VN HC: tit 5, 6 L GHẫT THNG ( Trớch truyn Lc Võn Tiờn - Nguyn ỡnh Chiu) A. KT QU CN T - Hiu c t tng ca tỏc phm l ghột hụn quõn bo chỳa, thng ngi hin ti. - Hiu c tớnh truyn cm l c im ngh thut c sc ca tỏc phm. B. KIM TRA BI C Hi: Nờu nột c sc v ngh thut ca truyn ký Thng kinh ký s ? C. NI DUNG BI GING I. TIU DN 1, V tỏc phm Lc Võn Tiờn - Nguyn ỡnh Chiu sỏng tỏc Lc Võn Tiờn vo khong 1858,( Khi NĐC bị mù cả 2 mắt, về bốc thuốc chữa bệnh cho dân ở Nam Định). - T/p thuộc loại truyện Nôm bác học, nhng mang nhiều tính chất dân gian, cú nhng chi tit cú tht trong cuc i tỏc gi. - Lc Võn Tiờn c lu truyn sõu rng vựng Nam B, v c bit c nhõn dõn a chung, vỡ th truyn cú nhiu d bn. 2. Túm tt tỏc phm: SGK 3. V trớ on trớch - on trớch L ghột thng t cõu 473 n cõu 504, k v cuc núi chuyn ca ụng Quỏn vi cỏc nho s tr tui. Khi Võn Tiờn, T Trc, Trnh Hõm, Bựi Kim lm th so ti, thỡ Trnh Hõm v Bựi Kim khụng ch thua ti m cũn gian ln. Nhõn ú ụng Quỏn mi lun bn v l ghột thng i. 4. Đại ý đoạn trích - Đoạn trích thể hiện rõ thái độ ghét thơng của ông Quán. Đây cũng là quan điểm tháI độ của nhân dân đối với vua chúa bạo ngợc vô đạo, với những ngời hiền tài chịu số phận rủi ro. II. C HI U 1. Ni ghột thng l nim tõm huyt, mang m tớnh nhõn bn. Hi: hóy so sỏnh s cõu th núi v ni ghột v núi v nim thng, cho nhn xột? - on th cú 26 cõu, trong ú cú 10 cõu núi v ghột, 16 cõu núi v thng. S li núi v thng chim s lng gp ụi li núi v ghột, iu ny th hin tinh thn cao tỡnh yờu thng, quan nim coi tỡnh yờu thng l mt trong nhng tiờu chớ lm ngi. Hi: cỏch hiu cõu th bi chng hay ghột cng l hay thng ? - Cõu th ny nh li tuyờn ngụn v l yờu v ghột i. Nhng iu ú tn ti nh mt yờu cu v lý tng o c, lý tng sng ca con ngi. Thng v ghột l 2 mt i lp ca tỡnh cm thng nht. Nu ó thng cỏi tt p thỡ tt phi ghột cỏi xu xa. iu ny phự hp vi o lý lm ngi ca nhõn dõn. Nh vy l ghột thng ca tỏc gi gn vi lý tng ca nhõn dõn, th hin tỡnh thng dõn sõu sc. 2. Nhng iu ụng Quan ghột. Hi: Trong li núi v kinh s cho thy ụng Quỏn ghột loi ngi no? vỡ sao m ghột? - ễng Quỏn ghột : + Kit ,Tr mờ dõm -> Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang. ( Vua Kit vị vua cuối cùng của nhà Hạ, say mờ Mui h, đã phá tán của cải trong kho, xõy Dao i, tc l i bng ngc, xõy cung Trng D trang hoàng ngọc ngà châu báu, lm ni n chi hng lc. Lại thả hổ báo ra chợ vồ dân lành để mua vui; Còn Vua Tr- vị vua cuối cùng của nhà Thơng. Nghe theo lời Đát Kỉ, ngời đàn bà đẹp nhng điêu ác, đã cho o ao đổ ru xuống làm" tu trỡ" ( ao r- ợu), lấy chả thịt treo lên cây làm "nhục lâm" ( rng tht), bắt hàng trăm trai gáI khoả thân làm trò dâm loạn giữa chốn " ao rợu rừng thịt" đó để cùng ỏt K xem chi) + Ghét đời U, Lệ đa đoan - > khiến dân luống chịu lầm than muôn phần. (Chỉ vì tìm mọi cách để Bao Tự cời. U Vơng đã cho xộ mi ngy trm tm la, sai t la trờn i phong ha, thúc trống lớn nh để báo hiệu kinh đô bị uy hiếp.Các nớc ch hầu vội mang binh mã đến cứu, đến nơi thì chỉ thấy U Vơng đang cùng Bao Tự ngồi trên đài cao, yến tiệc linh đình. Nhìn cảnh quan, tớng các nơI tất tả kéo đến rồi lại chng hửng ra về, Bao Tự vỗ tay thích chí cả cời) + Ghét đời Ngũ Bá phân vân chuộng bề dối trá ->làm dân nhọc nhằn. (Ng Bỏ, năm lãnh chúa của 5 nớc ch hầu cui thi Xuõn Thu thỡ dối trá, sỏt pht nhau để tranh ngụi bỏ ch thiờn h. + Ghét đời Thúc Quý phân băng sớm đầu tối đánh, lằng nhằng -> dối dân.(Vua và các lãnh chỳa cui i ng gõy ra chin tranh liờn miờn. ) - Nờu ra ni ghột vi nhng loi ngi ú bi nhng nhõn vt lch s y ó lm nhng vic vụ o c, ch p lờn l phi.Tt c u l nhng vic tm pho, vụ ngha, lm hoang phớ ca ci v sc lc ca nhõn dõn. Hi: ni ghột ca ụng Quan th hin th no? - Ni ghột c din t : ghột cay ghột ng; ghột vo tn tõm; ngh thut dựng ip t trong cõu th ó din t cỏi ghột ngy cng tng theo cp nhanh v mnh. Ni ghột c miờu t trong s bin i v cht, t cm tớnh n cm nhn lý tớnh sõu sc, v sau ú chuyn sang lũng cm thự. => Qua ú thy quan im ca tỏc gi l ng v phớa nhõn dõn b ỏp bc m lờn ỏn nhng k vua chỳa bo ngc. iu ny th hin tớnh nhõn dõn sõu sc trong th vn Nguyn ỡnh Chiu. Dẫn : Đối lập với nỗi căm ghét là tình thơng, ông Quán đã tự bộc bạch về tình thơng của mình trong 16 câu tiếp theo 3. Nhng iu ụng Quỏn thng. Hi: ễng quỏn by t lũng thng vi nhng i tng no? - Nhng úi tng ụng Quỏn thng: + Đc thỏnh nhõn (Khng T) + Nha T ( học trò Khổng Tử) + Gia Cát Lợng + Các nhà thơ, nhà văn, thầy dạy học nh Đổng Tử, Đào Tiềm, Hàn Dũ đến các triết gia nổi tiếng nh Chu Đôn Di, Trình Hạo, Trình Di. - > Họ đều l nhng bc hin ti, phi chu s phn long ong ln n, mang chí lớn m khụng thnh. ( Khng T mang hoi bóo giỳp i nhng ko đợc tin dùng, mấy lần còn suýt bị hãm hại ; Nhan Tử ( Nhan Hồi), có đức, có tài nhng mệnh yểu, công danh lỡ dở; Gia Cỏt Lng cú ti kinh bang t th, túc trí đa mu, hết lòng tận tuỵ, nhng vn nhà Hỏn dó ht nờn chu tht bi; o Tim t b cụng danh v nh t cy rung ly m n; Hn D chỉ vì dám can vua quá sùng tín đạo phật mà b y i xa). Hi: ip t "thng" c nhc li nhiu ln cú tỏc dng gỡ? - ip t thng nhc li nhiu ln trong mt cõu th, on th cú tỏc dng nhn mnh ni thng ngi hin ti, tic cho h khụng cú dp giỳp dõn cu nước. Như vậy nỗi thương của ông Qu¸n thực chất là là thương dân thương đời. Hỏi: Nói trong tình thương này có cả nỗi thương mình, theo em có đúng không? G: Trong tình thương ấy có cả nỗi thương mình bởi vì cuộc đời số phận nhân vật Lục Vân Tiên có nhiều nét tương ứng với tiểu sử tác giả. Là nhà nho, Nguyễn Đình Chiểu từng mang trong lòng ước nguyện lập thân trả nợ nước non, nhưng đã gắp quá nhiều bất hạnh, nên không thành. Cho nên trong đoạn trích, lẽ thương sâu sắc của ông Quán là dành cho người hiền tài và niềm tiếc nuối vì cái tài ấy không được sử dụng giúp dân giúp nước. 4. Quan niệm nhân sinh của Nguyễn Đình Chiểu qua nỗi niềm ghét thương của ông Quán. Hỏi: Qua đối tượng ghét thương của ông Quán, có thể thấy tác giả quan tâm điều gì? - Qua đối tượng ghét, thương của ông Quán, ta thấy điều tác giả quan tâm là cuộc sống lầm than của nhân dân, số phận long đong của tấng lớp nho sĩ không gặp thời, phải sống dưới ách bạo ngược của hôn quân bạo chúa. Hỏi: tác giả lấy những dẫn liệu trong sử sách có ngụ ý gì? - Những dẫn liệu lấy trong sử sách đều ngụ ý nói về xã hội phong kiến Việt nam đương thời. Triều đại nh Nguyà ễn thực hiện chế độ bóc lột nặng nề, đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn khổ. Ví dụ xây lăng tẩm( xây lăng Tự Đức đã nổ ra cuộc khởi nghĩa chày vôi – Vạn niên là vạn niên nào / thành xây xương lính hào đào máu dân); đàn áp người hiền tài cương trực, ví dụ tài năng như Nguyễn Công Trứ còng trở thành “ con rối làm trò cười cho thiên hạ” 5. Giá trị nghệ thuật. Hỏi: chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong đoạn thơ? - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng thể hiện cảm xúc với cường độ cao, thấm đượm hơi thở cuộc sống: ghét cay ghét đắng; bùi ngùi; phui pha; sa hầm sẩy hang; - Dùng điệp ngữ trùng điệp, những từ “ thương ông” ‘ thương thầy” “ ghét đời” được lặp nhiều lần ở các câu liền nhau tạo hiệu quả cao khi diễn tả tahis độ ghét thường rõ ràng dứt khoát, rất mãnh liệt của tác giả. - Đoạn thơ dùng nhiều hình thức tiểu đối ( đối trong một câu) với các từ ngữ mang tính khẩu ngữ ( Vì chưng hay ghét / cũng là hay thương; Sa hầm / sẩy hang; sớm dâng lời biểu / tối đày đi xa; ) làm cho câu thơ nhịp nhàng cân đối mang vẻ đẹp cổ điển, nhưng vẫn giản dị và gần gũi. GV: những biện pháp nghệ thuật nªu trên đã thể hiện khá sâu sắc những điều ghét thư¬ng trong cuộc sống thường xuyên dội vào tâm tư nhà thơ, một con người vốn nặng tình với đời, và nỗi đau đời làm ông luôn xót xa trăn trở. III. TỔNG KẾT Hỏi: Tư tưởng của nhà thơ được bộc lộ như thế nào qua đoạn trích? - Đoạn trích lẽ ghét thương đã tập trung thể hiện tư tưởng thương dân thương đời sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Vì thương dân mà nhà thơ tỏ thái độ ghét bọn hôn quân bạo chúa bất nhân. Ví thương đời mà mà nhà thơ tỏ thái đọ tiếc nuối cho các bậc hiền tài không có cơ hội cống hiến cho dân cho nước, cứ đời. Qua đó cho thấy Nguyễn Đình Chiểu là con người suốt đời nặng lòng với dân với nước. Hỏi: giá trị nghệ thuật của đoạn thơ? - Đoạn thơ dùng kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật với ngôn ngữ giả dị giàu sức truyền cảm, cách dùng điệp ngữ tăng độ sâu cho cảm xúc, cách dùng nghệ thuật đối điêu luyện làm tăng chất cổ điển mà vẫn hấp dẫn người đọc. IV. Bµi tËp n©ng cao - Đoạn trích " Lẽ ghét thơng " trong tác phẩm " Truyện LVT" của NĐC thể hiện t tởng của một nhà Nho. + Nhân vật chính là ông Quán. Nấp dới cái danh là ông Quán , ngời bán hàng, ngời chủ quán trọ. Song lời lẽ của ông, quan điểm " Bởi thơng hay ghét cũng là hay thơng" của ông là quan điểm của ngời giữ đạo lí, nhân đức. Chắc chắn ông phải là một nhà Nho sống ẩn dật. + Ông lại thông tờng sách sử Trung Quốc. Chứng tỏ ông là ngời có học, có đọc. Chỉ có thể là một nhà Nho mới có vốn tri thức ấy. + Ông Quán thơng toàn những bậc túc Nho, hiền triết. + Ông Quán đứng trên lập trờng quan điểm của nhân dân mà căm ghét giai cấp thống trị. => Vì vậy t tởng tình cảm của ông Quán là t tởng tình cảm của nhà Nho xa. D. Dặn dò: Chuẩn bị bài Chạy giặc + bài Luyện tập về ngôn ngữ chung đến lời noi cá nhân E. Rút kinh nghiệm : . thng. S li núi v thng chim s lng gp ụi li núi v ghột, iu ny th hin tinh thn cao tỡnh yờu thng, quan nim coi tỡnh yờu thng l mt trong nhng tiờu chớ lm ngi binh mã đến cứu, đến nơi thì chỉ thấy U Vơng đang cùng Bao Tự ngồi trên đài cao, yến tiệc linh đình. Nhìn cảnh quan, tớng các nơI tất tả kéo đến rồi lại