn phản ứng, cách ứng xử thể kính trọng tin tưởng biểu bên qua khía cạnh: động cơ, nhận thức, thái độ, hành động cá nhân, chịu tác động chi phối trình trải nghiệm, văn hóa học tập sống thường ngày HànhvisùngbáiPhậtgiáo toàn phản ứng, cách ứng xử thể kính trọng tin tưởng bậc sư sãi nhà Phật, tôn sùnggiáo lý nhà Phật biểu bên qua khía cạnh: động cơ, nhận thức, thái độ, hành động cá nhân, chịu tác động chi phối trình trải nghiệm văn hóa học tập sống thường ngày 1.2 Một số đặc điểm tâm lý họcsinhtrunghọcphổthông ngƣời Khmer Những đặc điểm sinhhọc trình phát triển hoàn thiện nhân cách tất họcsinh lứa tuổi giống Tuy nhiên, văn hóa xã hội mà em họcsinhngườiKhmersinh lớn lên lại mang đậm nét cộng đồng hình ảnh chùa, có điểm giống khác với dân tộc khác, điển hình dân tộc kinh Các em có niềm tin Đảng nhà nước thể cụ thể qua việc chấp hành theo qui định chủ trương Đảng nhà nước đề Luôn tích cực tham gia phong trào, hoạt động xã hội lễ hội dân tộc Các em tự hào sắc văn hoa phong tục tập quán dân tộc thông qua việc tự tin thể văn hóa riêng dân tộc Có thái độ đoàn kết, hữu nghị với dân tộc khác thái độ lạc quan sống Những đặc điểm khác điển hình họcsinhphổthôngngườiKhmer với dân tộc khác ảnh hưởng Phậtgiáo Tiểu thừa hình ảnh chùa, gắn liền với em từ sinh lúc chết Ngôi chùa trung tâm sinh hoạt cộng đồng người Khmer, nơi lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa.Người Khmer từ sinh lúc chết gắn liền với nhà chùa NgườiKhmer dành tình cảm trân trọng ưu chùa, chùa nơi chứng kiến ngườiKhmer trải qua giai đoạn đời, nơi thờ Phật nơi lưu giữ hài cốt tổ tiên HọcsinhngườiKhmer tin có phần phước em sống cộng đồng có sống thiên đời sống tinh thần đời sống vật chất NgườiKhmer làm cải, sau lo cho giữ lại cho trang trải cho sống ngày, đóng góp vào chùa làm phước, xây dựng chùa, nuôi sư sãi tuyệt đối không để tiền để lo cho riêng thân Bởi họ quan niệm, chết cõi Niết Bàn, xương cốt hóa tro lưu giữ chùa, họ đầu tư vào chùa làm cải để lo cho tương lai sau chết HọcsinhngườiKhmer có niềm tin tuyệt đối kính trọng nhà sư, nhà sư không người đại diện cho Đức Phật, mà người dạy, hỗ trợ em sống thường ngày Vị sư đại diện mẫu mực cho chuẩn đạo đức thực hànhgiáo lý Phật dạy, vị sư kính trọng trình độ học thức cao, trí tuệ ngườiVìvị sư chùa học cao, có hiểu biết rộng Các em họcsinhngườiKhmer chùa thường xuyên, em đến chùa không để lễ Phật mà đến để học chữ Khmer, niên vào chùa học tu để làm người Ngoài ra, chùa nơi tổ chức lễ hội, phong tục cổ truyền ngườiKhmer Qua thấy rằng, ảnh hưởng tôn giáo mà họcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer có đặc điểm tâm lý khác với họcsinh dân tộc khác Tuy học chung giáo dục, họcsinhphổthôngtrunghọcngườiKhmer lại có nét sinh hoạt văn hóa tâm linh mang nét đặc thù riêng Các em nghiêng đời sống tinh thần vật chất, sống chan hòa, hiền lành chân thật với người xung quanh.Tin vào linh thiêng chùa thể kính trọng với sư sãi 1.3 Phậtgiáo đời sống ngƣời Khmer 1.3.1 Ngôi chùa trung tâm văn hóa ngườiKhmer Chùa chiềng đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa người Khmer.Với vai trò trung tâm sinh hoạt phum, sóc nên dễ dàng nhận thấy tất phum, sóc có hình ảnh chùa với lối kiến trúc vô đặc sắc độc đáo Ở sóc có chùa, với sóc lớn có hai chùa, người dân xây dựng khang trang, đất rộng rãi thoáng đãng, đặc biệt kiến trúc vô công phu NgườiKhmer có nhiệm vụ đóng góp tiền bạc, cải để xây dựng chùa cách tự nguyện tự giác Chùa nơi tổ chức lễ hội tôn giáo lễ hội truyền thống, giữ gìn giá trị tinh thần dân tộc Khmer, nơi đoàn kết hòa giải uẩn khúc gia đình, thân tộc, làng xóm Ngôi chùa mang tình cảm sâu sắc đồng bào dân tộc Khmer, không nơi diễn lễ nghi tôn giáo, mà nơi thể gắn bó tình cảm, cố kết cộng đồng từ buổi đầu khai hoang lập địa 1.3.2 Vai trò nhà chùa sư sãi việc giáo dục ngườiKhmer Ngoài chức mặt phum, sóc, trung tâm sinh hoạt cộng đồng người Khmer, chùa nơi có chức giáo dục, tạo môi trường giáo dục cho trẻ em Khmer từ thời niên thiếu Giáo lý nhà Phật cho ngu dốt nguồn gốc dục vọng Từ đó, Đức Phật đề cao giáo dục vị sư sãi kính trọng vai trò giáo dục xã hội, đặc biệt lớp trẻ Đối với Phậtgiáo Tiểu thừa, chấp nhận việc tu thoát khỏi trần tục, mặc áo cà sa vào người phải từ bỏ tình cảm yêu đương nam nữ, không mang dục vọng tầm thường Bên cạnh việc học đọc, học viết, trẻ em Khmerhọc đạo lý làm ngườithông qua Phật thoại nói tiền kiếp nhân đức, đạo đức Đức Phật Từ đó, làm rõ đượcvai trò gắn bó nhà chùa người Khmer, ngườiKhmer từ bỏ Phậtgiáo đồng nghĩa với việc họ từ rời xa giá trị 1.4 HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthông ngƣời Khmer 1.4.1 Vài nét ngườiKhmertỉnhTràVinh Từ kỉ thứ X trở đi, với rút dần nước biển đồng sông Cửu Long xuất số giồng đất cao màu mỡ, thuận lợi cho cư dân cư trú sản xuất Tại thời điểm này, ngườiKhmer nghèo khổ không chịu bóc lột hà khắc loại thuế lực phong kiến Angkor, nên họ bỏ trốn tìm đến sinh sống vùng đất cao Trong nhiều kỷ vùng Nam Bộ trở nên hoang vu, tình trạng không người kéo dài đến tận kỷ XI, XII Từ kỷ XIII – XIV, đế chế Angkor bắt đầu khủng hoảng sụp đổ, người dân Khmer lại nghèo đói bị đàn áp nặng nề, trước tình hình ngườiKhmer tiếp tục di cư đồng sông Cửu Long ngày đông Cuối kỉ XV – XVI, ngườiKhmer đồng sông Cửu Long tập trung thành vùng dân cư lớn: vùng Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau; vùng An Giang – Kiên Giang; vùng TràVinh – Vĩnh Long Đến kỉ XVII, vùng đồng sông Cửu Long hình thành nên “vùng môi sinh xã hội” bàn tay ngườiKhmer tạo nên NgườiKhmer sống tập hợp thành đơn vị xã hội tự quản, điểm cư trú gồm năm bảy gia đình có mối quan hệ thân tộc, họ hàng huyết thống quy tụ bên gọi Phum, số Phum gọi Sóc Chính tập quán cư trú theo dòng họ gia đình, huyết thống tác động sâu sắc tới khía cạnh tâm lý xã hội hình thành nên đặc trưng kinh tế - xã hội ngườiKhmer hôm 1.6.2 HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmertỉnhTràVinh 1.6.2.1 Biểu qua khía cạnh động Tín ngưỡng đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần người chúng ta, đáp ứng khát vọng tâm linh người Phần lớn tín ngưỡng giúp người tìm an nhiên, an vui sống NgườiKhmer có mong muốn tìm bình an hạnh phúc sống, họ tin giáo lý nhà Phật giúp cho thân người tìm hướng đến điều tốt đẹp sống Từ khai thiêng lập địa, đời sống ngườiKhmer gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, Đạo Phật xuất tồn với người dân Khmer Các vị sư sãi giúp đỡ hỗ trợ người dân lúc khó khăn đời sống vật chất.Bên cạnh đó, giáo lý Đức Phật giúp người dân thêm vững tin vào sống, tìm niềm vui hứng khởi, cố gắng làm việc cải thiện sống 1.6.2.2 Biểu qua khía cạnh nhận thức NgườiKhmer từ sinh lúc chết gắn liền với Phật giáo, với nhà chùa Qua đó, tất hoạt động gắn liền với nhà chùa chùa nơi thiêng liêng ngườiKhmerHọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmerhọc trường dạy tiếng Kinh, chương trình giáo dục chung nước em giữ nét văn hóa cộng đồng ngườiKhmerHọcsinh nam đến tuổi em 1.7.1.1 Phong tục, tập quán, tín ngưỡng Đạo Phật tôn giáothốngngười Khmer, hòa quyện, kết hợp chặt chẽ triết lý nhân sinhPhậtgiáo với lối sống ngườiKhmer Đạo Phật có hệ thốngPhật pháp, giáo lý người trở thành người sống lương thiện, hiền lành, không tham sân si để rước đau khổ vào thân Chùa chiềng chức tôn giáo, nơi giáo dục ngườiKhmer từ thời niên thiếu đặc biệt nam giới.Việc dạy học văn hóa ngườiKhmer trở thành tập tục, ngườiKhmer phải học chữ Pali chùa 1.7.1.2 Điều kiện sống TràVinh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long đồng rộng lớn màu mỡ hình thành trình địa chất lâu dài, chủ yếu bồi đắp phù sa hệ thống sông Mêkông Hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt tạo nên điều hòa nguồn nước giaothông đường thủy thuận tiện Nơi vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết có hai mùa rõ rệt, nơi cư trú cư dân dân tộc Khmer, Kinh 1.7.1.3 Tâm thức Phậtgiáo đạo thốngngườiKhmer từ lâu, tiềm thức ngườiKhmer có diện Đức Phật lòng người Họ tâm niệm rằng, tin sống theo giáo lý nhà Phậtngười hướng tới sống tốt đẹp hơn, tìm thấy an nhiên, bình yên đời sống Đức Phật tìm đường thoát khỏi đau khổ tìm đến cõi Niết Bàn, từ ngườiKhmer tu niệm ngày với mong mỏi chết vào cõi Niết Bàn, tìm tịnh tâm hồn 1.7.2 Yếu tố chủ quan 1.7.2.1 Trình độ nhận thức cá nhân NgườiKhmer có tính cố kết cộng đồng cao, nên từ nhỏ em sống giao tiếp với dân tộc nên trình độ hiểu biết giới bên 10 em bị hạn chế Phần lớn em biết cộng đồng thông qua câu chuyện kể lại từ hệ trước, qua thời gian câu chuyện phần bị thay đổi so với lịch sử Từ sinh ra, em trở thành Phật, Đạo Phật gắn bó với em từ sinh chết 1.7.2.2 Giao tiếp Trong giao tiếp sinh hoạt ngày em, phần lớn bị ảnh hưởng từ Phậtgiáo Cách ứng xử em tuân theo giáo lý Đức Phật dạy, cung kính người lớn tuổi, cư xử giao tiếp hòa nhã, vui vẻ với người xung quanh 1.7.2.3 Kinh nghiệm sống cộng đồng NgườiKhmer quan niệm họ tin tuân theo đạo lý nhà Phật Đức Phật che chở phù hộ cho họ có sống yên ấm sống thọ Ma quỷ không dám quấy phá người theo Phậthọc Đức Phật bảo vệ Những người bị bệnh nghe kinh Phật thường xuyên, tinh thần thoải mái giúp phần bệnh tình thuyên giảm 11 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu Luận văn tiến hành từ tháng 7/2016 đến tháng 2/2017 thực theo hai giai đoạn 2.1.1 Nghiên cứu lý luận: Từ tháng 7/2016 đến tháng 11/2016 Mục đích nghiên cứu lý luận: Xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmertỉnhTrà Vinh, xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu lý luận: Tổng quan công trình nghiên cứu tác giả nước người Khmer, hànhvisùngbáihànhvisùngbáiPhậtgiáo Xác định nội hàm số khái niệm cần thiết cho việc nghiên cứu hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer vấn đề có liên quan Xác định nội dung nghiên cứu thực tiễn 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn: Từ tháng 11/2016 đến 2/2017 Mục đích nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tiễn nhằm có số liệu tư liệu có độ tin cậy, đảm bảo tính khách quan phản ánh thực trạng hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer Nội dung nghiên cứu thực tiễn: Xây dựng công cụ nghiên cứu phù hợp với nội dung xác định nghiên cứu lý luận Tiến hành khảo sát: Thu thập số liệu thực trạng hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmertỉnhTràVinh (qua khảo sát bảng hỏi, vấn sâu, nghiên cứu trường hợp) 12 Xử lý liệu thu từ khảo sát thực tiễn 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Sưu tầm, nghiên cứu phân tích tài liệu nước nước hànhvisùngbái nói chung hànhvisùngbáiPhậtgiáo nói riêng, đặc điểm tâm lý họcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi thiết kế với nội dung sau: - Phần 1: Những thông tin cá nhân họcsinh có liên quan: lớp, giới tính, trường, nơi - Phần 2: HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer qua khía cạnh động - Phần 3: HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer qua khía cạnh nhận thức - Phần 4: HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer qua khía cạnh thái độ - Phần 5: HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer qua khía cạnh hành động - Phần 6: Những yếu tố ảnh hưởng đến hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer Bảng hỏi thiết kế theo kiểu thang đo mức độ: không thường xuyên, thường xuyên, thường xuyên không đồng ý, đồng ý, hoàn toàn đồng ý không đúng, đúng, hoàn toàn không Tùy vào nội dung nghiên cứu thang đo có từ đến 12 items 2.2.3 Phương pháp vấn sâu: thu thập, kiểm tra làm rõ thông tin thu từ bảng hỏi 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: nghiên cứu sâu số trường hợp, mô tả đặc điểm bật, điển hình khách thể nghiên cứu làm rõ hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhngườiKhmer 13 2.2.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Nhằm thu thập góp ý ý kiến đánh giá chuyên sâu chuyên gia nội dung cách xây dựng công cụ nghiên cứu, cách tiến hành nghiên cứu tính cách ngườiKhmer yếu tố ảnh hưởng 2.2.6 Phương pháp xử lý thông tin thống kê toán học: xử lý số liệu thu thập qua bảng hỏi 14 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNHVISÙNGBÁIPHẬTGIÁOCỦAHỌCSINHTRUNGHỌCPHỔTHÔNG NGƢỜI KHMERTỈNHTRÀVINH Chúng nghiên cứu thực trạng hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer khía cạnh biểu hiện: động cơ, nhận thức, thái độ, hành động Bảng điểm trung bình chung bốn khía cạnh biểu hiện: động cơ, nhận thức, thái độ, hành động STT Các mặt biểu ĐTB ĐLC Thứ bậc Động 1,87 ,58 2 Nhận thức 2,03 ,57 Thái độ 1,71 ,58 4 Hành động 1,80 ,64 Điểm trung bình chung 1,85 Qua kết điều tra thực trạng hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer khía cạnh biểu động cơ, nhận thức, thái độ, hành động bốn khía cạnh có số điểm trung bình mức trung bình Trong có khía cạnh biểu động có điểm trung bình cao nhất, kết cho thấy hànhvisùngbái em bị tác động động nhiều, từ hình thành thói quen hànhvi ngày Bên cạnh đó, nhận thức, thái độ, hành động có điểm trung bình mức trung bình khá, điều chứng tỏ học chương trình phổthông chung em họcsinhngườiKhmer chịu nhiều ảnh hưởng từ giáo lý Phậtgiáo 3.1 HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthông ngƣời Khmer biểu qua khía cạnh động cơ: em cho theo Phậtgiáo để thân hướng tới điều tốt đẹp nhất; sống theo đạo lý nhà Phật để có sống bình an hạnh phúc; đóng góp tiền xây chùa để tích đức; đạo Phật truyền thốngngười Khmer; đạo Phật gắn bó với ngườiKhmer từ lúc khai thiêng lập địa 15 3.2 HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthông ngƣời Khmer biểu qua khía cạnh nhận thức: chùa chiềng có giá trị văn hóa tâm linh lâu đời; chùa chiềng trung tâm văn hóa tâm linh người Khmer; tôn trọng kính trọng sư sãi; sống theo giáo lý Đức Phật để tích đức cho cha mẹ; lễ chùa giúp cho sống tốt 3.3 HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthông ngƣời Khmer biểu qua khía cạnh thái độ: người xóa bỏ mâu thuẫn đứng trước Đức Phật; không hài lòng tỏ thái độ không tôn trọng, sùng kính Đức Phật; phản đối mạnh mẽ nói xấu đạo Phật; người quý trọng biết nghe theo lời Phật dạy; thấy hài lòng sau chết, tro cốt đưa vào chùa 3.4 HànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthông ngƣời Khmer biểu qua khía cạnh hành động: mời nhà sư đến nhà tụng kinh niệm Phật có lễ, đám; dọn dẹp, thắp nhang bàn thờ Phật gia đình; yêu thương, quan tâm đến người xung quanh đạo lý Đức Phật dạy; tối thắp nhang cúng Phật cho gia đình an lành; quỳ lạy cung kính dâng cơm cho nhà sư 3.5 Một số đánh giá hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthông ngƣời Khmer Hệ số tương quan Pearson động cơ, nhận thức, thái độ, hành động hànhvisùngbáiPhậtgiáohọcsinhtrunghọcphổthôngngườiKhmer Nhận thức – Nhận thức – Động – Động Thái độ Thái độ ,401** ,482** ,489** Tƣơng quan ,000 ,000 ,000 Mức ý nghĩa 219 219 219 N Ghi chú: **khi p