Kim tra HSG ln 1 Câu 1. 1. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt 4 dung dịch không màu Na 2 CO 3 , MgCl 2 , KOH và H 2 SO 4 theo các cách sau: a. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử. b. Không dùng thêm hoá chất nào khác để làm thuốc thử. 2. Mô tả và giải thích các hiện tợng hoá học xảy ra trong các trờng hợp sau (viết phơng trình phản ứng dới dạng ion để minh hoạ ). a. Cho từ từ tới d dung dịch K 2 CO 3 vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . b. Cho từ từ tới d dung dịch Fe(NO 3 ) 3 vào dung dịch K 2 CO 3 . 3. Nêu hiện tợng xẩy ra (nếu có) khi cho từ từ Urê: (NH 2 ) 2 CO lần lợt vào cốc chứa: a, Dung dịch Na 2 CO 3 b, Dung dịch NH 4 Cl Câu 2. A là một oxit sắt. Hoà tan 23,2 gam A vào 3 lít dung dịch HNO 3 , thu đợc dung dịch B và 0,56 lít hỗn hợp khí C (gồm NO và N 2 O) có tỷ khối so với oxi là 1,025. Cho tiếp m gam bột đồng vào B, sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc 0,672 lít khí NO duy nhất và 1,68 gam chất rắn không tan. 1. Xác định công thức của A. Tính m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 dùng ở trên. 2. X là oxit của kim loại M (hoá trị II) không tan trong nớc. Đem hoà tan hoàn toàn m 1 gam hỗn hợp A và X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, đợc dung dịch G. Để trung hoà hết axit trong G phải dùng 40 ml dung dịch D chứa hỗn hợp Ba(NO 3 ) 2 và NaOH có nồng độ tơng ứng là 0,3 mol/l và 0,6 mol/l. Nếu cho 400 ml dung dịch D vào G, thì sau khi phản ứng xong, lọc tách đợc kết tủa K và 500 ml dung dịch E. Để trung hoà vừa hết 50ml E, cần dùng 30 ml dung dịch HNO 3 0,2 mol/l. Mặt khác khi nung K trong không khí đến khối lợng không đổi đợc 19,51 gam chất rắn. Giả thiết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, tính m 1 và xác định kim loại M, biết rằng khối l- ợng nguyên tử của M > 20. Cõu 3:Điện phân 50 ml dung dịch HNO 3 có pH = 5,0 với điện cực than chì trong 30 giờ, dòng điện 1A. a) Viết nửa phản ứng tại các điện cực và phơng trình phản ứng chung. b) Tính pH của dung dịch sau khi điện phân. c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,0001 mol/L cần để trung hòa dung dịch sau khi điện phân. d) Hãy cho biết nên dùng chất chỉ thị nào để xác định điểm dừng của phản ứng trung hòa. Coi khối lợng riêng của dung dịch HNO 3 loãng là 1 g/ml Bài 5 Bằng dung dịch NH 3 , ngời ta có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al 3+ trong dung dịch nớc ở dạng hiđroxit, nhng chỉ làm kết tủa đợc một phần ion Mg 2+ trong dung dịch nớc ở dạng hiđroxit. Hãy làm sáng tỏ điều nói trên bằng các phép tính cụ thể.Cho biết: Tích số tan của Al(OH) 3 là 5.10 33 ; tích số tan của Mg(OH) 2 là 4.10 12 ; hằng số phân ly bazơ của NH 3 là 1,8.10 5 . Cõu 4. Cho 36 gam dung dch NaOH nng C% vo 400ml dung dch AlCl 3 0,1M thỡ thu c lng kt ta bằng lợng kết tủa khi cho 148 gam dung dch NaOH trờn cho vo 400ml dung dch AlCl3 0,1 M. Tớnh C%. Cõu 5. Cho 23,52 gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe, Cu vào 400 ml dung dịch HNO 3 1,7M. Khuấy đều dung dịch nhận thấy thoát ra một chất khí duy nhất là NO và còn d một kim loại cha tan hết. Cho tiếp dung dịch H 2 SO 4 2,5 M vào đồng thời khuấy đều chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại tan vừa hết thì dùng hết 88 ml dung dịch axit, thu đợc dung dịch A. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 31,2 gam chất rắn. Tính khối lợng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Cõu 6 : Cho 1,53 gam hn hp Mg,Al tác dng va vi 500ml dung dch HNO 3 0,4M thu c 1,12 lit khớ X (ktc). a. Xỏc nh khớ X. b. Tớnh khi lng mui to thnh. c. Tớnh % khi lng hn hp kim loi. d. Dung dch thu c cho tỏc dng vi NaOH d, lc kt ta nung trong khụng khớ ti khi lng khụng i ri cho tỏc dng vi khớ CO nung núng d. Tớnh khi lng cht rn thu c sau cựng. Cõu 7: Cho 2 gam hn hp A gm Mg, Al;, Fe, Zn tỏc dng vi HCl d thu c 0,1 gam khớ. nu 2 gam A tỏc dng vi Clo d thu c 5,763 gam mui. Tớnh % khi lng Fe trong A. Câu 8: Đốt cháy 6.2 gam phôtpho đỏ trong không khí, sản phẩm thu đợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào 100ml dung dịch NaOH 2,25M. Phần 2 cho vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1,25M. Tính tổng khối lợng muối thu đợc ở mỗi phần. Câu 9: Tính pH dung dịch HCl 10 -7 M. Câu 10: Tính pH dung dịch hỗn hợp CH 3 COOH 1M và CH 3 COONa 1M. Biết K a =10 -4,8 . Sau đó cho vào 1 lit dung dịch trên o,1 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Tính pH dung dịch sau khi cho axit hoặc kiềm vào. . Kim tra HSG ln 1 Câu 1. 1. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt 4 dung