1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TƯ­ T­ƯỞNG HCM - CĐ I

2 208 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 26,5 KB

Nội dung

Học chuyên đề tt cm hcm Chuyên đề i Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành t tởng hcM. I. kháI niệm t tởng hcm 1. Nhận thức của Đảng ta về t tởng HCM Khái niệm t tởng HCM trong văn kiện Đại hội IX chỉ ra các v/đề rất cơ bản sau: - Vấn đề thứ nhất t tởng HCM là một hệ thống các quan điểm, toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. - Vấn đề thứ hai chỉ ra đợc những cơ sở để hình thành t tởng HCM, đó là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, thừa kế và phát triển truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. - Vấn đề thứ ba là đã chỉ ra đợc những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam đợc HCM bàn đến một cách toàn diện, tức là chỉ ra nội hàm của kh/niệm t tởng HCM, chỉ ra đợc những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. - Vấn đề thứ t là trong khái niệm ấy chỉ ra đợc vị trí, vai trò của t tởng HCM đối với cách mạng Việt Nam trong lịch sử, trong hiện tại và trong tơng lai. II. Nguồn gốc của t tởng HCM. 1. T tởng HCM là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin. Theo HCM chủ nghĩa Mác-Lênin không phải kinh mà là nền tảng, t tởng, là phép biện chứng trong xử lý công việc, giải quyết vấn đề quan điểm, lập trờng. HCM đã vận dụng một cách sáng tạo và phát triển. Chính vì vậy, trong quá trình hình thành t tởng HCM thì chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở chủ yếu nhất. 2. T tởng HCM kế thừa và phát triển những giá trị tr/thống tốt đẹp của dân tộc. - Trong các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tài liệu nêu 4 truyền thống, trong đó nhấn mạnh truyền thống hiếu học của dân ta. Trong truyền thống cần cù, thông minh, cũng đã bao hàm hiếu học. Cần làm rỏ một ý trong truyền thống yêu nớc. Nói về yêu nớc, mỗi một công dân đều yêu nớc của mình. Song khi nói truyền thống yêu nớc của dân ta, HCM nhấn mạnh đó là lòng yêu nớc nồng nàn, đó là một thứ của quý và hiếm. 3. T tởng HCM là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại. Trong tài liệu có nêu rõ văn hoá phơng Đông, phơng Tây, Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo . Trong văn hoá phơng Đông, HCM đặc biệt nhấn mạnh Nho giáo. Về văn hoá phơng Tây, có vấn đề nh là một xuất phát điểm rất quan trọng trong sự nghiệp của HCM, đó là t tởng tự do, bình đẳng, bác ái. 4. Cơ sở thứ t hình thành nên t tởng HCM là nhân tố chủ quan, tài năng và nghị lực của HCM. Thứ nhất: Trên cơ sở của t duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, HCM đã tiếp thu một cách đầy đủ, đúng đắn những truyền thống, tinh hoa của dân tộc và nhân loại. Thứ hai: trong các tác phẩm của Ngời có cả Giê su, Nho giáo, Phật giáo, Măc-Lênin . nhng tất cả những cái đó đã đợc HCM sắo xếp lại theo những q/n của mình. AK - YÊN THANH NGHÊ AN 1 Học chuyên đề tt cm hcm Thứ ba: Từ những vấn đề HCM tiếp thu đợc, Ngời khái quát lại, phát triển hình thành một t tởng, thành lý luận, và dùng nó để dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi theo. iii. quá trình hình thành và phát triển t tởng hcm. Về cơ bản, cho đến nay đã thống nhất chia quá trình hình thành và phát triển t tởng HCM làm 5 thời kỳ. Trong đó cần đặc biệt chú ý giai đoạn thứ ba. Đây là giai đoạn vợt qua thử thách, kiên trì con đờng đã đợc xác định của cách mạng Việt Nam. Tại sao lại nh vậy? Có nguyên nhân khách quan cuả nó. Chúng ta biết rằng thời kỳ này là từ năm 1930 đến 1941, đây là thời kỳ sau khi HCM thành lập Đảng và cho đến ngày 28/1/1941, HCM vợt qua biên giới về Cao Bằng AK - YÊN THANH NGHÊ AN 2 . tt cm hcm Chuyên đề i Kh i niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành t tởng hcM. I. kh I niệm t tởng hcm 1. Nhận thức của Đảng ta về t tởng HCM Kh i niệm t. trí, vai trò của t tởng HCM đ i v i cách mạng Việt Nam trong lịch sử, trong hiện t i và trong tơng lai. II. Nguồn gốc của t tởng HCM. 1. T tởng HCM là

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w