Bài Giảng Chó Sói Và Cừu Trong Thơ Ngụ Ngôn Của La Phông-Ten (Trích)

14 779 0
Bài Giảng Chó Sói Và Cừu Trong Thơ Ngụ Ngôn Của La Phông-Ten (Trích)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Tân Duyên Theo H Ten, hình tượng cừu lên mắt Buy-phông La Phông - ten khác nào? Vì sao? TIẾT 107: (H Ten) I TIẾP XÚC VĂN BẢN II TÌM HIỂU VĂN BẢN Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của nhà khoa học Buyphông thơ La Phông-ten TIẾT 107: (H Ten) I TIẾP XÚC VĂN BẢN II TÌM HIỂU VĂN BẢN Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của nhà khoa học Buyphông thơ La Phông-ten Câu 1: Theo H.Ten, nhà KH BuyCâu 2: Theo H.Ten, nhà thơ La Phông phông quan sát chó sói ntn? - ten quan sát chó sói Qua đó, chó sói vật sao? nào? có khác so với Buy phông? TIẾT 107: (H Ten) Chó sói Buy phông - Ghét kết bè, lặng lẽ, cô đơn - Chinh chiến, ồn ào, ầm ĩ - Lấm lét, bẩn thỉu, hoang dã, hư hỏng - Sống có hại, chết vô dụng La Phông -ten - Đáng thương - Tên trộm cướp, khốn khổ bất hạnh - Gã vô lại, đói dài bị ăn đòn, độc ác, khổ sở - Không có tài trí, thường bị mắc mưu Nhận xét - Chính xác, chân thực, khách quan, dựa đặc điểm TN của loài vât => Văn bản khoa học -> Nhân hóa -> Cái nhìn tình cảm, qua lăng kính chủ quan, tâm hồn người nghệ sĩ => Văn bản nghệ thuật So sánh đối chiếu Dẫn chứng cụ thể, xác, ngắn gọn Mạch lập luận rõ ràng, sáng tạo Sự khác biệt VB nghệ thuật với VB khoa học khác VB nghệ thuật mang đậm giới quan người nghệ sĩ TIẾT 107: I TIẾP XÚC VĂN BẢN (H Ten) II TÌM HIỂU VĂN BẢN Hình tượng chó sói dưới ngòi bút của nhà khoa học Buyphông thơ La Phông-ten Ý nghĩa: * Đặc trưng sáng tác nghệ thuật -Tính hình tượng (phản ánh hiện thực hình tượng) -Tấm lòng nhân đạo người nghệ sỹ (giá trị nhân đạo) -Tính riêng phong cách (dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ nhà văn) “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Mặt trời Bác Hồ (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” Mặt trời đưa (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Bài tập vận dụng nhà: Hai thơ: “Đồng chí”- Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe không kính”- Phạm Tiến Duật phản ánh thực gì? Qua hình tượng nào? Dấu ấn phong cách riêng nhà thơ? TIẾT 107: (H Ten) I TIẾP XÚC VĂN BẢN II TÌM HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT & GHI NHỚ Tổng kết a Nghệ thuật - So sánh, đối chiếu - Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, rành mạch - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, sáng tạo b Nội dung Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn phong cách cá nhân (cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn) Ghi nhớ (SGK – tr.41) TIẾT 107: (H Ten) IV LUYỆN TẬP Qua văn bản “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten”, em hãy cho biết sự khác giữa văn bản khoa học văn bản nghệ thuật? - Văn bản khoa học là những công trình nghiên cứu dựa sự quan sát phân tích khách quan, thể hiện tính chính xác, ít có yếu tố cảm xúc - Sáng tác nghệ thuật thể hiện dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ của tác giả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, nhiều yếu tố gợi tả, gợi cảm * Lưu ý tìm hiểu, thực hành viết văn nghị luận văn học TIẾT 107: IV LUYỆN TẬP Bài tập trắc nghiệm: 1.Mục đích của văn bản “ Chó Sói cừu thơ ngụ ngôn của La Phông – ten” là gì? A Bàn về đặc điểm tính cách của cừu B Bàn về đặc điểm tính cách của chó sói C Bàn về đặc trưng riêng của sáng tác nghệ thuật D Cả ba ý Văn bản thuyết phục người đọc nhờ cách lập luận nào? A So sánh, phân tích chứng minh B Liệt kê, phân tích chứng minh C Phân tích, chứng minh D Cả ba phương án HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Ôn tập những đặc trưng bản của một bài ng̣hị luận văn chương - Tập đưa những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương - Viết đoạn văn ngắn nghị luận về giá trị thẩm mỹ văn học -Soạn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

Ngày đăng: 11/05/2017, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan