1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng marketing địa phương trong phát triển du lịch tỉnh bắc ninh (Tóm tắt, trích đoạn)

35 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 897,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MINH THÀNH VẬN DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MINH THÀNH VẬN DỤNG MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ANH TÀI Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu điều tra, tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn theo quy định Các kết chưa công bố nghiên cứu Tác giả Nguyễn Minh Thành i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu, tận tình giúp đỡ thầy cô giáo, hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu luận văn với đề tài: Vận dụng marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giảng viên hướng dẫn, PGS TS Trần Anh Tài tạo điều kiện tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn cán Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Bắc Ninh cung cấp thêm tài liệu, giúp đỡ trình vấn trao đổi thuận lợi, khó khăn, tư vấn chiến lược giải pháp nhằm phát triển du lịch Bắc Ninh Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên động viên tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu luận văn Trong trình thực luận văn, cố gắng nỗ lực không tránh khỏi hạn chế thiếu xót, mong nhận góp ý bảo tận tình từ thầy cô bạn quan tâm để luận văn hoàn thiện Trân trọng! ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận Marketing địa phương 1.2.1 Khái niệm, vai trò Marketing địa phương 1.2.2 Đối tượng thị trường mục tiêu Marketing địa phương phát triển du lịch 14 1.2.3 Công cụ Marketing địa phương phát triển du lịch 16 1.2.4 Quy trình Marketing địa phương 17 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing địa phương phát triển du lịch 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Thiết kế bước nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp thu thập liệu Error! Bookmark not defined iii 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MARKETINGError! Bookmark not defin ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCHError! Bookmark not defined TỈNH BẮC NINH Error! Bookmark not defined 3.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.3 Hiện trạng hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Bắc NinhError! Bookmark not defined 3.1.4 Kết điều tra khảo sát hoạt động du lịch du khách đến tỉnh Bắc NinhError! Bookm 3.2 Thực trạng vận dụng Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xác định đối tượng, thị trường mục tiêu Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng vận dụng công cụ Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng vận dụng Quy trình Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá thực trạng áp dụng Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BẮC NINH Error! Bookmark not defined 4.1 Thiết lập tầm nhìn mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bắc NinhError! Bookmark not defin 4.1.1 Quan điểm phát triển Error! Bookmark not defined 4.1.2 Tầm nhìn Error! Bookmark not defined iv 4.1.3 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.2 Các giải pháp Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bắc NinhError! Bookma 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện công cụ Marketing địa phươngError! Bookmark not defined 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình Marketing địa phương (P Kotker 2004) 11 Hình 1.2: Mô hình Marketing địa phương phát triển du lịch (tác giả) 16 Hình 1.3 Quy trình Marketing địa phương (Hoang Thi Thanh Van, 2010) 23 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015Error! Bookma Bảng 3.2 : Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015Error! Bookmark not def Bảng 3.3: Số lượt khách đến du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015Error! Bookmar Bảng 3.4: Doanh thu du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 – 2015Error! Bookmark not Bảng 3.5: Di tích tỉnh Bắc Ninh phân theo cấp di tíchError! Bookmark not defined Bảng 3.6: Các di tích lịch sử bật Bắc NinhError! Bookmark not defined Bảng 3.7: Số lượng sở lưu trú tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015Error! Bookmark n Bảng 3.8: Số lao động ngành du lịch phân theo trình độ giai đoạn 2010 – 2014Error! Bookm Bảng 4.1 Dự báo phương án phát triển du lịch đến năm 2030Error! Bookmark not d vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân GDP Tổng sản phẩm nước THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ 10 VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, hoạt động Marketing không dừng lại phạm vi doanh nghiệp, ngành nghề, hay lĩnh vực sản phẩm đó, mà phát triển ngày tăng mạnh mẽ phạm vi vùng, khu vực, địa phương quốc gia Các địa phương ngày phải tự thân vận đông doanh nghiệp theo định hướng thị trường Các nhà lãnh đạo cần biết xây dựng địa phương thành sản phẩm hấp dẫn, đồng thời cần biết cách quảng bá nẹt đặc thù “sản phẩm” cách hiu đến thị trường mục tiêu Chiến lược Marketing đòi hỏi địa phương không nắm vững nhu cầu khách hng mà hiểu biết sâu sắc quy trình định khách hàng để có giải pháp thích hợp thu hút khách hàng với địa phương Marketing đâu hiểu với ý nghĩa rộng Các nhà đầu tư nước, cư dân, khách du lịch, tổ chức đến nơi chào mời họ cần “Tương lai phát triển địa phương không tùy thuộc vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Tương lai phát triển địa phương tùy thuộc vào chuyên môn, kỹ đóng góp, phẩm chất người tổ chức “địa phương” (Philip Kotler) Bắc Ninh mảnh đất cổ lâu đời với nhiều nét truyền thống văn hóa đặc sắc Các di tích lịch sử gắn liền với trình hình thành phát triển đất nước; quê hương nhiều nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc Bên cạnh đấy, tỉnh Bắc Ninh nằm sát với thủ đô Hà Nội, giao thông thuận lợi đường đường sắt Nhìn chung, tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch nhân Hình 1.1: Mô hình Marketing địa phương (P Kotker 2004) 1.2.1.2 Vai trò Marketing địa phương Ngày nay, Marketing không ứng dụng phạm vi doanh nghiệp mà ứng dụng cách hiệu việc thu hút đầu tư nước nhằm phát triển kinh tế địa phương hay quốc gia Đó biểu cụ thể Marketing địa phương Marketing địa phương mang tính chiến lược, tận dụng tiến mà địa phương khác thực nhằm phát triển cách có hiệu Vì vậy, xu toàn cầu hóa nay, để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương địa phương phải cạnh tranh việc thu hút đầu tư, thu hút du khách dân cư đến với địa phương Và để thực hóa mong muốn phát triển địa phương thiếu chiến lược Marketing cho địa phương Ứng dụng Marketing vào phát triển lãnh thổ - địa phương cách tiếp cận hiệu điều kiện kinh tế phát triển Việt Nam Không thân quốc gia mà địa phương phải tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu ước muốn khách hàng mục tiêu Các sản phẩm dịch vụ cần bán phạm vi địa phương quốc tế Marketing địa phương hoạt động thường xuyên chúng liên tục phải điều chỉnh để đáp ứng điều kiện môi trường kinh tế thay đổi với thời thách thức 1.2.1.3 Mục tiêu Marketing địa phương Có lĩnh vực marketing địa phương liên quan đến mục tiêu phát triển địa phương dựa lợi thế, điểm mạnh riêng Đó lĩnh vực Marketing địa phương:  Thu hút nhà đầu tư, kinh doanh Mong muốn thu hút đầu tư kinh doanh, công nghiệp kinh tế Đây nhóm khách hàng có lịch sử lâu dài tạo nên thị trường nóng bỏng Các nhà đầu tư ngày trở nên chuyên nghiệp việc tìm kiếm lựa chọn địa phương thích hợp Trong số trường hợp, ngân hàng nhà môi giới bất động sản địa phương chào hàng dịch vụ cho nhà đầu tư Các tổ chức nước tham tán kinh tế phải tổ chức dịch vụ tư vấn địa phương đến nhà đầu tư Khi xem xét địa phương, nhà đầu tư thường quan tâm đến vấn đề, bao gồm : Chiến lược phát triển địa phương, đánh giá thị trường lao động, so sánh điều kiện chi phí hoạt động, so sánh thuế kinh doanh, nghiên cứu bất động sản, đánh giá động lực, đàm phán quản lý việc xây dựng dự án  Thu hút khách du lịch Khách hàng thuộc nhóm chia thành hai nhóm chính: khách thương nhân khách du lịch Đối với nhà Marketing địa phương, điều quan trọng phải đáp ứng hai nhóm khách hàng riêng biệt Các du khách thương nhân tập hợp khu vực để tham dự họp hay hội nghị kinh doanh, du lịch nơi đó, bán mua, tham quan nơi đó; khách du lịch muốn thăm gia đình, bạn bè Đề tài nghiên cứu sâu vào việc áp dụng Marketing địa phương để phát triển du lịch, nên nghiên cứu tập trung vào đối tượng mục tiêu khách du lịch Khách du lịch đối tượng có nhu cầu trải nghiệm, nghỉ ngơi, thư giãn thưởng thức nét đặc trưng văn hóa vùng miền địa điểm khác nhau, khách du lịch chia thành nhóm chính: Khách du lịch nước, khách du lịch quốc tế Để làm hài lòng du khách, địa phương cần phải xác định rõ giá trị cốt lõi địa phương mình, cần tập trung nghiên cứu đưa chiến lược, vận chiến lược vào việc xây dựng phát huy mạnh tiềm du lịch địa phương Khách hàng mục tiêu mà marketing địa phương hướng tới không lượng khách du lịch tại, đến trải nghiệm địa phương, mà đối tượng du khách chưa đến trải nghiệm, thăm quan, giải trí  Xuất hàng hóa địa phương Trên thị trường nay, có nhiều sản phẩm mang thương hiệu, nguồn gốc địa phương rõ ràng, điều thúc đẩy phát triển kinh tế, khẳng định vị địa phương, khẳng định thương hiệu sản phẩm địa phương khách hàng Việc tạo nên sức lan tỏa rộng lớn, công cụ marketing không cần tốn nhiều thời gian công sức, hàng hóa địa phương công nhận giới Vấn đề xuất hàng hóa địa phương xu hội nhập phát triển toàn cầu hóa ngày quan tâm sâu rộng, việc đưa sản phẩm địa phương đến với giới, đưa thương hiệu, đưa niềm tin đến với giới, thế, cần có chiến lược bước phù hợp nhằm thúc thị trường xuất sản phẩm địa phương  Thu hút cư dân địa phương Vấn đề dân cư người lao động vấn đề hàng đầu quan tâm Các địa phương không thu hút du khách, doanh nghiệp nhà đầu tư, mà thu hút giữ chân cư dân theo kế hoạch xây dựng cộng đồng phát triển tồn Trong trình thực hiện, địa phương tìm cách thu hút số nhóm cụ thể không khuyến khích nhóm khác Việc thu hút dân cư quan trọng địa phương, giữ chân nhân tài đào tạo để phát triển xây đựng dịa phương việc cần thiết Chính vậy, địa phương xây dựng cho chiến lược riêng để thu hút cư dân địa phương sinh sống làm việc Tùy thuộc vào lợi địa phương, nhà hoạch định chọn nhiều lĩnh vực để áp dụng cho địa phương phát triển theo định hướng, mục tiêu phù hợp với điều kiện, tài nguyên sẵn có, lợi địa phương Trong giới hạn nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vào ứng dụng Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Nình 1.2.2 Đối tƣợng thị trƣờng mục tiêu Marketing địa phƣơng phát triển du lịch 1.2.2.1 Đối tượng Marketing địa phương phát triển du lịch Marketing địa phương phát triển du lịch liên quan đến nhóm hữu quan chính: Nhóm 1: Khách hàng thị trường du lịch, bao gồm: du khách, nhà đầu tư, chuyên gia du lịch Nhóm 2: Các yếu tố để Marketing cho khách hàng, bao gồm: khu du lịch – giải trí, nguồn tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch Nhóm 3: Các nhà hoạch định địa phương, bao gồm: Sở VH,TT&DL, công ty du lịch, đại lý du lịch, trung tâm lữ hành, cư dân… 1.2.2.2 Thị trường mục tiêu Marketing địa phương phát triển du lịch Thị trường mục tiêu Marketing địa phương phát triển du lịch du khách, nhà đầu tư chuyên gia du lịch Du khách: Là người đến địa phương du lịch nhằm mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí, nhằm mục đích khác tham gia lễ hội, tìm hiểu di tích, văn hóa – lịch sử, hành hương, thăm người thân, bạn bè… để kích thích chi tiêu thời gian lưu trú du khách, địa phương tìm cách thu hút họ cách tao loại hình du lịch hấp dẫn, xây dựng khu vui chơi giải trí hay trung tâm mua sắm cho sức hút du khách Các hội nghị - hội thảo, buổi giao lưu truyền thống, chương trình trao thưởng… đối tượng du khách có tiềm ngành du lịch địa phương Các nhà đầu tư du lịch: Các địa phương sử dụng nhiều cách thức để thu hút đầu tư cho địa phương tổ chức hội thảo thu hút đầu tư, thành lập tổ chức xúc tiến đầu tư; xây dựng quảng bá sách, chương trình khuyến khích đầu tư miễn thuế, dịch vụ miễn phí… Các chuyên gia du lịch: Các địa phương tìm cách thu hút người có kỹ giỏi định cư địa phương mình, họ người có trình độ chuyên môn cao nhà quản lý điều hành, chuyên viên, chuyên gia… Hình 1.2: Mô hình Marketing địa phương phát triển du lịch (tác giả) 1.2.3 Công cụ Marketing địa phƣơng phát triển du lịch Các địa phương có cách thức marketing thương hiệu khác Thông thường nhà marketing địa phương sử dụng chiến lược marketing thương hiệu địa phương là: (1) Marketing hình ảnh địa phương (Immage); (2) marketing đặc trưng bật (Attaction); (3) Marketing hạ tầng sở địa phương; (4) marketing người địa phương: Marketing địa phương thực thông qua việc tạo nên hình ảnh tốt, hình tượng hấp dẫn, có ấn tượng cho thị trường mục tiêu địa phương Cách thực thông qua việc xây dựng “luận độc đáo” cho thương hiệu địa phương để làm hấp dẫn khách hàng mục tiêu Marketing đặc trưng địa phương thường thực thông qua việc đầu tư vào điểm bật địa phương Các điểm bật thiên nhiên ưu đãi, lịch sử để lại, hay địa phương xây dựng nên Marketing hạ tầng sở địa phương hệ thống giao thông tiện lợi đại đường xe điện ngầm, đường bộ, sân bay, cảng biển, mạng lưới thông tin liên lạc, công viên khoa học… Marketing người địa phương thông qua việc sử dụng nhân vật tiếng Các địa phương thường Marketing trình độ chuyên nghiệp lực lượng lao động địa phương cho khách hàng mục tiêu Rất nhiều nhà Marketing cho tằng tiếp thị địa phương đồng nghĩa với vệc chiêu thị, quảng bá địa phương Tuy nhiên, chiêu thị, quảng bá địa phương đóng vai trò quan trọng trình tiếp thị thương hiệu địa phương Tương tự tiếp thị thương hiệu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp, tiếp thị thương hiệu địa phương làm cho thương hiệu thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu hiêu thương hiệu đối thủ cạnh tranh Để thành công, địa phương phải người dân, khu vực kinh doanh hài lòng với cộng đồng, đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư, khách du lịch 1.2.4 Quy trình Marketing địa phƣơng Xác lập quy trình Marketing địa phương yêu cầu quan trọng xuyên suốt trình thực kế hoạch hóa hoạt động Marketing địa phương Qua đó, người thực nhà quản lý nắm bắt bước cần thực hiện, đồng thời nắm bắt khó khăn thuận lợi địa phương thực Marketing địa phương thông qua việc phân tích bước thực Cụ thể qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Đánh giá trạng địa phương, Với giai đoạn này, tiến hành đánh giá thực trạng tình hình phát triển địa phương đề liên quan đến sở hạ tầng, văn hóa, sức khỏe, giáo dục, đặc biệt thực trạng du lịch địa phương năm gần Nhằm có sở để so sánh đánh giá với địa phương tương tự, qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức địa phương thời gian tới, qua xây dựng chiến lược mục tiêu để phát triển địa phương toàn diện Để đánh giá trạng địa phương có trình tự sau: a Thiết lập đặc trưng hấp dẫn cho địa phương Để thiết lập cách đắn, xác thực trạng địa phương mình, địa phương cần phải có nhìn nhận, đánh giá cách khách quan khoa học, Nhìn nhận đứng thực trạng xảy ra, vấn đề tồn đọng, chưa hợp lý cần giải Rất nhiều địa phương đánh giá cao đặc trưng, văn hóa cách chủ quan, dẫn đến lệch lạc chiến lược tìm bước đi, mạnh đặc trưng riêng cho địa phương Công tác đánh giá địa phương phải bắt đầu với thông tin xác yếu tố hấp dẫn kinh tế, nhân học địa phương Mỗi địa phương phải đánh giá dân số, sức mua, cạnh tranh, thị trường nhà ở, cấu ngành đặc điểm thị trường lao động, tình hình y tế, tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng giao thông, chất lượng cuôc sống, giáo dục… Một số tiêu chí để phân tích công tác đánh giá địa phương:  Điều kiện tự nhiên  Điều kiện kinh tế - xã hội  Lịch sử, văn hóa đặc trưng khác địa phương  Trình độ quản lý máy lãnh đạo  Sự hiểu biết đặc tính người địa phương b Nhận dạng mục tiêu xu hướng phát triển Công việc hoạch định thị trường chiến lược trình lâu dài, nên điều quan trọng phải dự đoán xu hướng phát triển có khả ảnh hưởng đến địa phương Những xu không mang thảo luận cấp độ cá nhân mà phải mang tính tập thể bao quát tất loại hình tổ chức để tìm kiếm ý tưởng Theo P Kotler, địa phương châu Á cần phải ý đến khuynh hướng sau: - Mặc có nguồn tài trợ hào phóng từ ngân sách quốc gia Ngân hàng phát triển châu Á cho chương trình cộng đồng khu vực, cộng đồng châu Á tương lai phải phụ thuộc nhiều vào lực để tạo môi trường địa phương động, - Các địa phương ngày chịu nhiều ảnh hưởng phát triển thay đổi châu Á giới Vì vậy, khọ phải động theo dõi dự báo hướng phát triển nơi khác giới Gần có vài nước châu Á đánh giá tác động toàn cầu họ tương lai họ - Các quốc gia thường lâm vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan Họ bị kẹt bên nhu cầu hỗ trợ dịch vụ công cộng – xuất phát phần tử nạn thất nghiệp cao – với bên suy giảm dịch vụ cử tri phản đối thuế Kết địa phương phải tận dụng triệt để nguồn tài giảm dần Điều có nghĩa phải có cách tiếp cận khác đổi phân phối dịch vụ Ở nước châu Á phát triển, quyền phải minh cho người dân thấy ràng thuế sử dụng cách khôn ngoan hợp phatso trước thuyết phục họ thực nghĩa vụ thuế - Các địa phương phải tâm vào động lực môi trường luật lệ việc lập kế hoạch cho tương lai Cuộc tranh đua châu Á liên quan đén địa phương mạnh môi trường - Các địa phương đanh cạnh tranh lĩnh vực thông tin ngày phát triển Những phát triển quy mô lớn theo sau (như thay đổi lối sống, dân số già tăng nhanh, xu hướng phân cấp từ quốc gia xuống địa phương, hội nhập quốc gia Đông Nam Á…) phải nhận dạng Địa phương phải đánh giá tác động chuyển động bước đáp ứng theo phương thức tiên phong thực c Xây dựng ma trận SWOT Để xây dựng thiết lập chiến lược marketing phù hợp, việc phân tích điểm mạnh, yếu, hội hay nguy thách thức cho địa phương vô quan trọng, nhờ đó, chủ thể marketing xác định hướng đi, xác định mục tiêu phát triển, bên cạnh nhận diện, nắm bắt thêm hội, khuynh hướng phát triển đặc biệt khắc phục điểm yếu kém, hạn chế địa phương Việc tiến hành phân tích ma trận SWOT vấn đề giúp nhà hoạch định chiến lược dựng lên tranh toàn cảnh tình hình địa phương Việc phát triển tầm nhìn đòi hỏi nhà hoạch định phải tổng hợp thông tin đầu vào từ công chúng xem họ muốn địa phương 10 chí 20 năm d Xác định vấn đề cốt lõi Giá trị cốt lõi tảng, niềm tin, giúp địa phương phân biệt sai, xác định rõ hướng đi, đường đắn mà địa phương muốn hướng đến Khi xây dựng giá trị cốt lõi rõ ràng, địa phương biết đứng đâu, làm phải làm để tòn phát triển tốt Giai đoạn 2: Xây dựng tầm nhìn mục tiêu phát triển Xây dựng tầm nhìn mục tiêu phát triển cho địa phương, tức xác định giá trị cốt lõi địa phương, địa phương xác định mong muốn tương lai phát triển theo hướng nào? Và khách hàng, đối tượng du lịchđịa phương hướng tới Xây dựng tầm nhìn mục tiêu phát triên, thiết lập cho địa phương hướng đắn việc phát triển nâng cao lợi cạnh tranh Giai đoạn 3: Thiết kế chiến lược phát triển Một xác định kế hoạch, mục tiêu mục đích, bước xác định lựa chọn chiến lược để hoàn thành mục tiêu Đôi với chiến lược tiềm năng, chủ thể Marketing phải đặt hai câu hỏi sau: - Chúng có thuận lợi cho thấy thành công với chiến lược đó? - Chúng ta có nguồn lực cần thiết cho việc thực thành công chiến lược đó? Giai đoạn 4: Hoạch định chương trình hành động Chiến lược có ý nghĩa cụ thể hóa thành kế hoạch hành động chi tiết Điều đặc biệt quan trọng địa phương khu vực phức tạp, nơi tư chiến lược thường chịu nhiều rủi ro thất bại chuyển sang bước triển khai Một kế hoạch hành động nên liệt kê hành động, cộng với bốn yếu tố bổ sung sau cho hành động: - Ai chịu trách nhiệm? - Hành động triển khai nào? - Hành động tốn chi phí? - Thời hạn dự kiến hoàn thành Mức độ chi tiết kế hoạch hành động mang lại nhiều lợi ích Thứ người liên quan kế hoạch biết phải hoàn thành ghì Thứ hai, người làm công tác hoạch định Marketing dễ dang nhận biết hoạt động khác có thực cách thỏa đáng hay không? Thứ ba, đến gần cuối thời hạn người ta phát chi phí vượt ngân sách, chi tiết kế hoạch cho phép hủy số hành động chi phí chúng Việc không thiết lập mục tiêu rõ ràng lập kế hoạch hành động chi tiết nguy nghiêm trọng đe dọa phát triển thành công địa phương Giai đoạn 5: Thực kiểm soát Giai đoạn trả lời cho câu hỏi: Địa phương cần làm để thực thành công Tầm nhìn, chiến lược kế hoạch hữu ích chúng thực cách hiệu Các nhà hoạch định chiến lược cần họp nhóm định kì để xem lại tiến độ hoàn thành mục tiêu Phần lớn địa phương chuẩn bị tổng kết hàng năm phản ánh số liệu cứng số công dân, kết kinh tế, công ăn việc làm, thu nhập, thuế… Đây gọi báo cáo hàng năm địa phương Giai đoạn Giai đoạn Đánh phương giá địa Thiết lập tầm nhìn mục tiêu Giai đoạn Hình Giai đoạn thành Kế chiến lược Giai đoạn hoạch Thực hành động kiểm soát Hiện trạng Địa phương Những chiến Địa phương Địa phương địa phương trở thành lược bao trùm phải so tương lai? sánh với địa Khách giúp hàng phương thực phải làm để đảm bảo địa hành đạt cụ động việc thể phương khác có mục tiêu mà mục tiêu nhằm hoàn cảnh tương địa tự? Đâu phương đề ra? hướng tới? thực thành triển công? khai chiến lược? điểm mạnh, điểm yếu quan trọng, hội nguy địa phương? (Phân tích SWOT) Hình 1.3 Quy trình Marketing địa phương (Philip Kotler, 2010) 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến Marketing địa phƣơng phát triển du lịch - Xây dựng thương hiệu - Trách nhiệm hiểu biết tiếp thị địa phương - Phát triển công nghệ thông tin - Liên kết khả năng, ngành, địa phương - Có đào tạo lực lượng lao động, nhân tài quan tâm đến tố chất thành phần dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Thế Cường, 2005 Cách tiếp cận marketing thu hút FDI Diễn dần Phát triển Việt Nam (VDF) đại học Kinh tế quốc dân (NEU) Nguyễn Văn Dung, 2009 Chiến lược chiến thuật quảng bá Marketing Du lịch Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Trần Minh Đạo, 2006 Marketing Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Don Sexton, 2007 Marketing 101 Hà Nội: NXB Lao động – xã hội Nguyễn Đức Hải, 2013 Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà nội Luận án tiến sỹ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Nguyễn Trọng Hoài, 2004 Chiến lược marketing Thành phố Hồ Chí Minh qua phát triển du lịch Tạp chí Phát triển kinh tế, số 4/2004 Hồ Đức Hùng, 2005 Marketing địa phương với việc quảng bá thương hiệu TP Hố Chí Mình Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển Lưu Văn Nghiêm, 2008 Marketing dịch vụ Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Philip Kotler, 2010 Tiếp Thị Phá Cách Hà Nội: Nhà Xuất Bản trẻ 10 Philip Kotler, 2010 Quản Trị Marketing Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê 11 Philip korler, 2005 Quản trị Marketing Hà Nội: NXB Thống kê 12 Philip korler, 2007 Marketing Hà Nội: NXB lao đông xã hội 13 Phạm Công Toàn, 2013 Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sỹ Đại học kinh tế quốc dân 14 Hồ Văn Vĩnh, 2006 Thương mại dịch vụ : số vấn đề lý luận thực tiễn, tạp chí cộng sản điện tử Hà Nội 15 William James, 2006 Marketing đơn giản Hà Nội: NXB Lao động – xã hội Tiếng Anh Hoang Thi Thanh Van, 2010 Urban Planning and place Marketing Model : An application to Cities and provinces in Viet Nam Australia Philip Kotler, Donald Haider, and Irving Rein, 1993 Marketing places Kotler and Raein, Haider, 1999 Marketing places Europe Prentice Hall Kotler and Rein anh Haider, 2002 Marketing Asian Places Singapore Kotler, p, & Gertner, D, 2002 Theoretical paper Country as brand product, and beyound: A place marketing and brand management persspective special Issue Brand Manegement Website http://svhttdl.bacninh.gov.vn/ ... trạng vận dụng công cụ Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng vận dụng Quy trình Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc. .. luận Marketing địa phương cụ thể phát triển du lịch? Thực trạng áp dụng Marketing địa phương phát triển du lịch trường hợp nghiên cứu tỉnh Bắc Ninh Để hoàn thiện Marketing địa phương nhằm phát triển. .. dụng Marketing địa phương phát triển du lịch tỉnh Bắc Nình 1.2.2 Đối tƣợng thị trƣờng mục tiêu Marketing địa phƣơng phát triển du lịch 1.2.2.1 Đối tượng Marketing địa phương phát triển du lịch Marketing

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thế Cường, 2005. Cách tiếp cận marketing trong thu hút FDI. Diễn dần Phát triển Việt Nam (VDF) và đại học Kinh tế quốc dân (NEU) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận marketing trong thu hút FDI
2. Nguyễn Văn Dung, 2009. Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing Du lịch. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing Du lịch
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
3. Trần Minh Đạo, 2006. Marketing căn bản. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
4. Don Sexton, 2007. Marketing 101. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing 101
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
5. Nguyễn Đức Hải, 2013. Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà nội. Luận án tiến sỹ. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà nội
6. Nguyễn Trọng Hoài, 2004. Chiến lược marketing Thành phố Hồ Chí Minh qua phát triển du lịch. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 4/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển kinh tế
7. Hồ Đức Hùng, 2005. Marketing địa phương với việc quảng bá thương hiệu TP. Hố Chí Mình. Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing địa phương với việc quảng bá thương hiệu TP. Hố Chí Mình
8. Lưu Văn Nghiêm, 2008. Marketing dịch vụ. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dịch vụ
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
9. Philip Kotler, 2010. Tiếp Thị Phá Cách. Hà Nội: Nhà Xuất Bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp Thị Phá Cách
Nhà XB: Nhà Xuất Bản trẻ
10. Philip Kotler, 2010. Quản Trị Marketing. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Marketing
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống Kê
11. Philip korler, 2005. Quản trị Marketing. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Nhà XB: NXB Thống kê
12. Philip korler, 2007. Marketing căn bản. Hà Nội: NXB lao đông xã hội 13. Phạm Công Toàn, 2013. Marketing lãnh thổ với việc thu hút và đầu tưtỉnh Thái Nguyên. Luận án tiến sỹ. Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản." Hà Nội: NXB lao đông xã hội "13. " Phạm Công Toàn, 2013. "Marketing lãnh thổ với việc thu hút và đầu tư "tỉnh Thái Nguyên
Nhà XB: NXB lao đông xã hội "13. " Phạm Công Toàn
14. Hồ Văn Vĩnh, 2006. Thương mại dịch vụ : một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tạp chí cộng sản điện tử. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại dịch vụ : một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tạp chí cộng sản điện tử
15. William James, 2006. Marketing đơn giản. Hà Nội: NXB Lao động – xã hội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing đơn giản
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội. Tiếng Anh
1. Hoang Thi Thanh Van, 2010. Urban Planning and place Marketing Model : An application to Cities and provinces in Viet Nam. Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban Planning and place Marketing Model : An application to Cities and provinces in Viet Nam
3. Kotler and Raein, Haider, 1999. Marketing places Europe. Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing places Europe
4. Kotler and Rein anh Haider, 2002. Marketing Asian Places. Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Asian Places
2. Philip Kotler, Donald Haider, and Irving Rein, 1993. Marketing places Khác
5. Kotler, p, & Gertner, D, 2002. Theoretical paper Country as brand product, and beyound: A place marketing and brand management persspective special Issue Brand Manegement Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w