1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu các đặc trưng ĐM, thành lập bản đồ ĐM và phân vùng ĐM phục vụ quản lý tai biến XLBT ở dải bờ biển STCM

28 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến động địa hình bờ đáy biển, đặc biệt xói lở đang trở thành vấn đề thay đổi địa mạo toàn cầu nghiêm trọng chiếm ưu hẳn so với bồi tụ Tình trạng xói lở diễn thường xuyên, mang tính “kinh niên” bờ biển mở gây thiệt hại trực tiếp đến hoạt động kinh tế công trình, tính mạng tài sản người dân vùng bờ Tình hình trở nên “nan giải” với bờ biển mở xói lở xảy vùng đất mà trước liên tục bồi tụ lấn phía biển Gần đây, xói lở phá hủy cảnh quan, đê kè, công trình du lịch suốt chiều dài bán đảo Cà Mau, dải đất địa đầu cực nam Tổ quốc Xói lở phổ biến Đất Mũi, hình ảnh phá hủy liên tục quan sát dọc bờ biển thất bại số giải pháp địa kỹ thuật bảo vệ bờ chưa tính hết đặc trưng địa mạo (ĐM) nhân tố động lực hình thái gây biến đổi địa hình bờ đáy triển khai hoạt động kinh tế công trình Dải ven biển Sóc Trăng - Cà Mau (STCM) không gian địa lý đặc biệt nằm dọc theo đường bờ từ cửa Định An đến cửa Tiểu Dừa, bao gồm phần đồng rìa châu thổ sông Mê Công (một lưu vực sông lớn giới) phần đồng thấp chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều, đặc trưng cho bờ biển nông có diễn rừng ngập mặn (RNM) tự nhiên vùng nhiệt đới ẩm với thành phần chủ yếu bùn sét chịu ảnh hưởng sông dòng dọc bờ Đây nơi có hoạt động kinh tế quan trọng Tây Nam Bộ, song khu vực dễ bị tổn thương tác động nhân tố tự nhiên người Xói mạnh gây đất, dịch vụ địa mạo vùng bờ Có thể khẳng định, áp lực bờ gia tăng từ phía biển đất liền, hậu gây tai biến trở thành gánh nặng với quyền người dân 03 tỉnh khu vực nghiên cứu Với lý vậy, đề tài luận án lựa chọn ý nghĩa lý luận mà xuất phát từ thực tiễn 12 huyện ven biển khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở khoa học cho phép xác định hành lang bảo vệ bờ, lập quy hoạch sử dụng biển đặt Luật Tài nguyên, Môi trường biển hải đảo có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2016 với nhiều quy định mới, lần xuất quản lý thống vùng bờ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng, nguyên nhân, xu thế, dự báo biến động khả tổn thương bờ biển STCM (từ cửa Định An đến cửa Tiểu Dừa), sở đó, đề xuất giải pháp quản lý tai biến XLBT nhằm hạn chế dịch vụ địa mạo, bảo vệ tài nguyên địa hình dải ven biển STCM Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu, trình nghiên cứu thực nội dung sau: 1) Nghiên cứu tổng quan sở lý luận, thực tiễn đánh giá biến động bờ biển phục vụ quản lý bờ biển nói chung quản lý XLBT dải ven biển STCM nói riêng; 2) Nghiên cứu phân tích nhân tố động lực hình thành địa hình gây biến đổi bờ biển STCM; 3) Nghiên cứu đặc trưng ĐM, thành lập đồ ĐM phân vùng ĐM phục vụ quản lý tai biến XLBT dải bờ biển STCM; 4) Nghiên cứu đánh giá biến động bờ biển sở kết hợp phương pháp địa mạo, điều tra thực địa xác định thị địa mạo ứng dụng công nghệ viễn thám, công cụ GIS, sử dụng mô hình số trị phân tích biến động ĐH đáy, xác định giới hành lang bảo vệ bờ biển dựa tính toán chiều rộng vùng bờ nhạy cảm với xói lở (thiết lập đường setback), đánh giá khả tổn thương bờ biển STCM nước biển dâng; 5) Đề xuất định hướng quản lý tai biến XLBT dải ven biển STCM dựa kết đánh giá biến động địa hình bờ đáy biển ven bờ từ tiếp cận địa mạo Nhiệm vụ 1) Thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề vùng nghiên cứu 2) Khảo sát thực địa quan trắc động thái bờ, xử lý số liệu; 3) Xử lý ảnh vệ tinh, phân tích số liệu, mô hình hóa, lập đồ chuyên đề; 4) Xây dựng chuyên đề nghiên cứu; 5) Xây dựng công trình luận án Phạm vi nghiên cứu 1) Không gian nghiên cứu: Dải ven biển STCM từ cửa Định An đến cửa Tiểu Dừa Giới hạn phía lục địa xác định ranh giới hành xã ven biển, giới hạn phía biển xác định theo đường đẳng sâu 20m 2) Vấn đề nghiên cứu: Đánh giá biến động đường bờ biển phục vụ quản lý tai biến XLBT dựa tiếp cận địa mạo 3) Đối tượng nghiên cứu: Địa hình (cả phần cạn nước không gian nghiên cứu) nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt góp phần đắc lực cho phát triển kinh tế, BVMT bảo tồn ĐDSH DVB Cơ sở tài liệu Công trình luận án xây dựng chủ yếu dựa tài liệu lưu trữ nhiều năm Bộ môn Địa mạo Địa lý, Môi trường biển, tài liệu NCS đồng nghiệp thu thập thực triển khai 02 đề tài: 1) Đề tài “Nghiên cứu địa mạo số tai biến địa chất liên quan đới bờ biển Sóc Trăng - Cà Mau” NCS Lưu Thành Trung chủ nhiệm đề tài, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam chủ trì thực 2) Đề tài KHCN cấp Nhà nước mã số