ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 10 1 TIẾT SỐ 1

4 1K 22
ĐỀ KIỂM TRA  VẬT LÝ 10 1 TIẾT SỐ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Chu Văn An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10-THPT Ngày 02 tháng 12 năm 2008 MƠN: VẬT LÝ-Chương trình chuẩn. Thời gian làm bài: 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM : (6 điểm). Câu1:Lực ma sát trượt A. có độ lớn tỉ lệ với áp lực N . B. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần . C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật . D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc . Câu2:Chọn câu đúng : A.Khi một vật đứng yên ta có thể kết luận rằng không có lực nào tác dụng lên vật . B.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn ( nằm ngang ) là do lực ma sát nghỉ . C.Các lực trực đối luôn cân bằng nhau . D.Khi một vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không . Câu3:Một hòn bi được thả rơi tự do, sau 2 s vật chạm đất . Lấy g = 10 m/s 2 . Quảng đường hòn bi đã rơi là : A. 2m B. 20 m C. 40 m D. 100 m. Câu4:Lực đàn hồi xuất hiện khi : A.Vật bò biến dạng . B. Vật chuyển động có gia tốc . C. Vật có tính đàn hồi bò biến dạng . D. Vật đứng yên . Câu5:Chọn phát biểu đúng : A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , độ lớn của vận tốc tức thời thay đổi theo thời gian . B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian . C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều , độ lớn của vận tốc tức thời luôn giảm theo thời gian. D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều , độ lớn của vận tốc tức thời luôn tăng theo thời gian . Câu6:Một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên . Khi chòu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ chuyển động với gia tốc : A. a = 50 m/s 2 B. a = 2 m/s 2 C. a = 0,5 m/s 2 D. a = 15 m/s 2 Câu7:Điều kiện nào là đủ để 3 lực tác dụng lên cùng một vật là cân bằng ? A. Ba lực đồng quy . B. Ba lực đồng phẳng . C. Ba lực đồng quy và đồng phẳng . D. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba . Câu8:Chọn phát biểu đúng : A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : a và v khác dấu . B. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều : a và v cùng dấu . C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương , chiều luôn biến đổi . D. Gia tốc của chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm đường tròn . Câu9:Chọn công thức đúng : A. s = v o t + 2 2 at B. s = v o + 2 2 at C. s = v o t + 2 at D. s = v o t + 2 at Câu10:Lực và phản lực là 2 lực : A. Tác dụng vào cùng một vật . B. Tác dụng vào 2 vật khác nhau . C. Có độ lớn không bằng nhau . D. Có thể không cùng phương . Câu11:Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với hệ số ma sát µ = 0,2 . Lấy g = 10 m/s 2 . Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là : A. 1 250 N B. 1,25 N C. 5 000 N D. 5 N Câu12:Một xe buýt đang chạy trên đường , nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách sẽ : A. Không thay đổi trang thái. B. Ngã người về phía sau. C. Chúi người về phía trước . D. Ngã sang người bên cạnh. Câu13:Chọn câu SAI : A. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều . B. Trong chân không , các vật rơi như nhau . C. Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng . D. Gia tốc rơi tự do có độ lớn như nhau ở mọi nơi trên Trái đất . ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi VL10 491 Câu14:Hai tàu thủy có khối lượng m 1 = m 2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m . Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. 4.10 -5 N B. 4.10 -7 N C. 6,67.10 -5 N D. 6,67.10 -7 N Câu15:Vật chòu tác dụng của một lực không đổi về hướng và độ lớn thì A. Vật chuyển động thẳng đều . B. Vật đứng yên . C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều . D. Vật chuyển động tròn đều . Câu16:Chọn phát biểu sai : A. Chuyển động tròn đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn . B. Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường . C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc là đại lượng không đổi . D. Sự rơi tự do có vận tốc không đổi . Câu17:Lực hấp dẫn phụ thuộc A. thể tích của vật . B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật . C. môi trường giữa các vật. D. Khối lượng riêng của các vật . Câu18:Một chiếc thuyền đi xuôi dòng với vận tốc 2,5 m/s so với nước . Biết vận tốc của nước so với bờ là 0,5 m/s . Vận tốc của thuyền so với bờ là : A. 3m/s B. 2,5 m/s C. 2 m/s D. 1,5 m/s II. TỰ LUẬN : (4 điểm ). Bài 1 : Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m , dài 12 cm . Khi treo một quả nặng thì lò xo dài 20 cm . Tính độ lớn của lực đàn hồi. Bài 2: Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc , chuyển động nhanh dần đều . Sau 5s , tốc độ của ô tô là 72 km/h . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2 . Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính gia tốc của ô tô . b. Tính độ lớn lực phát động của ô tô . ĐÁP ÁN : I. TRẮC NGHỆM: 6 điểm (3 câu 1 điểm ) 1.A 2.D 3.B 4.B 5.C 6. D 7.D 8.A 9. D 10.B 11. D 12.D 13.D 14. B 15.B 16. A 17.D 18.D II. TỰ LUẬN : 4 điểm Bài 1. F đh = K o ll − (0,75 đ ) F đh = 16 N (0,75 đ ) Bài 2. a/. a = t vv o − (0,75 đ ) Tính được : a = 2 m/s 2 (0,75 đ ) b/. Nêu được : F – F ms = ma (0,5 đ ) Tính được : F = 4000 N (0,5 đ ) Trường THPT Chu Văn An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10-THPT Ngày 02 tháng 12 năm 2008 MƠN: VẬT LÝ-Chương trình chuẩn. Thời gian làm bài: 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM : (6 điểm). Câu1:.Hai tàu thủy có khối lượng m 1 = m 2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m . Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. 4.10 -5 N B. 4.10 -7 N C. 6,67.10 -7 N D. 6,67.10 -5 N Câu2:.Vật chòu tác dụng của một lực không đổi về hướng và độ lớn thì A. Vật chuyển động thẳng đều . B. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Vật đứng yên . D. Vật chuyển động tròn đều . Câu3:.Chọn phát biểu sai : A. Chuyển động tròn đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn . B. Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường . C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc là đại lượng không đổi . D. Sự rơi tự do có vận tốc không đổi . Câu4:.Lực hấp dẫn phụ thuộc A. thể tích của vật . B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật . C. môi trường giữa các vật. D. Khối lượng riêng của các vật . Câu5:.Một chiếc thuyền đi xuôi dòng với vận tốc 2,5 m/s so với nước . Biết vận tốc của nước so với bờ là 0,5 m/s . Vận tốc của thuyền so với bờ là : A. 2 m/s B. 2,5 m/s C. 3m/s D. 1,5 m/s Câu6:Lực ma sát trượt A. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc B. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần . C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật . D. có độ lớn tỉ lệ với áp lực N Câu7:Chọn câu đúng : A.Khi một vật đứng yên ta có thể kết luận rằng không có lực nào tác dụng lên vật . B.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn ( nằm ngang ) là do lực ma sát nghỉ . C.Các lực trực đối luôn cân bằng nhau . D.Khi một vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không . Câu8:.Một hòn bi được thả rơi tự do, sau 2 s vật chạm đất . Lấy g = 10 m/s 2 . Quảng đường hòn bi đã rơi là : A. 20 m B. 2m C. 40 m D. 100 m. Câu9:Lực đàn hồi xuất hiện khi : A.Vật bò biến dạng . B. Vật chuyển động có gia tốc . C. Vật đứng yên D. Vật có tính đàn hồi bò biến dạng . Câu10:Chọn phát biểu đúng : A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , độ lớn của vận tốc tức thời thay đổi theo thời gian . B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian . C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều , độ lớn của vận tốc tức thời luôn giảm theo thời gian. D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều , độ lớn của vận tốc tức thời luôn tăng theo thời gian . Câu11:.Một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên . Khi chòu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ chuyển động với gia tốc : A. a = 50 m/s 2 B. a = 15 m/s 2 C. a = 0,5 m/s 2 D. a = 2 m/s 2 Câu12:.Điều kiện nào là đủ để 3 lực tác dụng lên cùng một vật là cân bằng ? A. Ba lực đồng quy . B. Ba lực đồng phẳng . C. Ba lực đồng quy và đồng phẳng . D. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba . Câu13:Chọn phát biểu đúng : A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : a và v khác dấu . B. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều : a và v cùng dấu . C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương , chiều luôn biến đổi . D. Gia tốc của chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm đường tròn . Câu14:.Chọn công thức đúng : ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi VL10 492 A. s = v o + 2 2 at B. s = v o t + 2 2 at C. s = v o t + 2 at D. s = v o t + 2 at Câu15:.Lực và phản lực là 2 lực : A. Tác dụng vào cùng một vật . B. Tác dụng vào 2 vật khác nhau . C. Có độ lớn không bằng nhau . D. Có thể không cùng phương . Câu16:.Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với hệ số ma sát µ = 0,2 . Lấy g = 10 m/s 2 . Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là : A. 5 000 N B. 1,25 N C. 1 250 N D. 5 N Câu17:Một xe buýt đang chạy trên đường , nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách sẽ : A. Không thay đổi trang thái. B. Ngã sang người bên cạnh. C. Chúi người về phía trước . D. Ngã người về phía sau. Câu18:.Chọn câu SAI : A. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều . B. Trong chân không , các vật rơi như nhau . C. Gia tốc rơi tự do có độ lớn như nhau ở mọi nơi trên Trái đất . D. Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng . II. TỰ LUẬN : (4 điểm ). Bài 1 : Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m , dài 14 cm . Khi treo một quả nặng thì lò xo dài 20 cm . Tính độ lớn của lực đàn hồi. Bài 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 18 km/h thì tăng tốc , chuyển động nhanh dần đều . Sau 5s , tốc độ của ô tô là 54 km/h . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là µ = 0,2 . Lấy g = 10 m/s 2 . a.Tính gia tốc của ô tô . b.Tính độ lớn lực phát động của ô tô . ĐÁP ÁN : I. TRẮC NGHỆM: 6 điểm (3 câu 1 điểm ) 1.A 2.D 3.C 4.B 5.D 6.A 7.D 8.A 9.B 10.B 11.D 12.C 13.D 14.B 15.A 16.C 17.B 18.A II. TỰ LUẬN : 4 điểm Bài 1. F đh = K o ll − (0,75 đ ) F đh = 6 N (0,75 đ ) Bài 2. a/. a = t vv o − (0,75 đ ) Tính được : a = 2 m/s 2 (0,75 đ ) b/. Nêu được : F – F ms = ma (0,5 đ ) Tính được : F = 8000 N (0,5 đ ) . NGHỆM: 6 điểm (3 câu 1 điểm ) 1. A 2.D 3.C 4.B 5.D 6.A 7.D 8.A 9.B 10 . B 11 .D 12 .C 13 .D 14 .B 15 .A 16 .C 17 .B 18 .A II. TỰ LUẬN : 4 điểm Bài 1. F đh = K o ll −. 5.C 6. D 7.D 8.A 9. D 10 . B 11 . D 12 .D 13 .D 14 . B 15 .B 16 . A 17 .D 18 .D II. TỰ LUẬN : 4 điểm Bài 1. F đh = K o ll − (0,75 đ ) F đh = 16 N (0,75 đ ) Bài 2.

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan