Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN CHÍNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN TẤT THU HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta nay” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình sách phát triển nguồn nhân lực y tế nước ta Các số liệu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm nhân lực ngành y tế sách phát triển nhân lực ngành y tế 1.2 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển nhân lực ngành y tế 13 1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta 18 1.4 Nội dung bước thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta 27 1.6 Những yêu cầu tổ chức thực sách phát triển nhân lực ngành y tế 30 1.7 Các phương pháp tổ chức thực sách phát triển nhân lực ngành y tế 32 1.8 Các chủ thể tham gia thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta 34 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 38 2.1 Đặc điểm tình hình ngành y tế ảnh hưởng đến tổ chức thực sách phát triển nhân lực 38 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển nhân lực y tế nước ta 40 2.3 Thực trạng chủ thể tham gia vào thực sách phát triển nhân lực ngành y tế 47 2.4 Kết thực giải pháp sách phát triển nhân lực y tế 48 2.5 Đánh giá chung kết tổ chức thực sách phát triển nhân lực y tế nước ta 50 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Y TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 60 3.1 Hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu thực sách phát triển nhân lực ngành y tế 60 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhân lực ngành y tế 63 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTNNLYT Phát triển nguồn nhân lực y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBNV Cán nhân viên NNL Nguồn nhân lực NNLYT Nguồn nhân lực y tế UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách phát nguồn nhân lực có vị trí quan trọng nghiệp phát triển đất nước, ngành, quan, đơn vị, tổ chức Tại Đại hội lần thứ IX năm (2001) Đảng nêu rõ: “Đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa” Tại Đại hội lần thứ XI năm (2011) Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2020, số là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Đối với khu vực công nghiệp việc phát triển nguồn nhân lực trở nên thiết yếu Tính đến hết năm 2015, tổng số nhân lực việc ngành y tế nước (khám chữa bệnh) có khoảng 360.000 nghìn người, nhân lực chủ yếu tập trung sở y tế công lập Đội ngũ lực lượng đóng vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ y tế công, phục vụ cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Trong năm qua, xác định vai trò nguồn nhân lực ngành Y tế phát triển kinh tế, xã hội phục vụ nhân dân, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ này, cụ thể Luật khám chữa bệnh, Luật viên chức năm 2010, Quyết định số 122/QĐ – TTg ngày 10/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân gia đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030; Quyết định số 2992/QĐ – BYT ngày 17/7/2015 Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám chữa bệnh 2015 – 2020; Kết có chuyển biến tích cực Số lượng, chất lượng nguồn nhân lực ngành y tế đáp ứng nhu cầu, lực chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm Tuy nhiên, chất lượng hoạt động tồn nhiều hạn chế Năng lực chuyên môn phận viên chức, người lao động ngành y tế chưa đáp ứng yêu cầu công việc, phân bố nguồn nhân lực không đồng đều, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp chưa cao, việc đổi phong cách thái độ làm việc ứng sử chậm Do đó, kết đạt chưa tương xứng với vị trí, vai trò, miềm tin mong muốn xã hội Trước thực trạng này, phủ có nhiều sách để khắc phục tình trạng sách cử tuyển đào tạo nhân lực cho vùng núi, khó khăn; sách đào tạo liên tục; sách luân chuyển cán cho tuyến dường chưa đem lại hiệu mong đợi Bên cạnh phát triển kinh tế - xã hội; đời sống nhân dân tăng cao, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe tăng, biến đổi khí hậu chất lượng thực phẩm không an toàn xuất nhiều bệnh đòi hỏi cần có đội ngũ cán y tế với trình độ, chất lượng, chuyên môn đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh Đặc biệt, chất lượng nhân lực y tế nhiều bất cập việc đào tạo nhiều trường chạy theo số lượng, công tác thực hành chưa trọng mang tính hình thức Chính sách tiền lương cho cán y tế nói chưa thỏa đáng Việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán y tế vấn đề trọng dụng, đãi ngộ nhà khoa học lĩnh vực y tế tồn nhiều bất cập cần sớm có sách đãi ngộ, trọng dụng mức, hợp lý Điều nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng “chảy máu chất xám” đội ngũ trí thức ngành y ngày gia tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân mang tính định sách phát triển nhân lực y tế nước ta chưa đủ mạnh, chưa phù hợp, nhiều bất cập, chưa có đủ công cụ, giải pháp để thực tốt nhiệm vụ đề Đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế đất nước ta nay, nhiệm vụ xây dựng nhân lực chất lượng cao có nhân lực ngành y tế trở thành vấn đề quan trọng cấp bách hết Tại Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao, coi ba giải pháp mang tính đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Như để phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực có chất lượng cao nói riêng và cụ thể ngành y tế cần thiết phải bổ sung hoàn thiện sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta Sự hội nhập kinh tế giới, phát triển kinh tế xã hội, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ xã hội ngày tăng nhanh, lượng bệnh nhân đến sở khám chữa bệnh ngày đông, các sở khám bệnh, chữa bệnh bộc lộ nhiều bất cập như: thiếu nhân lực số lượng lẫn chất lượng; cấu nhân lực cân đối; công tác phát triển sách sử dụng cán chưa hợp lý; chế độ đãi ngộ chưa thực tương xứng đặc biệt với cán giỏi, tay nghề tốt Một vấn đề cấp thiết đặt với Ngành y tế nước ta phát triển nhân lực đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tình hình mới: “Phải phát triển, chuyển hóa đội ngũ cán y tế để có đủ nhân lực chất lượng phù hợp” Trong xây dựng phát triển nhân lực y tế, giải pháp quan trọng sách nguồn lực Với lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu đề tài: “Thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta nay” để làm đề tài cho luận văn cao học chuyên ngành sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung sách phát triển nhân lực y tế nói riêng nhiều tác giả đề cập nghiên cứu qua số công trình Dưới góc độ quản lý sách “Quản lý NNL Việt Nam”và “Một số vấn đề lý luận thực tiễn” hai tác giả Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân tập trung phân tích sở khoa học quản lý nguồn nhân lực Việt Nam Có thể kể đến viết PGS.TS Lương Ngọc Khuê “Thực trạng NNL bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2008-2010”trong khẳng định nhân lực nguồn lực quan trọng hoạt động phát triển cho bệnh viện nói riêng ngành y tế nói chung Nghiên cứu thực với mục tiêu: Đánh giá thực trạng biến động nguồn nhân lực qua năm 2008-2010 với kết luận nhân lực phục vụ chăm sóc người bệnh tăng nhẹ, cấu nhân lực đáp ứng quy định Thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV để đảm bảo chất lượng chăm sóc người bệnh Ở phạm vi vai trò nguồn nhân lực, tác giả PGS.TS Đường Vinh Sường qua viết “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” đặt vấn đề Việt Nam đổi chế giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trong thời đại phát triển khoa học công nghệ, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải trở thành chiến lược quan trọng trình phát triển Đây khâu đột phá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời phải đào tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giỏi chuyên môn, có đạo đức sáng, tận tâm, dân, nước Trong viết “Chính sách y tế chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Tiến sĩ Đặng Thị Lệ Xuân đề cập rõ nét thực trạng sách nguồn nhân lực y tế, tập đặc biệt trung phân tích, đánh giá bất cập, tồn chinh sách phát triển nguồn nhân lực y tế hiên Trong nghiên cứu, viết khoa học phần đề cập đến vấn đề từ thực trạng phát triển, quản lý nguồn nhân lực y tế Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể sách phát triển nhân lực ngành y tế Chính lý trên, viên chức công tác Viện Huyết học – Truyền máu TW – Bộ Y tế, đứng trước số vấn đề cấp thiết nêu phần trên, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu với đề tài “Thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta nay” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Học viên Nghiên cứu đề tài với mục đích hiểu vấn đề lý luận thực sách phát triển nhân ngành lực y tế để có sở phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển nhân lực y tế bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Bệnh viện thuộc tỉnh; Bệnh viện quận/huyện đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta góp phần thắng lợi nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, học viên đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách phát triển nhân lực ngành y tế, rõ kết quả, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực sách phát triển nhân lực ngành y tế - Đề xuất, khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhân lực ngành y tế ở nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách phát triển nguồn nhân lực nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mội dung: Thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta nay; nghiên cứu sách mang tính vĩ mô, hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước Ngành Y tế, UBND tỉnh, Sở Nội vụ Sở Y tế - Phạm vi thời gian: Phân tích thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành y tế nước ta từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng phát triển nhân lực ngành y tế 5.2 Câu hỏi nghiên cứu - Những vấn đề lí luận thực sách phát triển nhân lực y tế Việt Nam gì? - Thực trạng thực sách phát triển nhân lực y tế Việt Nam nào? - Giải pháp để đổi mới, hoàn thiện sách phát triển nhân lực Việt Nam? 5.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Qua số liệu, báo cáo ngành Y tế công tác phát triển nhân lực ngành y tế nước ta nguồn niên giám thống Ngành y tế Để thực đầy đủ bước trình thực thi sách phát triển NNLNYT trước hết cần phải nâng cao nhận thức trình độ, lực thực thi sách cho quan đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực thi sách Bên cạnh đó, cần tiếp tục hoàn thiện quy chế, quy định triển khai thực sách 3.2.3 Đề cao trách nhiệm nâng cao trình độ lực chủ thể tham gia thực sách phát triển nhân lực ngành y tế Chất lượng hiệu thực sách công nói chung sách phát triển nhân lực ngành y tế phụ thuộc nhiều vào trách nhiệm lực trình độ chủ thể tham gia thực sách Thực tế cho thấy trách nhiệm trình độ chủ thể tham gia thực sách PTNLNYT có nhiều ưu điểm như: Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm; có trình độ học hàm, học vị cao, động… Tuy nhiên tồn tại, bất cập như: Có trường hợp chưa nắm bắt am hiểu đầy đủ sách thực sách Chưa tuân thủ đầy đủ bước quy trình thực sách, thái độ thực thi thiếu khách quan dẫn đến hạn chế, bất cập thực làm cho sách bị méo mó không mục tiêu, mục đích ban hành sách Do muốn nâng cao hiệu quả, chất lượng thực sách phát triển NLNYT nước ta cần phải có giải pháp đồng đề cao trách nhiệm, nâng cao trình độ chủ thể tham gia thực chinh sách Đề cao trách nhiệm nâng cao trình độ chủ thể tham gia thực sách phát triển NLNYT tế ba góc độ: Kiến thức; Kỹ thái độ thực thi sách Đồng thời cần phải nâng cao trình độ đội ngũ thực thi sách việc triển khai tất bước quy trình thực thi sách, từ lực xây dựng kế hoạch triển khai thực sách đến đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách 65 Để đề cao trách nhiệm nâng cao trình độ chủ thể tham gia thực sách phát triển NLNYT cần phải thực số nhiệm vụ sau: Một là, đánh giá toàn diện thực trạng thực sách phát triển nguồn NLNYT trực trạng chủ thể có trách nhiệm thực sách PTNLNYT Hai là, quy trách nhiệm cá nhân theo phương hướng đề cao trách nhiệm cá cá nhân giao việc Ba là, quan tâm đến nội dung, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ tổ chức thực sách phát triển NLNYT, lồng ghép chương trình bồi dưỡng kiến thức, lý luận quản lý nhà nước lý luận trị 3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực sách phát triển nhân lực ngành y tế Sự phát triển, thành công thực sách phát triển NLNYT phục thuộc nhiều vào lực thực sách đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nói cách khác lực thực sách đội ngũ công chức, viên chức tham gia thực sách định đến hiệu quả, chất lượng việc thực sách Năng lực thực sách công nói chung, sách PTNLNYT nói riêng kiến thức, kỹ thái độ đội ngũ cán công chức thực sách Năng lực đội ngũ công chức, viên chức thực thi sách phát triển NLNYT khả (kiến thức, kỹ năng, thái độ) họ thực sách phát triển NLNYT: Cụ thể là: + Năng lực xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; + Năng lực phổ biến tuyên truyền sách; + Năng lực phân công phối hợp thực sách; + Năng lực trì sách; + Năng lực điều chỉnh sách; 66 + Năng lực theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực sách; + Năng lực tổng kết, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực sách Muốn nâng cao hiệu thực sách PTNLNYT phải cần có giải pháp đồng nâng cao lực thực sách cho đội ngũ công chức, viên chức thực sách Một giải pháp quan trọng để nâng cao lực thực sách PTNLNYT đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực sách cho thân họ Rõ ràng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực thực sách công cho đội ngũ công chức, viên chức thực hiên sách PTNLNYT giải pháp quan trọng, điều thiếu việc nâng cao hiệu thực sách 3.2.5 Thực quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực y tế Công tác đảm bảo chất lượng đủ số lượng nhân lực quan trọng tình hình ngành y tế Việc đảm bảo nguồn nhân lực giảm áp lực tải công việc, đội ngũ nhân lực có thời gian hoàn thiện, nâng cao lực chuyên môn, đạo đức tác phong phục vụ tốt Có sách phù hợp, đảm bảo tính bền vững để thu hút nhân lực ngành y tế tham gia công tác lâu dài khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực nông thôn Để hạn chế tình trạng thiếu cân đối nguồn nhân lực y tế cần thực đồng giải pháp sau: - Bổ sung, hoàn thiện chế độ, sách để triển khai thực tốt đề án 1816 “cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến hỗ trợ tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh” đề án bác sỹ trẻ tình nguyện tuyến giải pháp hữu hiệu thời gian kéo dài 3-5 năm tới, mà nguồn nhân lực y tế thiếu cân đối tuyến, vùng miền 67 - Xây dựng sách nghĩa vụ kết hợp với chế độ khuyến khích phù hợp với hỗ trợ cho nhân lực y tế phục vụ khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa - Xây dựng kế hoạch cụ thể giải vấn đề cân đối nhân lực ngành y tế thuộc phạm vi quy hoạch nguồn nhân lực y tế tổng thể - Tiếp tục thực đề án đào tạo cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo cán địa phương, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Điều chỉnh nguyên tắc quy định quản lý nhà nước phép sở y tế sở y tế phân phối tái phân phối nguồn nhân lực cách chủ động, có kế hoạch theo khu vực có nhu cầu - Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức, máy biên chế cho đơn vị y tế: Việc giao quyền tự chủ quan trọng không giúp đơn vị y tế thực tốt nhiệm vụ giao mà tạo chủ động cho đơn vị y tế thực hiện, triển khai chiến lược nguồn nhân lực như: xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, đãi ngộ, tạo lập môi trường làm việc quan hệ lao động 3.2.6 Thực tốt sách đãi ngộ nhân lực ngành y tế (đãi ngội vật chất tinh thần) Y tế ngành đặc biệt phải có sách đãi ngộ đặc biệt Trong nhiều năm qua ngành y tế Đảng, Chính phủ quan tâm song thực tế sách đãi ngộ nhân lực ngành y tế bất hợp lý như: Mức lương khởi điểm chưa tương sứng với thời gian đào tạo; Thầy thuốc chưa hưởng phụ cấp thâm niên nghề; Chưa có sách bền vững để thu hút thầy thuốc có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi làm việc lâu dài vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, trước bất cấp trên, Chính phủ, ngành y tế cần phải: - Điều chỉnh, sửa đổi, ban hành bổ sung sách tuyển dụng cán có tay nghề giỏi làm việc lâu dài vùng sâu, vùng xa, vùng khó 68 khăn có chế độ phụ cấp ưu đãi dành cho nguồn nhân lực ngành y tế phù hợp với thực tiễn; - Ban hành bổ sung chế độ phụ cấp mà cán y tế chưa hưởng chưa phù hợp như: Mức lương khởi điểm phù hợp, tương sứng với thời gian đào tạo; Phụ cấp thâm niên nghề… - Ban hành sách hỗ trợ tài như: Hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, hỗ trợ thu nhập tăng thêm, ưu tiên nâng lương sớm, hỗ trợ cấp nhà công vụ cho cán công tác khu vực vùng sâu, vùng sa, biên giới hải đảo - Hoàn thiện quy định khuyến khích mặt tinh thần nhân lực ngành y tế như: Quy định xét tặng danh hiệu thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú; Quy định xét tặng danh hiệu khen thưởng bao gồm khen thưởng thường xuyên khen thưởng đột xuất, khen thưởng theo chuyên đề danh hiệu thi đua khác 3.2.7 Xây dựng đổi sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành y tế - Xây dựng đổi nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành y tế bậc học, ngành học đào tạo lại, gắn đào tạo trường, lớp với thực hành; - Có kế hoạch xây dựng thẩm định chương trình đào tạo liên tục, cập nhật kiến thức (ngắn hạn) cho đội ngũ nhân lực làm việc khoa, khối lâm sàng cán quản lý; - Xây dựng đề án đào tạo cán y tế có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cho sở cung cấp dịch vụ y tế tuyến tỉnh tuyến trung ương - Xây dựng đề án đào tạo theo hình thức cử tuyển đào tạo theo địa cho em đồng bào dân tộc vùng sa, miền núi, hải đảo - Xây dựng đề xuất sách để tuyển chọn, đào tạo, sử dụng ngộ cán có trình độ cao ngành y tế Đẩy mạnh việc đưa cán 69 y tế đào tạo, nâng cao lực nước nguồn kinh phí Nhà nước; khuyến khích cán y tế tự túc kinh phí đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn thân 3.2.8 Tăng cường kinh phí đầu tư trang thiết bị kỹ thuật tổ chức thực có hiệu sách phát triển nhân lực ngành y tế Kinh phí trang thiết bị kỹ thuật điều kiện cần để đảm bảo cho việc tổ chức thực sách phát triển NLNYT Với nguồn lực kinh phí đảm bảo hệ thống trang thiết bị kỹ thuật y tế tốt điều kiện tốt cho việc thực chinh sách hoàn thành mục tiêu sách Kinh phí trang thiết bị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc trì thực sách, đảm bảo hiệu sách phát huy lâu dài đem lại giá trị thiết thực cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Vì thời gian tới ngành y tế cần bổ sung huy động thêm kinh phí nguồn lực khác để thực sách PTNLNYT thực hiệu chất lượng cao Tuy nhiên bối cảnh kinh tế nước ta nói chung, việc tăng cường nguộn lực cho việc thực sách gặp khó khăn, trước hết ta cần thực số giải pháp sau: Một là, rà soát lại nguồn lực sẵn có cho việc thực sách phát triển NLNYT để có đánh giá , phân bổ kinh phí, đầu tư trang thiết bị y tế nguồn lực thực sách hợp lý, hiệu Hai là, cho phép bệnh viện, quan có trách nhiệm, uy tín, lực thực thi sách chủ động toàn phần việc huy động nguồn lực tài chính, trang thiết bị y tế từ tổ chức, quan, công ty bên để giảm áp lực phụ thuộc vào ngân sách nhà nước 70 3.2.9 Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm thực sách phát triển nhân lực y tế Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nhằm: - Đảm bảo hiệu lực, hiệu sách; - Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành việc tổ chức thực hiện; khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích thực sách phát triển nhân lực ngành y tế; - Phát điểm bất hợp lý, sai trái việc tổ chức thực sách để kịp thời điều chỉnh kiến nghị điều chỉnh sách xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; - Bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trình thực sách Trong tra, kiểm tra xử lý vi phạm thực sách phát triển nhân lực y tế cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Thực thẩm quyền, trình tự, thủ tục sở quy định pháp luật; - Không chồng chéo, trùng lặp, có phối hợp công tác tra, kiểm tra; - Kịp thời, khách quan, xác nghiêm minh; - Dân chủ công khai, không cản trở, ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan, tổ chức kiểm tra Tùy theo nội dung, tính chất sách tình hình thực tế, quan có thẩm quyền thực việc tra, kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất cách thức khác Kiểm tra định kỳ tiến hành sở kế hoạch kiểm tra hàng năm quan có thẩm quyền phê duyệt 71 Kiểm tra đột xuất tiến hành sở yêu cầu quản lý tình hình thực tế sở đề nghị, phản ánh quan, tổ chức, cá nhân yếu kém, sai trái trình tổ chức thực sách Nội dung tra, kiểm tra việc thực sách phát triển NLNYT bao gồm: - Kế hoạch thực sách; - Tiến độ tổ chức thực giải pháp; - Những sai phạm, yếu thực sách; - Kế thực sách; hạn chế, nguyên nhân việc không thưucj thực không tốt sách - Trách nhiệm quan, tổ chức, người có thẩm quyền tổ chức thực sách (bao gồm trách nhiệm quan chủ trì trách nhiệm quan có liên quan) - Sự phù hợp sách với điều kiện kinh tế - xã hội phát triển ngành y tế Cơ quan tổ chức, người có thẩm quyền phải có trách nhiệm xử lý nghiêm minh kịp thời kết tra, kiểm tra nhận thông báo kết kiểm tra Trường hợp vượt thẩm quyền đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định Cơ quan, tổ chức, cá nhân chậm trễ gây khó khăn cho quan trình tra, kiểm tra việc xử lý kết tra, kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việc xử lý kết tra, kiểm tra việc thực sách PTNLNYT phảo đảm bảo quy định pháp luật 3.2.10 Lựa chọn phương pháp hợp lý tổ chức thực sách phát triển nhân lực ngành y tế Việc lựa chọn phương pháp hợp lý việc tổ chức thực sách PTNLNYT lựa chọn cách thức tác động chủ thể 72 thực sách PTNLNYT lên đối tượng thực thi sách đối tượng thụ hưởng sách, việc có vai trò quan trọng nhằm đạt mục tiêu sách Bên cạch việc thực sách riêng lẻ là: + Phương pháp kinh tế; + Phương pháp hành chính; + Phương pháp giáo dục thuyết phục Thì cần phải coi trọng việc sử dụng phương pháp kết hợp phương pháp để có tác động toàn diện nhằn đạt mục tiêu đề Cần đổi lựa chọn phương pháp tổ chức thực sách sở xác định: Phương pháp kinh tế bản; Phương pháp hành quan trọng; Phương pháp giáo dục thuyết phục cần thiết việc kết hợp ba phương pháp hàng đầu Trong việc sử dụng phương pháp cần có đổi theo hướng sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt đảm bảo tính dạng, thích hợp để tác động lên đối tượng khác Để đổi mới, tăng cường hiệu việc lựa chọn phương pháp hợp lý tổ chức thực sách phát triển NLNYT cần phải tiếp tục thực yêu cầu sau: Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm trình độ đội ngũ có trách nhiệm thực thi sách để họ am hiểu cách toàn diện sách, thực thi sách đối tượng sách từ có cách thức tác động phù hợp Hai là, rà soát, đánh giá, bổ sung nguồn lực đảm bảo cho việc thực phương pháp Ba là, đẩy mạnh tuyên truyền cho đội ngũ công chức, viên chức người lao động ngành y tế đối tượng thụ hưởng sách để họ hưởng ứng thực theo phương pháp 73 3.2.11 Một số kiến nghị Trên sở giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta em xin đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách với nhóm giải pháp sau: Một là, đổi nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng tổ chức thực sách phát triển NLNYT nước ta nay; Hai là, thực đúng, đầy đủ nội dung bước tổ chức thực sách phát triển NLNYT; Ba là, đề cao trách nhiệm nâng cao trình độ chủ thể tham gia thực sách phát triển NLNYT; Bốn là, bảo đảm đầy đủ yêu cầu tổ chức thực sách phát triển NLNYT; Năm là, đổi lựa chọn phương pháp hợp lý tổ chức thực sách phát triển NLNYT; Sáu là, tăng cường kinh phí trang thiết bị kỹ thuật để tổ chức thực sách phát triển NLNYT; Bảy là, đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực thực sách công cho đội ngũ công chức, viên chức thực sách phát triển NLNYT; Tám là, đề cao vai trò quy trách nhiệm người đứng đầu giao thực sách phát triển NLNYT; Chín là, tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, giám sát, đặt biệt trọng công tác đánh giá có tính chất liên ngành; Việc thực đồng nhóm giải pháp sở để nâng cao hiệu thực sách phát triển NLNYT nước ta 74 KẾT LUẬN Vấn đề nguồn nhân lực nói chung nhân lực ngành y tế nói riêng vấn đề đặc biệt quan tâm giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta NNL nguồn lực định trình tăng trưởng phát triển KT - XH, nhân lực y tế lại ngành đảm bảo chất lượng người cấu NNL quốc gia Đây nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Đề tài luận văn “Thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta nay” nghiên cứu vấn đề từ lý luận tới thực trạng sách PTNLYT nước ta từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách PTNLYT Qua lý luận thực sách PTNLYT nước ta nay, chương 1, luận văn vận dụng vấn đề lý luận chung khoa học sách công để qua xây dựng khái niệm sách PTNLYT, vấn đề sách, giải pháp công cụ sách, chủ thể, thể chế yếu tố tác động đến sách PTNLYT Trong phần này, luận văn đề cập đến quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước PTNLYT nước ta Qua nghiên cứu thực trạng thực sách PTNLYT chương 2, luận văn vào phân tích đặc điểm, số thành tựu bật hạn chế, bất cập tồn NNL y tế thời gian vừa qua Luận văn tập trung phân tích sách hành PTNLYT để qua làm rõ vấn đề sách, mục tiêu, giải pháp công cụ sách yếu tố tác động đến sách PTNLYT Bệnh viện Phân tích, kết đạt hạn chế, thiếu hụt từ sách PTNLYT như: sách quy hoạch kế hoạch hóa NNL; sách tuyển dụng, sử dụng NNL; sách đào tạo, bồi dưỡng NNL; sách trọng, khen thưởng, đãi 75 ngộ nhân lực Qua đưa số giải pháp hoàn thiện sách cho phù hợp thời gian tới Trên sở thực trạng thực sách PTNLYT nước ta chương 2, chương 3, luận văn đưa quan điểm, mục tiêu định hướng hoàn thiện sách PTNLYT Việt Nam đưa giải pháp nhằm hoàn thiện sách PTNLYT Việt Nam Chính sách phát triển NLYT nội dung quan trọng quản lý Nhà nước y tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung có nhân lực y tế có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Khoa học sách công lĩnh vực thời gian nghiên cứu có hạn, cố gắng để hoàn thành luận văn, song kinh nghiệm chưa nhiều nên khó tránh khỏi thiếu sót định Vì mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp em để tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị số 27/NĐ-TW xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 6/8/2008 Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X Ban chấp hành TW Đảng (2012), Nghị số 20/NĐ-TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI Báo cáo sơ kết công tác y tế tháng đầu năm 2011, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2011; Phương hướng kế hoạch phát triển nghiệp y tế năm 2012, Bộ Y Tế Báo cáo tình hình nhân lực y tế năm 2010 (Vụ Tổ chức Cán - Bộ Y tế), Hội nghị công tác cán Y tế tháng 7/2010 Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài "Xã hội hoá đào tạo NNL chất lượng cao cho đất nước nay", GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, hội khoa học tâm lý - giáo dục ViệtNam Báo cáo tóm tắt đề tài "NNL nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, GS TS Nguyễn Ngọc Phú, Hội khoa học tâm lý - giáo dục ViệtNam Bộ Nội vụ - Bộ Y tế (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYTBNV ngày 05 tháng năm 2007, Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế nhà nước Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhânlực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hả Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 77 11 Nguyễn Minh Đường, “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Hà Nội - 2006 12 Giáo trình hoạch định phân tích sách công, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2008 13 Phạm Minh Hạc (1996), “Vấn đề người công đổi mới”.Chương trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước, KX 07 14 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 TS Lương Ngọc Khuê, Thực trạng NNL bệnh viện Việt Nam giai đoạn 2008-2010 16 Kỷ yếu thành tựu Y tế Việt Nam, Bộ Y tế - 2010 17 Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 18 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi năm 46/2014/QH13 19 Luật cán công chức năm 2008 20 Luật viên chức năm 2010Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 21 Phạm Thành Nghi, Vũ Hoàng Ngân (2004), “Quản lý nguồn nhân lực Việt nam – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện nghiên cứu người, NXB KHXH, Hà Nội 22 Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020 23 PGS.TS Đường Vinh Sường “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”- Hà Nội – 2014 24 TS Nguyễn Thanh (2004), “Phát triển NNL phục vụ đại hóa, công nghiệp hoá đất nước”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 78 25 Thông tư 08/2007/TTLT - BYT - BNV; Nghị định 56/2001/NĐ-CP; Nghị định 64/2009/NĐ-CP; Quyết định 182/2004/QĐ-TTg; Quyết định75/2009/QĐ-TTg 26 TS Văn Tất Thu, “Viên chức vấn đề cần ý xây dựng Luật viên chức”, Tạp chí tổ chức Nhà nước số 10/2010 27 Đinh Hùng Tuấn, “Phát triển NNL chất lượng cao đất nước thời kỳ CNH, HĐH”, Hội thảo "Xã hội hoá đào tạo NNL chất lượng cao - vấn đề lý luận" 10 - 2008 28 Viện Huyết học Truyền máu TW, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 29 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012),” Những vấn đề Chính sách công”, Học viện Khoa học xã hội 30 T.S Đặng Thị Lệ Xuân Trong viết “Chính sách y tế chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển 79 ... HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm nhân lực ngành y tế sách phát triển nhân lực ngành y tế 1.2 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển nhân lực ngành. .. y tế nước ta Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm nhân lực ngành y tế sách phát triển nhân lực ngành y tế 1.1.1 Nhân. .. luận thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển nhân lực ngành y tế nước ta Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nhân lực ngành y