BĐKH.07.10÷15 “Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ biển tỉnh Nam Bộ tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng” PGS.TS.Vũ Văn Phái chủ nhiệm NCS thành viên tham gia thuộc Chương trình KHCN cấp Quốc gia mã số BĐKH 10÷15 3) Tài liệu khảo sát thực địa tiến hành đợt (mỗi đợt khoảng tuần) vào năm 2012, 2013 2014 hướng dẫn thầy cô môn Địa mạo, Địa lý Môi trường biển, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 4) Các nguồn tài liệu khác tham khảo sử dụng với đồng ý người cung cấp, tham khảo trích dẫn đầy đủ Các luận điểm bảo vệ 1) Luận điểm 1: Trong giai đoạn từ 1965 đến 2013, bờ biển STCM có biến động phức tạp Có thể chia thành thời kỳ: 1965-1990 có trình bồi tụ chiếm ưu (cán cân bồi xói + 9076 héc-ta); 1991-2013 có trình xói lở chiếm ưu (cán cân bồi xói - 5680,9 héc-ta) Nguyên nhân gia tăng xói lở có mối liên hệ với NBD, gia tăng lượng sóng bão, rừng ngập mặn thiếu hụt nguồn cung cấp trầm tích từ sông Mê Kông biển Việt Nam can thiệp người 2) Luận điểm 2: Việc phân chia vùng địa mạo, dự báo xu biến động bờ biển thông qua xác định giới hành lang bảo vệ bờ biển, đánh giá khả tổn thương bờ nước biển dâng sở cho việc quản lý bờ biển nói chung quản lý xói lở dải ven biển STCM nói riêng Những điểm luận án Kết nghiên cứu hình thành xây dựng điểm sau: 1) Biến động hay tiến hóa địa hình bờ biển nội dung nghiên cứu quan trọng địa mạo bờ biển 2) Lần đưa kết nghiên cứu địa mạo vào quản lý bờ biển cho khu vực STCM Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học: Làm rõ trạng, nguyên nhân, xu thế, dự báo biến động mức độ dễ bị tổn thương đường bờ biển STCM 50 năm gần (theo hai thời kỳ, thời kỳ khoảng 25 năm) Đề xuất định hướng quản lý tai biến XLBT dải ven biển STCM dựa kết đánh giá biến động địa hình bờ đáy biển ven bờ mối quan hệ với đặc điểm địa mạo vùng bờ, bối cảnh BĐKH NBD 2) Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu sở cho phép thiết lập giới hành lang bảo vệ bờ biển, hỗ trợ công tác giao khu vực sử dụng biển, quy hoạch khu du lịch, nuôi trồng thủy sản, bảo tồn hệ sinh thái, phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng dải ven biển STCM từ cửa Định An đến Tiểu Dừa 10 Cấu trúc luận án Trên sở nội dung nghiên cứu để đạt mục tiêu đề đảm bảo tính logic, chỉnh thể vấn đề nghiên cứu, phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, công trình luận án bố cục thành 03 chương đánh số từ đến hết, bao gồm: Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương Các nhân tố hình thành biến đổi địa hình dải ven biển Sóc Trăng - Cà Mau Chương Đánh giá biến động địa hình bờ đáy biển STCM phục vụ quản lý tai biến XLBT sở địa mạo Các kết luận án NCS thầy hướng dẫn công bố toàn từ năm 2013 đến 2015 tạp chí, hội thảo khoa học CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu biến động bờ biển 1.1.1.1 Nghiên cứu biến động bờ biển giới Theo quan niệm địa mạo, biến động bờ biển (gồm xói lở bồi tụ) trình tự nhiên tồn góp phần tạo cảnh quan ven bờ, trình tiến hóa địa hình bờ biển Nghiên cứu biến động bờ biển trở thành mối quan tâm toàn cầu (Slaymaker nnk, 2009) [97], nhà khoa học quản lý, vì, biến động địa hình bờ đáy vấn đề xã hội quan trọng, thách thức khả kinh tế quản lý quốc gia quyền địa phương thiệt hại gây trực tiếp (phá hủy tài sản, nhà cửa, đường giao thông, sở kinh tế, di sản thiên nhiên văn hóa vật thể, phi vật thể, v.v.) gián tiếp (chi phí để xây dựng công trình bảo vệ bờ, khơi thông luồng lạch, thay đổi sinh kế cho quần cư nông thôn đô thị.v.v) + Trước kỷ 20, nghiên cứu biến động bờ biển tích hợp công trình địa mạo bờ biển với hệ phương pháp địa mạo truyền thống (phân tích hình thái - động lực, phân tích trắc lượng - hình thái, phân tích hình thái - thạch học) Sang kỷ thứ 20, nhiều dụng cụ máy móc đời kết nghiên cứu địa mạo khu bờ biển đại xuất nhiều quan điểm Các phương pháp đại bổ sung cho phương pháp nghiên cứu truyền thống Thoulet Owens (1907, 1908) dựa vào số liệu đo đạc chứng minh thuyết phục trình di chuyển bùn, lắng đọng trầm tích đới bờ Johnson (1919) tổng hợp đưa công trình hình thái động lực bờ biển A.M.King (1953,1961) tiến hành nghiên cứu bờ bãi mối tương tác nhiều trình động lực sóng, gió, dòng, triều đưa sơ đồ phân loại khu bờ nói chung, bờ bãi nói riêng Zencovich (1962), Longinov (1963) công bố nghiên cứu hoạt động sóng tạo nét đặc thù địa hình khu bờ biển đại Trước năm 1970, nghiên cứu chủ yếu sử dụng hệ phương pháp địa mạo truyền thống, khảo sát thực địa bờ biển, sử dụng hệ đồ địa hình Một số quốc gia Mỹ, Thái Lan, Ấn Độ, Nhật Bản nước châu Âu sử dụng ảnh máy bay nghiên cứu đánh giá biến động bờ biển + Từ sau năm 1970, với phát triển công nghệ vũ trụ, hệ vệ tinh quan trắc tài nguyên môi trường trái đất phóng lên quỹ đạo không gian có vệ tinh Việt Nam, cung cấp liệu viễn thám quan trọng nghiên cứu biến động đường bờ Ảnh vệ tinh kết hợp với điều tra thực địa lấp vào phần trống quan trọng hệ thống sở liệu Đã có nhiều nghiên cứu điển hình giới sử dụng liệu ảnh vệ tinh Landsat, Spot, Modis/Terra, Radarsat, Envisat, Sentinel.v.v Các nghiên cứu đánh giá cao hiệu sử dụng tư liệu viễn thám kết hợp với công cụ GIS Từ sau năm 2000, nghiên cứu biến động phục vụ quản lý vùng bờ biển, xuất xu liên tục phát triển lý luận thực tiễn Các quốc gia tiên tiến giới hướng đến việc tính toán định lượng, bán định lượng, sử dụng số đánh giá khả tổn thương nhằm hỗ trợ trình định với hành động phát triển vùng bờ Trong đó, đánh giá tích hợp sử dụng viễn thám, GIS, mô phỏng, đánh giá tổn thương công cụ hành lang bảo vệ bờ biển liên tục phát triển trở thành hướng phổ biến quản lý bờ Các công bố quốc tế tiêu biểu Rochette Billé (2010), Sanò nnk (2010), Walkden Hall (2005), Gibb Hill (2011); Fenster, M.S (2005); Healy Dean (2000); Cambers (1998, 2005) nhiều tác giả, quốc gia vùng lãnh thổ khác 1.1.1.2 Nghiên cứu biến động bờ biển Việt Nam + Hướng nghiên cứu tiến hóa trầm tích đường bờ biển cổ; + Hướng nghiên cứu đánh giá BĐĐB sở thành lập đồ ĐM; + Hướng nghiên cứu biến động bờ biển phục vụ ĐTCB, quản lý tài nguyên, bảo vệ bờ, quản lý tai biến xói lở bồi tụ; + Hướng nghiên cứu mô hình quản lý, rủi ro tổn thương; + Hướng nghiên cứu tiếp cận viễn thám GIS giám sát bờ; + Hướng nghiên cứu đánh giá biến động đáy sử dụng mô hình số trị 1.1.1.3.Nghiên cứu biến động bờ biển dải ven biển STCM Trước 1990: Các nghiên cứu địa chất địa mạo bờ biển STCM phản ánh tập trung tờ đồ địa chất Từ năm 1980 - 1990, toàn diện tích khu vực nghiên cứu đồng Nam Bộ điều tra, đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:200.000 Sau 1990: Nghiên cứu biến động bờ biển STCM thực nhà khoa học quan tâm từ sau năm 1990 Trung tâm địa chất khoáng sản biển bắt đầu thực đề án “Điều tra địa chất tìm kiếm khoáng sản rắn biển nông ven bờ Việt Nam (0-30m nước) tỷ lệ 1/500000” đề án điều tra khác 1.1.2 Cơ sở lý luận cho nghiên cứu biến động địa hình bờ đáy biển phục vụ quản lý tài nguyên tai biến theo quan niệm địa mạo 1.1.2.1 Quản lý bờ biển phải dựa coi địa hình (cả phần cạn nước) dạng tài nguyên thiên nhiên quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Từ tiếp cận địa mạo, sở khoa học việc nghiên cứu biến động bờ biển hay nghiên cứu biến động địa hình nói chung cho quản lý tài nguyên tai biến thiên nhiên, trước hết, phải xem thân địa hình dạng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt Đồng thời, địa hình sở tảng cho số loại tài nguyên khác tồn tại, tài nguyên đất, tài nguyên nước, kiểm soát tài nguyên khí hậu, từ kiểm soát tài nguyên hệ sinh thái Một địa hình bị biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác dẫn đến chuyển đổi từ loại tài nguyên sang loại tài nguyên khác Tuy nhiên, đa số trường hợp tài nguyên Cụ thể với hệ bờ, xói lở dẫn đến đất, tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn, bãi lầy mặn.v.v chuyển đổi từ hệ sinh thái cạn sang hệ sinh thái nước Tài nguyên thiên nhiên không hiểu theo nghĩa truyền thống phân chia dựa theo khả tái tạo hay không tái tạo Ở đây, cần hiểu gồm tài nguyên cấu trúc sử dụng, có vai trò “bộ xương” hệ thống tài nguyên “dư thừa”, mang sử dụng giới hạn cho phép phục vụ mục tiêu hành động phát triển người Và việc sử dụng ấy, cách “bền vững” rộng quan niệm cũ, không để hành động cản trở khả hệ cháu tương lai đáp ứng nhu cầu mình, mà đảm bảo “sự công bằng” với tất loài sinh vật, tức bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái Theo quan niệm địa mạo, địa hình “sân khấu”, tảng cho tồn phát triển xã hội loài người mối quan hệ lợi ích kép, đồng lợi ích “co-benefit” với tất loài động thực vật, hệ sinh thái Đới bờ biển, đại dương nguồn dự trữ cuối cho tồn vong xã hội loài người Sử dụng tài nguyên môi trường biển phải đảm bảo khả tự làm sạch, sức chịu tải môi trường, khả tự phục hồi tái tạo tài nguyên sinh vật phi sinh vật, ổn định, cân động hệ bờ Như vậy, quản lý bảo vệ tài nguyên địa hình chọn làm luận khoa học (lý luận thực tiễn) cho hành động quản lý hỗ trợ trình định Ở mức độ chung nhất, địa hình có chức chức tự nhiên chức xã hội 1.1.2.2 Quản lý tài nguyên địa hình tai biến vùng bờ dựa thiết lập giới pháp lý đường bờ biển nước ta Mỗi lĩnh vực để phục vụ cho mục tiêu cụ thể công tác quản lý thiết lập ranh giới mang tính pháp lý dựa chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, có không thống cách hiểu định nghĩa đường bờ quan quản lý, xây dựng đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất, đồ địa chính, kịch biến đổi khí hậu, đồ chuyên đề khác Có thể nói việc thiết lập đường bờ biển đáp ứng yêu cầu quản lý quy mô không gian thời gian vấn đề khoa học thu hút, tồn cần giải giai đoạn 1.1.3 Các thuật ngữ sử dụng luận án Định nghĩa trích dẫn nhiều công bố quốc tế Dolan đưa “đường bờ biển ranh giới tiếp xúc biển với đất liền” [131] đường dịch chuyển theo dao động mực nước biển theo chu kỳ ngắn (thủy triều), chu kỳ dài (chu kỳ thiên văn) không theo chu kỳ Từ cách tiếp cận địa mạo nghiên cứu bờ biển, việc đánh giá biến động đường bờ dựa phân định rõ đường bờ đường bờ Đường bờ (coastline) ranh giới tác động cao sóng năm (thường sóng bão) với đất liền; đơn giản hơn, đường ranh giới bờ bãi Đường bờ (shoreline) đường giao mặt nước với bãi biển nằm vị trí mực nước cao trung bình nhiều năm Tại vị trí bờ biển dốc đứng đường bờ đường bờ trùng [25] Trong nghiên cứu này, kế thừa quan điểm địa mạo bờ biển truyền thống, kết hợp với hướng nghiên cứu đại nhiều tác giả công bố quốc tế từ năm 2000 trở lại, NCS quan niệm đường bờ biển (shoreline) giao thoa đất liền biển, đường động vị trí không gian biến đổi theo nhiều quy mô thời gian (Moore, 2000) [86] thị địa mạo phổ biến để xác định đường bờ dựa vào đường mực nước cao trung bình nhiều năm với vị trí phía đất liền đạt mực nước biển lúc thủy triều cao (Crowel đồng nghiệp, 1991; Leatherman, 2002) [57] Nếu việc nhận đường mực nước cao tỏ khó khăn không thể, thị (indicators) minh chứng cho vị trí đường bờ sử dụng “đường thực vật” “vách xói lở” (Boak Turner, 2005) Hình 1.1 Mặt cắt ngang đới bờ biển (theo Boak Tuner) 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp luận tiếp cận hệ thống cho địa mạo bờ biển Tiếp cận hệ thống vấn đề mới, đưa vào khoa học khác có địa mạo từ lâu, hệ bờ biển với tư cách hệ mở phức tạp có quy mô hành tinh chia thành phụ hệ là: 1) Phụ hệ tự nhiên; 2) Phụ hệ kinh tế xã hội Khi lựa chọn hệ phương pháp nghiên cứu từ tiếp cận hệ thống phải đặc biệt lưu ý đến quy mô không gian - thời gian tác nhân quan trọng làm thay đổi hệ bờ biển 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp tiếp cận nêu trên, để giải nhiệm vụ đề tài, NCS tiến hành sử dụng nhóm phương pháp sau: 1.2.2.1 Nhóm phương pháp tổng quan tài liệu: NCS kế thừa tài liệu đề tài KHCN cấp nhà nước BĐKH 07.10-15, tài liệu lưu trữ nhiều năm môn Địa mạo Địa lý, MT biển, Khoa Địa lý Thu thập đồ trầm tích tầng mặt, độ sâu, địa chất, địa hình, hải đồ tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/100000 từ năm 1965 đến từ Trung tâm Điều tra TNMT Biển, Trung tâm Trắc địa đồ biển Các loại ảnh viễn thám độ phân giải cao chụp từ vệ tinh SPOT, Landsat, vệ tinh VnRedSat Việt Nam đa thời gian dọc bờ biển STCM Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ, Trung tâm Quy hoạch quản lý tổng hợp vùng duyên hải phía Nam, Cục Viễn thám Quốc gia cung cấp; Số liệu quan trắc quốc gia TTKTTVQG; Các loại tài liệu từ niên giám thống kê tỉnh STCM nhiều năm 1.2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực địa + Phương pháp lộ trình khảo sát dọc bờ biển; + Phương pháp lộ trình khảo sát tàu thuyền 1.2.2.3 Các phương pháp địa mạo truyền thống Phương pháp phân tích hình thái - động lực; Phương pháp phân tích trắc lượng hình thái; Phương pháp phân tích hình thái - thạch học 1.2.2.4 Các phương pháp đại nghiên cứu biến động đường bờ + Phương pháp GIS viễn thám: Sử dụng phần mềm ArGIS 10.1, Mapinfo 9.5, ENVI 5.2.1 kết hợp truy vấn liệu thuộc tính với phần mềm thống kê Minitab16.2.0 Các hệ đường bờ chiết tách từ ảnh viễn thám chụp từ hệ vệ tinh Spot (1990, 2013), Landsat (1972, 1990, 2013), VnredSat-1(2013), ảnh đa thời gian hiệu chỉnh triều để đồng hóa liệu sử dụng số liệu nghiệm triều Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, giải đoán kết hợp giải đoán số giải đoán mắt, hiệu chỉnh đường bờ dựa vào mô hình số độ cao, đồ địa hình (1:10000, 1:25000) kết hợp với khảo sát thực địa, GPS động Các cảnh ảnh nắn chỉnh hình học hệ quy chiếu VN2000, nắn chỉnh đến 1/2 pixel, sử dụng kỹ thuật trộn ảnh để nâng cao độ phân giải Việc chiết tách đường bờ kết hợp giải đoán mắt, bán tự động, tự động sử dụng phương pháp tỷ số ảnh Aleisheikh (2004), số NDWI Phương pháp phân tích đường bờ số sử dụng phần mềm DSAS (Digital Shoreline Analysis System) công cụ phát triển Cục Điều tra địa chất Hoa Kỳ (USGS) sử dụng tích hợp phần mềm ArcMap ArGIS 10.1 ESRI, mắt từ tháng 4/2012 phục vụ công tác tính toán thống kê tốc độ biến động bờ biển theo thời kỳ DSAS sử dụng phương pháp tính biến động dựa đường sở (Leatherman and Clow, 1983) để đưa tính toán thay đổi đường bờ theo thời gian + Phương pháp mô sử dụng mô hình số trị: Phương pháp mô nhân tố động lực hình thái tính toán biến đổi địa hình đáy nghiên cứu sử dụng mô hình Mike-21 cho năm 2009 2012 + Phương pháp đánh giá rủi ro sử dụng số mức độ tổn thương bờ biển: sử dụng theo phương pháp Thieler Hammar-Klose, 1999) + Phương pháp sử dụng rừng ngập mặn thay đổi trầm tích thị địa mạo phục vụ đánh giá biến động địa hình bờ đáy biển: Eric Bird (2008) khẳng định hệ rừng ngập mặn (mangroves ecosystem) dấu hiệu, thị môi trường tốt nghiên cứu biến đổi địa mạo toàn cầu vùng ven biển nhiệt đới thủ thuật tuyệt vời để phát định lượng thay đổi đường bờ biển dựa mối quan hệ địa mạo - sinh vật - nguồn cung cấp trầm tích hướng mới, quan trọng phù hợp dải bờ biển, cửa sông bao phủ rừng ngập mặn tự nhiên vùng nhiệt đới ẩm Hình 1.2 Khảo sát thực địa (lộ trình đất liền biển) sử dụng thị địa mạo nghiên cứu biến động bờ biển STCM 10 14 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH BỜ VÀ ĐÁY BIỂN SÓC TRĂNG - CÀ MAU PHỤC VỤ QUẢN LÝ TAI BIẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ TRÊN CƠ SỞ ĐỊA MẠO 3.1 Biến động địa hình bờ đáy dọc theo dải ven biển STCM 3.1.1 Đánh giá biến động theo chiều ngang Trong giai đoạn từ 1965 đến 2013, bờ biển tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau có biến động phức tạp Có thể chia thành thời kỳ: 1965-1990 có trình bồi tụ chiếm ưu (cán cân bồi xói + 9076 hécta); 1991-2013 có trình xói lở chiếm ưu (cán cân bồi xói 5680,9 héc-ta) Bảng 3.1 Tổng hợp chi tiết diễn biến bồi xói dọc theo bờ biển STCM STT Đặc điểm địa Đoạn bờ biển Diễn biến bồi xói mạo (1) Tiểu vùng I Định An Bạc Liêu (Vùng cửa sông Mê Kông) (4) Các đơn vị địa mạo có diện tích chủ yếu gồm: [2],[3],[4], [7], [8] [9], [10], [12]; Là vùng đồng rìa sông Mê Công với cửa sông lớn: cửa Định An, cửa Trần Đề, cửa Mỹ Thanh (5) + Đoạn 1: Từ cửa Định An đến cửa Trần Đề + Đoạn 2: Đoạn bờ thuộc xã Trung Bình từ cửa bờ phải cửa Trần Đề đến bờ trái cửa Mỹ Thanh (6) 65-90: Bồi (+) 90-2013: Bồi (+) 65-90: Xói (-) 90-2013: Bồi (+) + Đoạn 3: Đoạn bờ thuộc địa 65-90: Xen kẽ (+) (-) phận xã Vĩnh Hải (từ bờ phải sông Mỹ Thanh đến ranh 90-2013: Xen kẽ (+) giới với xã Lạc Hòa) (-) + Đoạn 4: Đoạn bờ thuộc địa 65-90: Xói (-) phận xã Lạc Hòa, Vĩnh Châu 90-2013: Bồi (+) Tiểu vùng II Bạc Liêu Mũi Cà Mau Các đơn vị địa mạo có diện tích chủ yếu gồm: [3], [10], [14], [15]; Vùng phía Nam Mũi Cà + Đoạn 5: Đoạn bờ thuộc địa phận xã Vĩnh Phước, Vĩnh Tân, Lai Hòa đến ranh giới xã Vĩnh Thành + Đoạn 6: Đoạn bờ thuộc địa phận xã Vĩnh Thành, Vĩnh Hậu 65-90: Xói (-) 90-2013: Xói (-) 65-90: Bồi mạnh (+) 90-2013: Xen kẽ (+) (-) + Đoạn 7: Đoạn bờ thuộc địa 65-90: Xói (-) 15 STT Đặc điểm địa mạo Đoạn bờ biển Diễn biến bồi xói (1) (4) (5) phận xã Vĩnh Thịnh, Long Điền Đông + Đoạn 8: Đoạn bờ thuộc xã Long Điền Tây đến cửa sông Gành Hào Đoạn 9: Đoạn bờ từ cửa Gành Hào đến cửa Bồ Đề (6) Mau Các đơn vị địa mạo có diện tích chủ yếu gồm: [1],[5],[10], [13],[16] 90-2013: Xói (-) 65-90: Xói (-) 90-2013: Xói (-) 65-90: Xen kẽ (+) (-) 90-2013: Xói mạnh (-) Đoạn 10: Từ Tây cửa Bồ Đề đến cửa Rạch Gốc 65-90: Xen kẽ (+) (-) 90-2013: Xói (-) Đoạn 11: Từ cửa Rạch Gốc – 65-90: Xen kẽ (+) (-) Khai Long - Mũi Cà Mau 90-2013: Xen kẽ (+) (-) Tiểu vùng III Cà Mau - Bà Quan Tiểu vùng IV Bà Quan Tiểu Dừa Các đơn vị địa mạo có diện tích chủ yếu gồm: [5],[11],[14] Vùng chuyển tiếp sang Vịnh Thái Lan Các đơn vị địa mạo có diện tích chủ yếu gồm: [5], [6], [10], [14], [15] Vùng phía Tây bán đảo Cà Mau Đoạn 12: Từ Mũi Cà Mau đến Mũi Bà Quan 65-90: Bồi (+) 90-2013: Xen kẽ (+) (-) Đoạn 13: Từ cửa Bảy Háp qua xã Nguyễn Việt Khái, Tân Hải Đoạn 14: Đoạn bờ ngắn thuộc địa phận xã Phú Tân 65-90: Xen kẽ (+) (-) 90-2013: Xói (-) 65-90: Xói (-) 90-2013: Xói (-) 65-90: Bồi (-) Đoạn 15: Từ xung quanh khu vực Vàm Sông Ông Đốc theo suốt chiều dài huyện Trần 90-2013: Xói (-) Văn Thời đến ranh giới với tỉnh Kiên Giang Tiểu Dừa 16 Bảng 3.2 Tính toán cán cân bồi - xói bờ biển STCM khoảng 50 năm gần Bờ biển Tính toán cán cân xói lở bồi tụ bờ biển STCM Cán cân bồi xói thời Cán cân bồi xói thời kỳ Cán cân bồi xói thời kỳ kỳ 1965-1990 (ha) 1990-2013 (ha) 1965-2013 (ha) Bồi Xói Tổng Bồi Xói Tổng Bồi Xói Tổng Sóc Trăng 3321 1515 1806 838.2 1185 -346.8 4159.2 2700 1459.2 Bạc Liêu 1660 1391 269 775.9 1298 -522.1 2435.9 2689 -253.1 Cà Mau 8775 1774 7001 3091 7903 -4812 11866 9677 2189 STCM 13756 4680 9076 15066 3395.1 4705.1 10386 -5680.9 18461.1 (Xem đồ biến động hình 3.1 3.2 kèm theo tóm tắt) 3.1.2 Đánh giá biến động theo chiều thẳng đứng Để đánh giá biến động địa hình theo phương thẳng đứng dải ven biển Sóc Trăng - Cà Mau từ cửa Định An đến rạch Tiểu Dừa, mô hình thủy động lực phân tích điều tra thực địa theo trạm mặt rộng trạm liên tục NCS sử dụng Việc đánh giá biến động địa hình đáy dựa thay đổi trầm tích lơ lửng tính toán cho khu vực nghiên cứu, nhiên trình vận chuyển trầm tích dòng chảy cần tính toán cho ảnh hưởng nguồn cung cấp trầm tích từ Sông Mê Công biển Số liệu NCS đưa vào mô hình tính kết quan trắc quốc gia trạm Cần Thơ Mỹ Thuận liên tục năm 2009 2012 đảm bảo độ tin cậy mô hình tính toán lan truyền trầm tích đánh giá bồi xói đáy Kết tính toán lan truyền trầm tích lơ lửng diễn biến bồi xói thử nghiệm sử dụng mô hình thủy Mike-21 phương pháp phần tử hữu hạn cho tháng năm (12 tháng/năm), sau so sánh thay đổi bề dày đáy năm 2009 2012 để đánh giá biến động địa hình dựa liệu đồng hóa Mô hình hiệu chỉnh Viện Hải dương học (Nha Trang), Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam dựa vào số liệu quan trắc, kết đo trạm mặt rộng trạm liên tục năm 2013 Trung tâm Quy hoạch Quản lý tổng hợp vùng duyên hải phía nam, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (các kết mô so sánh biến động đáy xem hình 3.1) 17 Hình 3.1 Các kết mô biến động đáy sử dụng mô hình Mike-21 3.1.3 Thiết lập giới hành lang bảo vệ bờ biển STCM dựa tính toán chiều rộng vùng bờ nhạy cảm với xói lở 3.1.3.1 Lựa chọn, hiệu chỉnh phương pháp tính phù hợp với đặc trưng bờ biển STCM Như trình bày chương 1, khái niệm nước ta giới có nhiều công trình nghiên cứu liên tục công bố năm gần liên quan đến xác định giới cho thiết lập hành lang bảo vệ bờ NCS lựa chọn công thức tính toán chiều rộng vùng bờ nhạy cảm với xói lở sử dụng theo phương pháp Gibb Hill (2011) Chính phủ Australia thực bang khác [135] sau: E = [(TxV)+C+G]x(1+F)+D Trong đó, E khoảng giật lùi bờ biển (mét); T khoảng thời gian tính toán (năm) phục vụ quy hoạch hành lang bảo vệ bờ biển; V tốc độ xói lở trung bình nhiều năm mặt cắt tính toán (m/năm); C tốc độ xói lở ngắn hạn tính toán dựa vào thống kê bão (mét); G xói lở liên quan đến BĐKH (mét); F hệ số an toàn đánh giá xói lở (không có thứ nguyên); D thành phần vách cho phép sụp đổ vách xói lở (mét) Trong phương trình trên, giá trị V, 18 C, G D xác định cho đoạn bờ biển riêng biệt sở tài liệu thu thập Việc lựa chọn giá trị T F, liệu thống kê xoáy thuận nhiệt đới sử dụng để xác định C có ý nghĩa định yêu cầu độ tin cậy cho thực tiễn chấp nhận 3.1.3.2 Tính toán giới hành lang bảo vệ bờ biển STCM (thiết lập đường setbacks) + Thiết lập mạng lưới 277 mặt cắt phục vụ tính toán giật lùi bờ biển (setbacks) cho bờ biển STCM Sử dụng phần mềm DSAS tính toán tốc độ bồi xói theo mặt cắt vuông góc với bờ biển thiết lập + Về tốc độ xói lở ảnh hưởng mực nước biển dâng dựa theo theo kết tính toán nhiều nhà khoa học, tốc độ xói lở lớn tốc độ dâng mực nước biển khoảng 50 đến 200 lần (IPCC) Cambers số nhà khoa học Australia lấy giá trị trung bình 100 lần NCS lấy theo giá trị Giá trị mực nước biển dâng dựa theo kịch mực nước biển dâng đến năm 2100 Bộ TN MT + Về tốc độ xói lở ngắn hạn tính toán dựa vào thống kê bão (C) (mét): Dựa theo số liệu thống kê tính chất bão Biển Đông vùng bờ biển Việt Nam giai đoạn 1951-2013 RSMC (Region Special Meteorological Centre), Nhật Bản từ năm 1951 đến 2013 Khu vực STCM nằm vùng VII, Nam Bộ từ vĩ tuyến 10,57 độ N trở xuống khu vực có số lượng xoáy thuận nhiệt đới đổ thấp vùng KTTV nước Cơn bão ghi nhận gây tác hại lớn bão số 5- Linda (ngày 2/11/1997) quét qua vùng ven biển Nam Bộ đổ vào Cà Mau - Kiên Giang lúc 19 giờ, với sức gió mạnh cấp 9, cấp 10, làm gần 3.000 người chết tích, hàng chục ngàn tàu thuyền bị đắm Như xói lở bờ tạm thời sau trận bão đặc trưng ghi nhận, nhiên vùng nghiên cứu có bão, đó, nhân tố không xét trường hợp nghiên cứu STCM + Đối với hệ số an toàn đánh giá xói lở (F), nhân tố xác định dựa vào số đặc điểm vùng, khơi có thềm lục địa nông, biến đổi hệ sinh thái; đặc điểm địa mạo bờ hoạt động người, quy hoạch phát triển KTXH dải ven bờ, đê kè công trình bảo vệ bờ Theo đó, chia thành mức với cho điểm giá trị sau: 1,0 nhân tố đặc biệt quan trọng nào; 1,5 có vài nhân tố gây tổn thương trung bình thay đổi bờ; 2,0 có vài nhân tố gây tổn thương cao thay đổi bờ 2,5 có vài nhân tố gây tổn thương cao thay đổi bờ Minh họa tính toán giới hành lang bảo vệ bờ biển sau: Mặt cắt thuộc đoạn bờ biển Gành Hào (Bạc Liêu), giai đoạn 1990-2013, bờ biển bị xói lở mạnh tương đối đồng với tốc độ nhỏ 13,3 mét/ năm, trung bình 22,2 mét/năm cực đại 37,2 mét/năm Thay giá trị vào biểu thức dự 19 đoán vị trí đường bờ vào năm 2020, 2030 2050 mức thấp nhất, cao trung bình sau: Nhỏ nhất: Năm 2020: (7 x 13,3) + (0,09 x 100) = 102,1 mét Năm 2030: (17 x 13,3) + (0,14 x 100) = 240,1mét Năm 2050: (37 x 13,3) + (0,27 x 100) = 519,1 mét Trung bình: Năm 2020: (7 x 22,2) + (0,09 x 100) = 164,4 mét Năm 2030: (17 x 22,2) + (0,14 x 100) = 391,4 mét Năm 2050: (37 x 22,2) + (0,27 x 100) = 848,4 mét Cao nhất: Năm 2020: (7 x 37,2) + (0,09 x 100) = 269,4 mét Năm 2030: (17 x 37,2) + (0,14 x 100) = 646,4 mét Năm 2050: (37 x 37,2) + (0,27 x 100) = 1.403,4 mét Mặt cắt thuộc đoạn bờ biển Mũi Ông Trang (Cà Mau): Đoạn bờ có chiều dài khoảng 40 km Trong giai đoạn 1990-2013, bờ biển bị xói lở tương đối mạnh với tốc độ nhỏ 16,3 mét/năm, tốc độ trung bình đạt 25,7 mét/năm tốc độ lớn 32,2 mét/năm Cũng tính tương tự trên, Thay giá trị vào biểu thức dự đoán vị trí đường bờ vào năm 2020, 2030 2050 mức thấp nhất, cao trung bình sau: Nhỏ nhất: Năm 2020: (7 x 16,3) + (0,10 x 100) = 124,1 mét Năm 2030: (17 x 16,3) + (0,15 x 100) = 292,1 mét Năm 2050: (37 x 16,3) + (0,30 x 100) = 627,1 mét Trung bình: Năm 2020: (7 x 25,7) + (0,10 x 100) = 189,9 mét Năm 2030: (17 x 25,7) + (0,15 x 100) = 451,9 mét Năm 2050: (37 x 25,7) + (0,30 x 100) = 980,9 mét Lớn nhất: Năm 2020: (7 x 32,2) + (0,10 x 100) = 235,4 mét Năm 2030: (17 x 32,2) + (0,15 x 100) = 562,4 mét Năm 2050: (37 x 32,2) + (0,30 x 100) = 1.221,4 mét Mặt cắt thuộc đoạn bờ biển xói lở mạnh xã Tam Giang (gần cửa Bồ Đề), tình trạng xói lở xảy liên tục suốt thời kỳ đánh giá, theo tốc độ trung bình nhiều năm, tốc độ xói lởt hấp 3,20 mét/năm cao 23 mét/năm trung bình 12,6 mét/năm Thay giá trị vào biểu thức dự đoán vị trí đường bờ vào năm 2020, 2030 2050 mức thấp nhất, cao trung bình sau: Thấp nhất: Năm 2020: (7 x 3,2) + (0,09 x 100) x = 31,4 mét Năm 2030: (17 x 3,2) + (0,14 x 100) x = 68,4 mét Năm 2050: (37 x 3,2) + (0,27 x 100) x = 145,4 mét Trung bình: Năm 2020: (7 x 12,6) + (0,09 x 100) x = 97,2 mét Năm 2030: (17 x 12,6) + (0,14 x 100) x = 228,2 mét Năm 2050: (37 x 12,6) + (0,27 x 100) x = 493,2 mét Cao nhất: Năm 2020: (7 x 23) +(0,9 x 100) x = 170 mét 20 Năm 2030: (17 x 23) + (0,14 x 100) x = 405 mét Năm 2050: (37 x 23) + (0,27 x 100) x = 878 mét Tương tự, sử dụng phần mềm Argis 10.1 tính toán tự động đưa giới hành lang bảo vệ bờ biển phục vụ phân vùng định hướng quản lý bờ biển STCM Kết thành lập sơ đồ giới hành lang bảo vệ bờ biển Sóc Trăng - Cà Mau 3.1.4 Đánh giá tính dễ bị tổn thương bờ biển STCM 3.1.4.1 Thiết lập mạng lưới mặt cắt xác định tham số phục vụ tính toán số dễ bị tổn thương CVI cho phù hợp với đặc thù bờ biển STCM Phương pháp tính toán số dễ bị tổn thương CVI (Coastal Vulnerability Index) theo Cutter (1996) Robert Thieler Erika S Hammar-Klose (2000) [61], từ hiệu chỉnh tham số cho phù hợp với điều kiện Việt Nam đặc điểm dải ven biển STCM Từ giá trị tham số lựa chọn tiến hành tính giá trị CVI (Coastal Vulnerable Index) cho mặt cắt theo công thức: CVI = (X1*X2*X3*X4*X5*X6*…*Xn)/n)1/2 Cụ thể số lượng tham số sử dụng 06 tham số mô tả Như lựa chọn n=6, vậy, tính toán tính dễ bị tổn thương phục vụ quản lý tai biến XLBT cho bờ biển STCM sử dụng gồm 06 tham số là: địa mạo; độ nghiêng; tốc độ dâng mực nước biển, tốc độ biến đổi đường bờ biển trung bình nhiều năm, độ cao thủy triều; độ cao trung bình sóng Các tham số xếp hạng (Rank) đánh giá cách cho điểm thành cấp từ thấp đến cao: Điểm - Cấp tương ứng Rất thấp (Very Low); Điểm - Cấp tương ứng Thấp (Low); Điểm 3- Cấp tương ứng Trung bình (Moderate); Điểm 4- Cấp tương ứng Cao (High); Điểm 5- Cấp tương ứng Rất cao (Very High) 3.1.4.2 Kết tính toán CVI phân cấp rủi ro bờ biển STCM dựa vào số CVI, thành lập đồ tính dễ bị tổn thương Theo đó, tính giá trị CVI cho 277 mặt cắt thiết lập cho đoạn bờ biển Sóc Trăng - Cà Mau Các giá trị tính toán số CVI cho bờ biển STCM thay đổi từ 3,46 đến 27,39 Khoảng thay đổi (Range = Max min) 23,93 Từ giá trị CVI này, tiến hành xây dựng đường cong tích lũy biển diễn hệ tọa độ vuông góc, đó, trục hoành biều thị bậc giá trị CVI, trục tung biểu thị % tương ứng cho giá trị CVI từ thấp đến cao Dựa kết tính toán CVI (chi tiết giá trị CVI xem phần phụ lục), việc tính toán thống kê sử dụng phần mềm Minitab 16.2.0 cho toàn tập mẫu kết tham số thống kê bờ biển STCM tính toán từ phân tích giá trị CVI sau: giá trị trung bình (Mean =∑1n=277CVIi/n) 12,34; giá trị trung vị (Median) 10,21; giá trị lặp 21 (Mode) 10,21 độ lệch chuẩn (Standard deviation) 11,965 (căn bậc giá trị phương sai) Sau có biểu đồ đường cong tích lũy, tiến hành phân cấp rủi ro (risk) thành 04 cấp yếu (Low risk - Cấp 1), trung bình (Moderate risk - Cấp 2), cao (High risk - Cấp 3) cao (Very high risk - Cấp 4) cho đường bờ biển STCM dựa vào giá trị tích lũy 25%, 50% 75% tương ứng với giá trị CVI 9,5; 15,5 22,5 Trên đồ xác định đoạn bờ tương ứng với bốn cấp rủi ro: yếu (nhỏ 25%), trung bình (từ 25% đến 50%), cao (từ 50% đến 75%) cao (lớn 75%) sở hình thành đồ mức độ dễ bị tổn thương đường bờ biển Sóc Trăng - Cà Mau Hiển thị đồ kết cuối phân cấp mức độ dễ bị tổn thương theo cấp tương ứng với màu sắc khác (hồng, vàng, xanh đỏ) cho đoạn đường bờ Hình 3.2 Biểu đồ đường cong lũy tích CVI cho bờ biển STCM Trên đồ mức độ dễ bị tổn thương tổn thương bờ biển Sóc Trăng Cà Mau cho thấy cách bao quát khu vực có mức độ dễ bị tổn thương thấp, trung bình, cao cao Những đoạn bờ có mức độ dễ bị tổn thương thấp trung bình phân bố rải rác chiếm tỷ lệ không nhiều.Các đoạn bờ có độ dốc trung bình cao, hoạt động xói lở diễn không mạnh Những đoạn bờ cấu tạo trầm tích bở rời không đặc trưng cho vùng nghiên cứu xuất rải rác, có khả dễ bị phá vỡ liên kết nằm chế độ thủy triều cao (>2,5m), độ cao sóng thấp (22,5) Kết phù hợp với thực tế với tình trạng biến đổi bờ biển nước biển dâng 7) Tác động BĐKH đến biến động bờ biển vùng nghiên cứu chủ yếu gián tiếp thông qua bão áp thấp nhiệt đới tăng mực nước biển dâng Cả bão áp thấp nhiệt đới tăng, lẫn mực nước biển dâng đề làm cho lượng sóng tác động đến bờ tăng Tác động trầm trọng mực nước biển dâng tăng cường năm tới Ngoài ra, hoạt động người lưu vực, bờ biển khơi làm giảm vật liệu trầm tích cung cấp cho bờ biển làm thay đổi hình dạng đường bờ dẫn đến xói lở bờ gia tăng 8) Hiện nay, địa phương vùng nghiên cứu sử dụng nhiều giải pháp công trình khác để bảo vệ bờ biển khỏi bị xói lở, kè 27 mỏ, kè chữ T, tường biển, đê chắn sóng, kè lát mái, công trình mềm túi cát Tuy nhiên, giá thành cao, thực không đồng bộ, nên không mang lại hiệu mong muốn Kết hợp giải pháp công trình phi công trình giai đoạn thử nghiệm Do đó, việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự án mới, điều chỉnh quy hoạch dự án có bờ STCM sở nghiên cứu biến động bờ biển, hay rộng địa mạo bờ biển, cần xem giải pháp phòng ngừa giảm thiểu tốt tác động mực nước biển dâng sóng bão liên quan tới BĐKH Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu nêu trên, đề xuất kiến nghị sau: 1- Để đưa giải pháp quản lý xói lở bờ biển cách hiệu lâu dài, thời gian tới cần tiến hành nghiên cứu toàn diện để đánh giá xác nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi đường bờ Trên sở lựa chọn giải pháp thích hợp cho đoạn bờ cụ thể, giải pháp xây dựng hành lang bảo vệ bờ biển STCM dựa tính toán xác định hành lang bảo vệ bờ biển phận quy hoạch không gian biển, có thiết lập mặt cắt đặc trưng phân biệt không gian hành lang dựa vào giới có xét đến khác biệt khu vực đô thị nông thôn (trong địa mạo thường gọi phân chia đơn vị địa mạo bờ phải xét đến trạng khai thác sử dụng) người ngày trở thành nhân tố động lực mà can thiệp có ý nghĩa định với trình địa mạo 2- Khi thiết kế công trình, cần phải đưa giá trị thay đổi mực nước biển (chủ yếu mực nước biển dâng) vào để tính toán Mặt khác, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đạt mục tiêu đề ra, cần phải tính toán dự đoán vị trí đường bờ biển tương lai, chiều rộng đới nhạy càm với xói lở tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Khi quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội dải bờ biển STCM cần lưu ý vấn đề: (1) Xem xét quy luật biến đổi địa hình tác động nhân tố tự nhiên tác động người để tránh xảy tai biến dẫn đến rủi ro; (2) đề xuất giải pháp giảm thiểu tối đa xung đột lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội vùng, đặc biệt du lịch, cảng biển phát triển lĩnh vực khác 3- Tăng cường bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên địa hình bờ biển vùng nghiên cứu, nguồn tài nguyên không tái tạo đa số tài nguyên lấy Cần sớm thành lập quan quản lý nhà nước bờ biển tổ chức mạng lưới quan trắc động thái bờ, nghiên cứu biến động bờ biển cách toàn diện, hệ thống liên ngành 28

Ngày đăng: 10/05/2017, 22:51

Xem thêm: Nghiên cứu các đặc trưng ĐM, thành lập bản đồ ĐM và phân vùng ĐM phục vụ quản lý tai biến XLBT ở dải bờ biển STCM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w