Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ TƢỜNG VY HÀNH VI SÙNG BÁI PHẬT GIÁO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGƢỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: HUỲNH VĂN CHẨN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Hệ thống số liệu kết nghiên cứu toàn luận án trung thực, khách quan chưa có công trình công bố Tác giả luận văn Lê Thị Tường Vy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Tiến sĩ Huỳnh Văn Chẩn dành quan tâm sâu sắc, tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu động viên hoàn thành luận văn - Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Giáo sƣ Tiến sĩ Vũ Dũng, Phó giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Lan, người Thầy, người Cô học tri thức chuyên ngành trình độ thạc sĩ Quý Thầy Cô tận tình, truyền đạt tri thức, giúp cho tiếp cận với cách tư mới, tạo tảng vững cho trình học tập suốt thời gian nghiên cứu - Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm, thầy, cô giáo Khoa Tâm lý, Phòng đào tạo – quản lý sau đại học Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập - Các bạn lớp thạc sĩ khóa 2015 – 2017 nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn - Gia đình, ngƣời thân, bạn bè chia sẻ khó khăn hết lòng giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn ! Bến Tre, ngày 23 tháng 02 năm 2017 Học viên Lê Thị Tƣờng Vy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Lý luận hành vi 10 1.2 Lý luận hành vi sùng bái .17 1.3 Lý luận hành vi sùng bái Phật giáo .20 1.4 Một số đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông người Khmer 24 1.5 Phật giáo đời sống người Khmer .27 1.6 Hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer 31 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh .36 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Tổ chức nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNH VI SÙNG BÁI PHẬT GIÁO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGƢỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH 46 3.1 Thực trạng hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh 46 3.1.1 Thực trạng chung hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh .52 3.1.2 Thực trạng hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua mặt biểu 57 3.2 Mối tương quan mặt biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer 62 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer .68 3.4 Kết nghiên cứu trường hợp điển hình hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer .70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông ĐTB: Điểm trung bình ĐLC: Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh 46 Bảng 3.2: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua động 47 Bảng 3.3: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua động (so sánh qua biến số khu vực) .49 Bảng 3.4: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua động (so sánh qua biến số giới tính) .49 Bảng 3.5: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua nhận thức 53 Bảng 3.6: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua nhận thức (so sánh qua biến số khu vực) 54 Bảng 3.7: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua nhận thức (so sánh qua biến số giới tính) 56 Bảng 3.8: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua thái độ 58 Bảng 3.9: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua thái độ (so sánh qua biến số giới tính) .58 Bảng 3.10: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua thái độ (so sánh qua biến số khu vực) .61 Bảng 3.11: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua hành động .63 Bảng 3.12: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua hành động (so sánh qua biến số giới tính Error! Bookmark not defined Bảng 3.13: Mức độ biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua hành động (so sánh qua biến số khu vực) .66 Bảng 3.14: Hệ số tương quan Pearson mặt biểu hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer 69 Bảng 3.15: Mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer 70 Bảng 3.1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam trình thống đoàn kết 54 dân tộc anh em, tôn giáo địa tôn giáo du nhập từ bên Đặc biệt, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ giai đoạn người Việt Cổ vùng kinh đô Lụy Châu – Bắc Ninh ngày Ở miền Nam, Phật giáo tiểu thừa hình thành phát triển từ kỷ thứ I sau ảnh hưởng sâu đậm cộng đồng dân tộc người Khmer Nam Bộ Với đồng bào người Khmer, chùa trung tâm sinh hoạt cộng đồng, nơi thực nghi lễ cầu cúng, lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc người Khmer Đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng mạnh từ Phật giáo từ cách ăn mặc, nếp nghĩ đến lối sống dân tộc Khmer, từ lúc sinh lúc gắn liền với nhà chùa Phật giáo tiểu thừa Theo phong tục tập quán, cộng đồng dân tộc Khmer cho cháu vào chùa tu để học đạo lý làm người, rèn luyện đạo hạnh với thời gian gia đình lựa chọn Những người có thời gian xuất gia chùa lâu tôn kính.Vì hầu hết niên dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng tư tưởng niềm tin vào Phật giáo tiểu thừa Ngày nay, học sinh người Khmer vào học trường dân tộc nội trú sùng bái Phật giáo tiểu thừa suy nghĩ hành động em tồn bên cạnh tri thức khoa học đại Trà Vinh tỉnh Đồng sông Cửu Long, giai đoạn phát triển có điều kiện kinh tế xã hội sở hạ tầng tương đối thấp.Trà Vinh có đông người dân tộc Khmer sinh sống Đây địa bàn cư trú lâu đời cộng đồng dân tộc người Khmer Sau nhiều lần sáp nhập tách khỏi tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh giữ nét riêng truyền thống văn hóa sinh hoạt cộng đồng người dân tộc Khmer, đặc biệt hệ thống chùa mang tính đặc thù Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu tâm lý dân tộc, có công trình nghiên cứu chuyên sâu tính cách người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Trà Vinh nói riêng Tuy nhiên công trình nghiên cứu tính sùng bái Phật giáo học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh chưa có tác giả nghiên cứu Đặc biệt hành vi sùng bái Phật giáo học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh chưa có tác giả đo lường, nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực tư tưởng học sinh Khmer Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hành vi sùng bái Phật giáo học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu dân tộc Khmer 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước V.I.Kodơlôp, G.V.Selepôp tác phẩm “Tính cách dân tộc vấn đề nghiên cứu nó” (1973), cho tính cách dân tộc đơn giản tổng số nét tính cách cá nhân Các yếu tố giới tính, tuổi đặc điểm thiên nhiên mà người sống chi phối hình thành, phát triển nét tính cách dân tộc Khi xác định “tính cách dân tộc” phải coi trọng tính độc đáo hoàn cảnh địa lí; phải tính đến đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến hình thành tính cách dân tộc như: địa vị xã hội, giáo dục đào tạo, đặc điểm thành phần tôn giáo, đặc điểm sinh hoạt văn hóa, nhịp điệu đời sống trị, xã hội, kinh tế khoa học [17, tr 11] Trường Đại học Keo (Keo University Press, 2008) – Nhật Bản cho ấn hành “Người Khmer Nam Việt Nam – xã hội văn hóa” có nhiều tác giả Việt Nam Nhật Bản tham gia Ohashi Hisatoshi Mikami Naomitsu (Chủ biên), Phan An, Phan Thị Yến Tuyết Đã có nghiên cứu sâu người Khmer, đời sống, văn hóa tín ngưỡng, biểu lối sống người Khmer Nam Bộ 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Phan An viết “ Vài khía cạnh dân tộc học người Khmer Việt Nam người Khmer Campuchia” (1980) mối quan hệ, tương đồng dị biệt tính cách người Khmer Việt Nam người Khmer Campuchia Tác giả Nguyễn Đăng Duy tác phẩm “Văn hoá tâm linh Nam Bộ” (1977) nghiên cứu văn hoá tâm linh người Khmer vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, có bàn lòng báo hiếu người Khmer: “Khi hỏa thiêu, mời nhà sư chăm lửa tượng trưng Khi thiêu xác, sư sãi tiếp tục cầu kinh, nguyện cho linh hồn người chết siêu thoát Đồng thời diễn lễ cháu trai người cố cạo trọc đầu, mặc áo tu hành, lên chùa tu báo hiếu ”; “Ở người Khmer lẽ sống quan trọng Lẽ sống mong làm tăng, tam bảo nhà Phật Sống đắp núi phước, cống hiến nhiều cho sư sãi, cho chùa để chết mát mẻ bóng Phật lý tưởng thiêng liêng nhất” [41, tr 162] Viện Văn Hóa, phận thường trú thành phố Hồ Chí Minh, sách “Tìm Hiểu Vốn Văn Hóa Dân Tộc Khmer Nam Bộ” (1988), nhìn nhận lối sống văn hóa tâm linh người Khmer bị chi phối giới quan Phật giáo “Người Khmer với tư phong phú, đa dạng, xuất phát từ thực tế lao động cảnh quan đồng từ giới quan Phật giáo tiểu thừa, hình thành dân gian truyền thuyết, truyện cổ tích sử liệu (Sastra) nhằm ca ngợi mối tình đoàn kết Kinh – Khmer” [41, tr 66].Các tác giả cho thấy Phật giáo tiểu thừa ảnh hưởng đến tính cách người Khmer lối sống ngày: “Một cách sâu sắc Đạo phật tiểu thừa dân tộc hóa trở thành đặc điểm tính cách Khmer khác xa với đạo phật thống Ấn Độ Đạo phật chi phối đời sống người Khmer cách trầm trọng Ngôi chùa Phật giáo tiểu thừa người Khmer, chức tôn giáo, gồm chức giáo dục, chức giao lưu văn hóa, phong tục mà đồng bào Khmer “ký gởi” tâm hồn, tài sản công sức vào đó” [41, tr 72] Bên cạnh tác giả phân tích rõ sùng kính Phật giáo thông qua lễ hội, thể tinh thần Phật giáo người dân Khmer: “Ngày lễ tín đồ chùa lạy Phật để tỏ lòng kính Phật, trọng tăng, góp phần nuôi sống tăng cách mang cơm thức ăn đến chung đậu để mời sư sãi Trước ăn sư sãi tụng kinh làm lễ tạ ơn người làm vật thực để đưa vật thực đến linh hồn thiếu đói, sau ăn, nhà sư lại tụng chúc phúc cho thí chủ” [41, tr 105] Tác giả Huỳnh Văn Chẩn (2014), luận án “Tính cách người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long” đặc điểm tính cách bật dân tộc Khmer tính báo hiếu, tính tôn sùng Phật giáo tính cộng đồng Các đặc điểm tính cách hòa quyện vào nhau, chi phối ảnh hưởng lẫn Về tính báo hiếu, “ Người Khmer nhận thức rõ giá trị lòng hiếu nghĩa ông bà cha mẹ” Về tính tôn sùng Phật giáo, “Họ xem Phật giáo giáo, tin tưởng tuyệt đối vào Phật giáo kỳ vọng sống bên Phật, chết với Phật” Về tính cộng đồng thể qua đồng lòng vượt qua thiên tai khí hậu khắc nghiệt Ngoài tác giả “hai yếu tố ảnh hưởng đến tính cách người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long là: dư luận xã hội cách thức tổ chức hoạt động cộng đồng, đó, dư luận xã hội có tác động mạnh hơn”[4] Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến nghiên cứu “Tính cách học sinh Trung học Phổ thông dân tôc nội trú Khmer tỉnh Trà Vinh” phân tích tính cách học sinh trung học Phổ thông dân tộc Khmer có “niềm tin tín ngưỡng Phật giáo cao, coi trọng giá trị thiêng liêng chùa, kính trọng tin tưởng vị sư, thường xuyên chùa, lễ Phật tin vào phần phước người [44] 2.2 Tình hình nghiên cứu hành vi 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tác giả Phạm Minh Hạc có công trình “Hành vi hoạt động”, khẳng định phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách, định hướng cho nghiên cứu tâm lý học lý luận ứng dụng Việt Nam Những vấn đề lý luận hành vi trường phái tâm lý học nhiều điều khác tùy thuộc vào cách tiếp cận, việc định hướng nghiên cứu loại hành vi cụ thể người có khác nhau, hệ thống cách thức điều khiển, thích ứng hành vi khác Trong lĩnh vực tâm lý học ứng dụng, hành vi xem xét biểu bên chịu tác động từ động bên với công trình nghiên cứu hành vi tổ chức, hành vi tiêu dùng, hành vi khách hàng, hành vi tài chính, hành vi tội phạm, hành vi tình dục Đặc biệt gần tác giả Việt Nam có nhiều quan tâm đến hành vi tiêu dùng hành vi khách hàng Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nga viết “Hành vi người môi trường xã hội”, tác giả trọng nội dung hành vi người chịu tác động môi trường: - Hành vi ngôn ngữ ( hành vi giao tiếp) bao gồm: 