Ng v n 10 - Nâng caoữ ă Câu 1 : Muốn xác đònh nhân vật trữ tình trong bài ca dao , cần trả lời câu hỏi nào ? A : Bài ca dao nói về ai? C: Bài ca dao nói với ai? B : Bài ca dao là lời của ai? D : Bài ca dao ca ngợi ai? Câu 2 : Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào ? A : Sử dụng lối nói so sánh ẩn dụ . B : Sử dụng phong phú phép lặp từ ngữ và điệp cấu trúc . C : Miêu tả nhân vật với tính cách đa dạng phức tạp . D : Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trò biểu đạt. Câu 3 : Câu ca dao: “ Thân em như giếng giữa đàng – Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân” cho ta hiểu gì về thân phận của người phụ nữ xưa? A : Bò hắt hủi trà đạp B : Giá trò bò phụ thuộc vào sự đánh giá của người khác C : Có vẻ đẹp , phẩm giá nhưng chỉ gặp toàn bất hạnh D : Không được quyền quyết đònh tình yêu và hạnh phúc Câu 4 : Nhân vật trữ tình trong bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai” là ai , đang ở trong hoàn cảnh nào? A : Cô gái bò gả bán C : Cô gái đang yêu B : Cô gái bò từ chối tình yêu D : Cô gái bò chồng hắt hủi Câu 5 : Vật nào không được nói đến trong bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai”? A : o B : Khăn C : Đèn D : Mắt Câu 6 : Trong những câu ca dao sau , câu nào thể hiện quan niệm của nhân dân về đấng nam nhi ? A : Làm trai cho đáng nên trai – Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con. B : Làm trai cho đáng nên trai – ăn cơm với vợ lại nài vét niêu. C : Làm trai quyết chí tang bồng – Sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam. D : ăên no rồi lại nằm khoèo - Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem. Câu 7 : Cách nói trong bài ca dao : “ Bao giờ cho dến tháng ba….” có gì đặc biệt ? A : Nói xuôi B : Nói quá C : Nói giảm nói tránh D : Nói ngược Câu 8 : Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong các câu tục ngữ về đạo đức lối sống ? A : Tạo hình thức đối xứng C : Hiệp vần B : ước lệ D : Sử dụng các phép tu từ C©u 9 : V¨n häc ViƯt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX thêng ®ỵc gäi lµ : A : V¨n häc viÕt C : V¨n häc trung ®¹i B : V¨n häc ch÷ H¸n D : V¨n häc b¸c häc C©u 10 : NhËn ®Þnh díi ®©y nãi vỊ ®Ỉc ®iĨm lÞch sư x· héi ViƯt Nam giai ®o¹n nµo : “ V¨n häc ph¸t triĨn trong hoµn c¶nh ®Êt níc cã nhiỊu biÕn ®éng bëi néi chiÕn phong kiÕn và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn . Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái . A : Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII B : Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV C : Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX D : Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX Câu 11: Dòng nào nêu đúng những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo : A : Đó là t tởng trung quân và lòng xót thơng trăm họ B : Đó là âm điệu hào hùng khi đất nớc chống giặc ngoại xâm C : Đó là những lời ngợi ca những ngời hi sinh vì đất nớc D : Đề cao con ngời về các mặt phẩm chất , tài năng và những khát vọng Câu 12 : Nhận định nào sau đây về chèo dân gian là không đúng A : Chèo là một loại hình nghệ thuật tổng hợp . B : Chèo thờng đợc biểu diễn ở sân đình C : Chiếc roi ngựa là đạo cụ quan trọng nhất của chèo D : Chèo thờng lấy các tích trong truyện cổ tích làm kịch bản . Câu 13 : Câu hát nào của Xúy Vân thể hiện thể hiện ớc mơ của nàng về một gia đình đầm ấm ? A : Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê bạn cời B: Gió trăng thời mặc gió trăng Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên C : Rủ nhau lên núi thiên thai Thấy hai con quạ đang ăn soài trên cây D : Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt để nàng mang cơm. Câu 14 : Câu Tôi càng chờ càng đợi càng tra chuyến đò thể hiện tâm trạng gì của Xúy Vân? A : Thấy mình điên dại C : Thấy mình lạc lõng B : Thấy mình lỡ làng dang dở D : Thấy mình cô đơn , bế tắc . Câu 15 : Bài thơ Tỏ lòng viết về đề tài gì ? A : Chiến tranh C : Thiên nhiên B : Tình quê hơng D : Chí làm trai Câu 16 : Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng cho từ công danh A : Chiến công và danh lợi C : Công trình và danh vọng B : Công lao và danh tiếng D : Công của và danh vị Câu 17 : Hai câu thơ cuối thể hiện phẩm chất gì của nhân vật trữ tình ? A : Dũng và tài C : Chí và tâm B : Tâm và trí D : Nhân và nghĩa Câu 18 : Hai từ Đồ điếu trong bài Cảm hoài của Đặng Dung dùng để chỉ hạng ngời nào ? A : Ngời câu cá , ngời kiếm củi B : Thầy đồ , ngời câu cá C : Ngời hàng thịt , ngời chăn trâu D : Ngời câu cá , ngời hàng thịt Câu 19 : Câu thơ lục ngôn cuối bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi có ý nghĩa gì ? A : Tạo giai điệu hài hòa êm ái B : Tạo nhịp điệu mạnh mẽ gấp gáp C : Ngắn gọn , dồn nén cảm xúc D : Dãn nhịp cho dòng thơ Câu 20 : Đặc sắc ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ Nhàn của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm ? A : Cô đọng , hàm súc C : Tự nhiên , mộc mạc B : CÇu k× , trau chuèt D : Ch©n thùc , gÇn víi ca dao . Ng v n 10 - Nâng cao ă Câu 1 : Muốn xác đònh nhân vật trữ tình trong bài ca dao , cần trả lời. néi chiÕn phong kiÕn và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn . Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái