Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.. Hệ qui chiếu là hệ trục tọa độ, vật làm mốc, đồng hồ và gốc thời gian dùng để xác định vị trí của vật trong k
Trang 1Đề kiểm tra 1 tiết Gv: Nguyễn Phước Lợi
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MĐNT
Bài 1
1,2,3,4
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Bài 6
21,22
Bài 7
26,27
Trang 2Đề kiểm tra 1 tiết Gv: Nguyễn Phước Lợi
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 Ban Cơ Bản
Thời gian: 45 phút
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
(Hãy tô kín những phương án mà em cho là đúng nhất)
I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(7 điểm)
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm?
Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó
Hai hòn bi lúc va chạm nhau
Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước
Giọt nước mưa lúc đang rơi
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm
Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật
Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ
Chất điểm là là một điểm
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng.
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật trong không gian
Hệ qui chiếu là hệ trục tọa độ và một vật làm mốc để xác định vị trí của vật trong không gian
Hệ qui chiếu là hệ trục tọa độ, vật làm mốc, đồng hồ và gốc thời gian dùng để xác định vị trí của vật trong không gian
Khi giải bài toán cơ học ta bắt buộc phải chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động (t = 0)
Câu 4: Cách xác định vị trí của một vật trong mặt phẳng là:
Chọn trục ox trùng với đường nằm ngang gốc tọa độ tại O và đo khoảng cách từ trục tọa độ đến vật
Chọn trục oy trùng với phương thẳng đứng gốc tọa độ tại O và đo khoảng cách từ trục tọa độ đến vật
Chọn hệ trục oxy có gốc tọa độ O tại vật làm mốc, vị trí của vật được xác định bởi cặp tọa độ ( x, y)
Các cách trên đều được sử dụng để xác định vị trí của một vật trong mặt phẳng
Câu 5: Chọn đáp án đúng
Trong chuyển động thẳng đều
quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v
tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v
tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
Câu 6: Chọn phương án sai
Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau:
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng
Trong chuyển động thẳng đều vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau
Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại
Câu 7: Chọn phương án đúng
Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe như hình vẽ x
Trong thời gian nào xe chuyển động thẳng đều
Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1
Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2
Trong khoảng thời gian từ t0 đến t2
Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều O t1 t2 t
Câu 8: Một ôtô xuất phát từ A chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng đến B cách đó 10 km với tốc độ 60 km/ h.Lấy
gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát thì phương trình chuyển động của ôtô là:
x = 10 + 60t x = 60t x = 10 - 60t x = 60t -10
Câu 9: Một đoàn tàu rời ga chuyểnt động thẳng nhanh dần đều sau một phút đạt tốc độ là 54 km/h Gia tốc củat đoàn tàu là:
Họ và tên:
Lớp:
Điểm:
Trang 3Đề kiểm tra 1 tiết Gv: Nguyễn Phước Lợi
a = 0,9 m/s a = 15 m/s a = 0,25 m/s a = 3,24 m/s
Câu 10: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động
thẳng biến đổi đều
vv0 2as v2 v20 2 as v v0 2as v2 v20 2 as.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng:
Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + a.t thì
v luôn luôn dương
a luôn luôn dương
a luôn luôn ngược dấu với v
a luôn luôn cùng dấu với v
Câu 12: Một xe máy đang chạy với tốc độ 36 km/h bổng người lái thấy một cái hố trước mặt cách xe 20 m Người ấy phanh
gấp và xe đến sát miệng hố thì ngừng lại Gia tốc của xe là:
1,67 m/s2 2,5 m/s2 32,4 m/s2.; 1,5 m/s2
Câu 13: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ đựoc coi là rơi tự do nếu được thả rơi
Một cái lá cây rụng Một sợi chỉ Một chiếc khăn tay Một mẩu phấn
Câu 14: Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống đất lấy g = 10 m/s2 Thời gian rơi của vật đến lúc chạm đất là:
t = 2 s t = 4 s t = 2 s t = 1 s
Câu 15: Thả một hòn đá rơi từ độ cao h xuống đất Hòn đá rơi trong 1 s Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 4 h xuống đất hòn đá
sẽ rơi trong bao lâu?
t = 2 s t = 4 s t = 2 s Một đáp án khác
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động rơi tự do?
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng
Chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều
Câu 17: Chọn phương án đúng.
Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo
Tốc độ gốc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính của quỹ đạo
Với v và cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc và bán kính quỹ đạo
Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
Câu 18: Chỉ ra câu sai.
Chuyển động tròn đều có những đặc điểm sau
Quỹ đạo là đường tròn
Vectơ vận tốc không đổi
Tốc độ góc không đổi
Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm
Câu 19: Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm và kim giờ dài 8 cm Cho rằng các kim quay đều Tốc độ dài của
hai đầu kim là:
vh = 11,6 10-6 m/s, vp = 17,4 10-5 m/s
vh = 11,6 10-5 m/s, vp = 17,4 10-4 m/s
vh = 11,6 10-7 m/s, vp = 17,4 10-7 m/s
vh = 11,6 10-4 m/s, vp = 17,4 10-3 m/s
Câu 20: Biểu thức của gia tốc hướng tâm là biểu thức nào sau đây:
r
v
aht 2 ht 2
r
v
a
r
v
a ht
r
v a
2
2
ht
Câu 21 : Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng song sau 1 h đi được 10 km Một khúc gổ trôi theo dòng sông sau 1phút
trôi được 100/3 m Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu?
8 km/h 10 km/h 12 km/h Một đáp số khác.
Câu 22: Một ôtô A chạy đều trên đường thẳng với vận tốc 40 km/h một ôtô B đuổi theo ôtô A với vận tốc 60 km/h Xác
định vận tốc của ôtô B đối với ôtô A
20 km/h - 20 km/h 100 km/h Một đáp số khác
Câu 23: Khi ôtô đang chạy trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s thì người lái xe tăng ga và ôtô chuyển động nhanh dần
đều sau 20 s ôtô đạt vận tốc 14 m/s Gia tốc a và vận tốc của ôtô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
a = 0,7 m/s2 , v = 38 m/s ; a = 0,2 m/s2 , v = 18 m/s
Trang 4Đề kiểm tra 1 tiết Gv: Nguyễn Phước Lợi
a = 0,2 m/s2 , v = 8 m/s a = 1,4 m/s2 , v = 66 m/s
Câu 24: Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút Khoảng cách từ chổ người ngồi
đến trục quay của chiếc đu là 3 m Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu?
aht = 8,2 m/s2 ; aht 2,96.102 m/s2 aht = 2,96.102 m/s2 ; aht 8,2 m/s2
Câu 25: Một ôtô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần
đều Sau khi chạy thêm được 125m thì vận tốc ôtô chỉ còn 10 m/s Chọn chiều dương là chiều chuyển động Gia tốc của ôtô là:
a = - 0,5 m/s2 a = - 0,7 m/s2 a = 1,8 m/s2 a = -1,8 m/s2
Câu 26: Để tính sai số biểu thức nào sau đây là sai:
n
A A
A
A n
1 2
A i A A i
A1 A A1 , A2 A A2 …
n
A A
A
A n
1 2
Câu 27: Công thức nào sau đây là sai:
AAA'
2
2
1 A A
A
.100%
A
A
A
AA A
Câu 28: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/ phút Cánh quạt dài 0,8 m Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm ở đầu
cánh quạt là bao nhiêu?
v = 33,5 m/s, = 41,87 rad/s; v = 0,75 m/s, = 0,94 rad/s
v = 2,5 m/s, = 2 rad/s v = 13,5 m/s, = 10,8 rad/s
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: Một xe đạp đang đi với vận tốc 12 km/h thì hãm phanh Xe chuyển động chậm dần đều thêm được 10 m thì dừng lại.
a Tính gia tốc của xe
b Tính thời gian hãm phanh
Câu 2: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường là 15 m Tính độ cao
từ đó bắt đầu thả hòn sỏi Lấy g = 10 m/s2
- Hết