3.4 Kết nghiên cứu trƣờng hợp điển hình hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông ngƣời Khmer Để hình dung cách khái quát hành vi sùng bái, ưu điểm hạn chế tính cách học sinh trung học phổ thông người Khmer, tiến hành xây dựng số chân dung em có tính đại diện 3.4.1 Trường hợp 1: Thạch Thị Mỹ L học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh Em Thạch Thị Mỹ L , sinh năm 1999 Quê quán: huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Hoàn cảnh gia đình: Cha, me làm nghề nông; em gái học lớp Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh nhận thức: hoạt động, lễ hội, nghi thức lớn diễn chùa, lễ vô năm, Ok Om Bok Ngoài nơi sinh hoạt, chùa chiềng có giá trị tâm linh, có lần gần nhà em, sư ngang qua nói nhà có ma, nên sư hóa giải giúp cho người xung quanh không gặp nạn, từ thân em ngày tôn trọng sư sãi Em nghĩ rằng, sống theo điều Phật dạy giúp thân em ban phước tích đức cho cha mẹ Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh động cơ: Theo em Phật giáo có ảnh hưởng đến kinh tế gia đình em, Đức Phật giống điểm tựa, bờ vai giúp gia đình em bình tâm để chăm lo phát triển kinh tế Em tin vào điều Phật dạy giúp cho sống em bình an hạnh phúc hơn, người tay cứu giúp thân em gặp khó khăn, hoạn nạn Vì em tin vào Đức Phật cố gắng sống giáo lý nhà Phật dạy để người tin tưởng hoàn thiện thân Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh thái độ: cảm thấy không tôn trọng khó chịu thể thái độ tôn trọng Phật Nhà chùa nơi cần tôn nghiêm nên em cảm thấy không hài lòng mà họ có hành vi không chuẩn mực Ai mà không bố thí, cúng dường em cảm thấy không tốt 73 Mong muốn sau chết tro cốt đưa vào chùa mang lại cảm giác thản Hành vi sùng bái Phật giáo biểu khía cạnh hành động: tham gia nghi lễ phải thật nghiêm túc để thể kính trọng Đóng góp xây dựng chùa chiềng, gia đình không giả nên đóng góp mức vừa phải Vào ngày lễ hội có tham gia chùa, nhiên học nên điều kiện tham gia thường xuyên Nghi thức: đốt nhang, cúng dường Vào ngày lễ, đám mời nhà sư đến nhà tụng kinh, thường mời vào dịp đám giỗ, tết Khmer.Phải sống tốt, làm nhiều việc thiện tích đức nhiều Hằng tháng chùa với cha mẹ, vào dịp lễ tết Trước học xa hàng tháng em lên chùa vào ngày qui định Ở nhà thường hay thắp nhang bàn thờ Phật 3.4.2 Trường hợp 2: Thạch Quang T , học sinh lớp 11 trường phổ thông dân tộc nội trú Trung học sở Trung học phổ thông huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Em Thạch Quang T , sinh năm 2000 Quê quán: Mái Lá, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải Hoàn cảnh gia đình: Ba mẹ làm nghề nông, em gái học lớp Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh nhận thức: Chùa chiềng xem nơi người đến để hội họp, tổ chức lễ hội, lưu giữ giá trị văn hóa đến ngày hôm Em tin tưởng vào Phật, em sống tốt Phật ban phước cho cha mẹ em Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh động cơ: em tin tưởng sống theo giáo lý nhà Phật giúp thân em hướng tới điều tốt đẹp sống, giúp em rèn luyện để có cách đối xử với người xung quanh tốt Em ghi nhớ điều Phật dạy như: không làm cho cha mẹ buồn, phận phải làm cho cha mẹ vui, tôn trọng người lớn tuổi, giúp đỡ người xung quanh giúp cho thân tích nhiều phước Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh hành động: em muốn làm việc lấy nước thơm tắm Phật tắm cho ông ba thể tôn kính 74 dành cho đạo Phật Khi gặp tượng Phật em không niệm Phật lòng em nghĩ đến Đức Phật Nhà em thường mời sư sãi nhà tụng kinh vào đám giỗ ông bà - Mỗi gặp khó khăn em đọc ca lần “ Nam-mô-tasák-phắc-kèo-wà-tồ Arà hák tồ- samma samphụt tàksák” Hành vi sùng bái Phật giáo thể qua thái độ: không đồng tính với nói xấu đạo Phật không đúng, với phật phải thể tôn kính Đối với em, Phật đấng cao quý Đóng góp cải xây dựng chùa, chùa có kế hoạch thực lễ Tùy theo lòng ng đóng góp Tro cốt ông bà mang vào chùa tụng kinh mang nhà Phật giúp cho em có cảm giác xoa dịu, Phật trung tâm giải mâu thuẫn Phum, Sóc Theo em, người theo đạo Phật mà thái độ tôn kính không theo qui định Phật đáng trách Em xem tài liệu, xem phim để biết đạo Phật Đạo Phật theo người Khmer từ khai thiêng lập địa, em mong muốn giữ gìn giá trị văn hóa Tiểu kết chƣơng Từ kết điều tra thực trạng hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông nội trú người Khmer, đến nhận xét mặt sau đây: Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh động cơ: theo Phật giáo, để thân hướng tới điều tốt đẹp nhất; sống theo đạo lý nhà Phật để có sống bình an hạnh phúc; đóng góp tiền xây chùa để tích đức; đạo Phật truyền thống người Khmer; đạo Phật gắn bó với người Khmer tù lúc khai thiêng lập địa Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh nhận thức: chùa chiềng có giá trị văn hóa tâm linh lâu đời; chùa chiềng trung tâm văn hóa tâm linh người Khmer; tôn trọng kính trọng sư sãi; sống theo giáo lý Đức Phật, để tích đức cho cha mẹ; lễ chùa giúp cho sống tốt Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh thái độ: người xóa bỏ mâu thuẫn đứng trước Đức Phật; không hài lòng tỏ thái độ 75 không tôn trọng, sùng kính Đức Phật; phản đối mạnh mẽ nói xấu đạo Phật; người quý trọng biết nghe theo lời Phật dạy; thấy hài lòng sau chết, tro cốt đưa vào chùa Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh hành động: mời nhà sư đến nhà tụng kinh niệm Phật có lễ, đám; dọn dẹp, thắp nhang bàn thờ Phật gia đình; yêu thương, quan tâm đến người xung quanh đạo lý Đức Phật dạy; tối thắp nhang cúng Phật cho gia đình an lành; quỳ lạy cung kính dâng cơm cho nhà sư Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông nội trú người Khmer là: phong tục, tập quán; điều kiện sống; tâm thức; trình độ nhận thức cá nhân; kinh nghiệm cộng đồng; giao tiếp 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phân tích kết nghiên cứu lý luận thực trạng hành sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh, rút số kết luận sau đây: -Về lí luận: 1.1 Hành vi sùng bái Phật giáo toàn phản ứng, cách ứng xử thể kính trọng tin tưởng bậc sư sãi nhà Phật, tôn sùng giáo lý nhà Phật biểu bên qua khía cạnh: động cơ, nhận thức, thái độ, hành động cá nhân, chịu tác động chi phối trình trải nghiệm văn hóa học tập sống thường ngày 1.2 Đặc điểm hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer biểu qua khía cạnh: động cơ; nhận thức; thái độ; hành động Khía cạnh động cơ: Người Khmer có mong muốn tìm bình an hạnh phúc sống, họ tin giáo lý nhà Phật giúp cho thân người tìm hướng đến điều tốt đẹp sống Từ khai thiêng lập địa, đời sống người Khmer gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, Đạo Phật xuất tồn với người dân Khmer Khía cạnh nhận thức: Các em nhận thức rõ ràng tồn Phật giáo, sức mạnh quyền Phật giáo bảo hộ che chở Phật giáo cho cộng đồng dân cư Phum, Sóc Bên cạnh việc tin tưởng vào bảo hộ hiển linh Phật người Khmer tin vào giới khác, sống có phước chết vào cõi Niết Bàn, nên cố gắng đóng góp tiền bạc, vật chất vào để xây dựng chùa Khía cạnh thái độ: Niềm tin che chở, giúp đỡ Đức Phật lòng người dân Khmer lớn, họ thể kính trọng, tôn sùng Đức Phật Lời dạy Đức Phật lưu truyền từ đời sang đời khác cộng đồng người Khmer, hình thành nên lối sống mang nét đặc thù riêng Với họ, 77 nghe sống theo lời Phật dạy đáng quý trọng sống theo lẽ phải biết cách đối nhân xử Khía cạnh hành động: Sự sùng bái đạo Phật thể cụ thể qua cách ứng xử ngày người Khmer Họ sống yêu thương người xung quanh đạo lý nhà Phật dạy Qua đó, hình ảnh giáo lý đức Phật in sâu người Khmer, hình thành thói quen tính cách họ: sống chân thật, hiền lành giản dị 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer: điều kiện sống; phong tục, tập quán, tín ngưỡng; tâm thức; trình độ nhận thức cá nhân; giao tiếp; kinh nghiệm sống cộng đồng -Về thực tiễn: Qua phân tích kết điều tra hành vi sùng bái Phật giáo HS THPT người Khmer, nhận thấy có biểu cụ thể hành vi thể sùng bái em Phật giáo Các biểu cụ thể hành vi thể qua khía cạnh: động cơ, nhận thức, thái độ hành động; nhiên hành vi chưa thật rõ nét, chưa thật sâu sắc Trong đó, khía cạnh nhận thức có biểu cụ thể, rõ ràng mặt động cơ, thái độ hành động Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh động cơ: theo Phật giáo, để thân hướng tới điều tốt đẹp nhất; sống theo đạo lý nhà Phật để có sống bình an hạnh phúc; đóng góp tiền xây chùa để tích đức; đạo Phật truyền thống người Khmer; đạo Phật gắn bó với người Khmer tù lúc khai thiêng lập địa Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh nhận thức: chùa chiềng có giá trị văn hóa tâm linh lâu đời; chùa chiềng trung tâm văn hóa tâm linh người Khmer; tôn trọng kính trọng sư sãi; sống theo giáo lý Đức Phật, để tích đức cho cha mẹ; lễ chùa giúp cho sống tốt Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh thái độ: người xóa bỏ mâu thuẫn đứng trước Đức Phật; không hài lòng tỏ thái độ không tôn trọng, sùng kính Đức Phật; phản đối mạnh mẽ nói xấu đạo Phật; 78 người quý trọng biết nghe theo lời Phật dạy; thấy hài lòng sau chết, tro cốt đưa vào chùa Hành vi sùng bái biểu qua khía cạnh hành động: mời nhà sư đến nhà tụng kinh niệm Phật có lễ, đám; dọn dẹp, thắp nhang bàn thờ Phật gia đình; yêu thương, quan tâm đến người xung quanh đạo lý Đức Phật dạy; tối thắp nhang cúng Phật cho gia đình an lành; quỳ lạy cung kính dâng cơm cho nhà sư Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh Trà Vinh Phát huy hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục cho người dân Khmer, trọng vấn đề học tiếng phổ thông với học chữ dân tộc cho học sinh Bên cạnh đó, chăm lo công tác giáo dục, hình thành đội ngũ trí thức đồng bào dân tộc cần quan tâm 2.2.Đối với trường trung học phổ thông người Khmer Nhà trường cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa, giao lưu với dân tộc khác tạo nên hiểu biết tầm nhìn Đồng thời tạo hội cho em rèn luyện hoàn thiện cách ứng xử, giao tiếp em 2.3 Đối với giáo viên trường trung học phổ thông người Khmer Cần trọng lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động học tập, hoạt động lên lớp, hoạt động trường trường để đảm bảo tính đa dạng, sinh động, hấp dẫn, phù hợp với em, vừa không làm phai nhạt nét truyền thống văn hóa cộng đồng người Khmer 2.4 Đối với học sinh trường trung học phổ thông người Khmer Tham gia tích cực phong trào, sinh hoạt ngoại khóa, giao lưu dân tộc.Tìm hiểu nét văn hóa dân tộc khác để có mở rộng trong nhận thức hiểu biết cá nhân 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1980), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam), Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách – Một số vấn đề lí luận, Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Edward Conze (1961), Lược sử Phật giáo, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Chẩn, Luận án tiến sĩ (2014), Tính cách người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Hà Nội Trần Dũng (2012), Diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, Nhà xuất Văn hóa thông tin Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 10 Vũ Dũng (2009), Tâm lý học dân tộc, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Đặng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nhà xuất Hà Nội 12 Phan Hồng Giang (2005), Đời sống văn hóa nông thôn vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin 13 Phạm Thị Phương Hạnh (2011), Văn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật 14 Hồ Trọng Hoài (2003), Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: “Vấn đề tôn giáo khu vực đồng bào Khmer Tây Nam Bộ nay” 15 Phạm Bích Hợp (1993), Tâm lý học dân tộc, tính cách sắc, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 16 Võ Thanh Hùng (2010), Nghi lễ vòng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc 80 17 Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nhà xuất Văn Đàn 18 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Nhà xuất Trung tâm học liệu 19 Phan Huy Lê (1987), Vài đặc điểm liên quan đến tâm lí dân tộc thời kỳ trung đại, Tạp chí TTKHGD (12) 20 Đỗ Long (2001), Tâm lý học dân tộc, Nghiên cứu thành tựu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Long (2004), Tâm lý học dân tộc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nhà xuất văn hóa dân tộc 23 Trần Văn Hiến Minh (1966), Từ điển danh từ Triết học, Tủ sách Ra Khơi 24 Ngô Minh (2009), Từ vựng Triết thần (Anh – Pháp – Việt), Nhà xuất Phương Đông 25 Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh giới, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 26 Đoàn Thanh Nô (2002), Người Khmer Kiên Giang, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc 27 Nguyễn Thị Hồng Nga (2011), Giáo trình Hành vi người môi trường xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Nội 28 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nhà xuất Đại học Sư phạm 29 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vương Thị Kim Oanh (2006), Nhận thức niềm tin đạo tin lành tín đồ người dân tộc thiểu số Gia Lai, Hà Nội 31 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 32 Trịnh Đức Phong (2004), Đề tài khoa học cấp bộ: Đặc điểm tâm lý dân tộc Khmer Nam Bộ vấn đề cần quán triệt công tác công an 33 Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Chính trị quốc gia 81 34 T.G.Stefanenko (2003), Tâm lý học dân tộc, Bản dịch Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Hữu Thụ (2006) 35 Cung Kim Tiến (2006), Từ điển Vô thần luận, Nhà xuất Phương Đông 36 Hoàng Túc (2011), Diễn ca Khmer Nam Bộ, Nhà xuất Thời Đại 37 Thích Mật Thể (1957), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nhà xuất Tôn giáo 38 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 39 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 40 Đinh Lê Thư (2005), Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 41 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Cộng đồng dân tộc Khmer trình phát triển hội nhập 42 Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài cấp (2001), Một số vấn đề cấp bách vùng người Khmer đồng sông Cửu Long – Đông Nam Bộ 44 Viện Văn Hóa (1998), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 45 Lâm Quang Vinh (2008), Tín ngưỡng dân gian người Khmer Trà Vinh 46 Nguyễn Như Ý (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục 47 Nguyễn Thị Kim Yến, Luận văn thạc sĩ (2012), Tính cách học sinh trung học phổ thông nội trú Khmer tỉnh Trà Vinh 48 Marguerite – Marie Thiollier (2001), Từ điển Tôn giáo, Nhà xuất Khoa học xã hội 82 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT Chào bạn! Chúng thực khảo sát “Hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh” Rất mong nhận hợp tác chia sẻ bạn để thực tốt luận văn Chúng cam đoan thông tin giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học A Thông tin cá nhân Lớp: Học sinh trường: Giới tính: Nơi cư trú nay: B Nội dung khảo sát Sau số câu hỏi động cơ, nhận thức, thái độ, hành động yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sùng bái Phật giáo bạn Đánh dấu X vào câu trả lời bạn I Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh động Nội dung Đi tu muốn người kính trọng, trở thành người có nhân cách Đóng góp tiền xây dựng chùa chiềng muốn tích đức Khi gặp khó khăn sống, nhà sư giải tất việc Sống theo đạo lý nhà Phật giúp cảm thấy bình an hạnh phúc Tôi tin vào Phật giáo Đức Phật người trần, tu tập mà thành Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Phật giáo hướng thân đến điều tốt đẹp sống Tôi theo đạo Phật truyền thống cộng đồng dân tộc Khmer Đạo Phật theo người Khmer từ khai thiêng lập địa Đạo Phật giúp cho gia đình thêm vững vàng mặt kinh tế 10 Tôi đặt niềm tin vào Đức Phật tin Đức Phật bảo vệ, che chở giúp đỡ II Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh nhận thức Nội dung Chùa chiềng có giá trị vô thiêng liêng Tôi phải tôn trọng kính trọng sư sãi Phật giáo đạo thống người Khmer Người nam niên đến tuổi không cần vào chùa để tu Đức Phật che chở, bảo vệ gặp khó khăn sống Tôi sống theo giáo lý Đức Phật dạy để trở thành người tốt Sư sãi chùa người có đạo hạnh, gương cho noi theo Đi lễ chùa giúp cho có niềm tin để sống tốt Chùa chiềng trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khmer 10 Sư sãi người đại diện cho Đức Phật để giảng giáo lý giúp đỡ người Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý III Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh thái độ Nội dung Ai nói xấu đạo Phật phản đối mạnh mẽ Tôi cảm thấy không hài lòng tỏ thái độ không tôn trọng, sùng kính Đức Phật Ai không lo chăm sóc chùa không thích giao tiếp với họ Ai không thuộc kinh Phật bị bạn bè lớp chê cười cô lập Ai vào chùa mà đùa giởn không thích họ Ai không cung kính chào gặp nhà sư không thích giao tiếp với họ Ai không bố thí, làm phước, cứu giúp đồng loại theo phật dạy khinh thường họ Trong Phum, Sóc, trách nhiệm với chùa bị người lên án mạnh mẻ Đức Phật trung tâm tính cộng đồng phum sóc nên người xóa bỏ mâu thuẩn đứng trước đức phật 10 Ai xa xứ thành đạt mà quay Phum sóc không cúng Phật trước bị người khinh rẻ, xa lánh 11 Ai biết nghe theo lời Phật dạy người dược người quý trọng 12 Ai hài lòng sau chết, tro cốt đưa vào chùa Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý IV Hành vi sùng bái Phật giáo biểu qua khía cạnh hành động Nội dung Tôi lấy nước thơm tắm Phật tắm cho ông bà, cha mẹ để rửa điều không tốt Tôi đóng góp tiền để xây dừng chùa chiềng Tôi đến đâu, gặp tượng Phật dừng lại niệm Phật Tôi làm nhiều việc thiện để nhận nhiều phước đức cho thân gia đình Tôi yêu thương, quan tâm đến người xung quanh đạo lý Đức Phật dạy Tôi dọn dẹp, thắp nhang bàn thờ Phật gia đình Tôi lau tay, rửa mặt, súc miệng thay y phục trước lạy Phật Tôi quỳ lạy cung kinh dâng cơm cho nhà sư Gia đình mời nhà sư đến nhà tụng kinh, niệm Phật có lễ, đám 10 Mỗi tháng lên chùa tụng kinh để tích phúc cho cha mẹ 11 Mỗi tối thắp nhang cúng Phật cho gia đình an lành 12 Trong lớp học, làm không hay niệm Phật Không thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên V Yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi sùng bái Phật giáo Nội dung Người Khmer sống tập trung Phum, Sóc Người Khmer sống chủ yếu xung quanh chùa Người Khmer sống biết trồng trọt chăn nuôi kinh doanh thương mại Người Khmer từ sinh Phật Tất nghi lễ, lễ hội, đời sống văn hóa thực chùa Nam niên đến tuổi xuất gia vào tu chùa tập tục người Khmer Đức Phật diện lòng người Khmer Tôi tâm niệm Phật hóa giải cho sống tốt hơn, hướng đến việc “tốt đạo – đẹp đời” Tôi tu niệm ngày để chết vào cõi Niết Bàn 10 Tôi biết Phật giáo người Khmer thông qua truyền thuyết truyện cổ tích người Phum, Sóc kể lại 11 Đạo Phật gắn bó với người Khmer từ sinh chết 12 Đạo Phật người Khmer kính trọng sùng bái 13 Tôi thể kính trọng trò chuyện với sư sãi 14 Tôi ghi nhớ đạo lý nhà Phật dạy để có cách ứng xử tốt 15 Tôi chấp tay cúi đầu chào sư sãi người lớn tuổi 16 Người Phật phù hộ sống thọ 17 Người theo Phật ma quỷ không dám quấy phá 18 Người bệnh nghe kinh Phật qua hiểm nghèo Không Đúng Hoàn toàn ... TRẠNG HÀNH VI SÙNG BÁI PHẬT GIÁO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGƢỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH 46 3.1 Thực trạng hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh. .. trạng hành vi sùng bái Phật giáo học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh, sở đề xuất số kiến nghị nhằm giúp học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh có hành vi sùng bái. .. trạng chung hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh .52 3.1.2 Thực trạng hành vi sùng bái Phật giáo học sinh trung học phổ thông người Khmer qua