Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY ĐẶC ĐIỂM Gãy đdxq loại gãy xương chi thường gặp nhất: + gần 1/6 gãy xương cấp cứu Điều trò đa số gãy đdxq nắn kín bất động bó bột gãy thường gặp người già ĐẶC ĐIỂM Hiện TNGT tăng => gia tăng số người trẻ bò chấn thương tốc độ cao => gãy đdxq người trẻ tăng lên phức tạp GIẢI PHẨU HỌC : A: mặt lưng B: mặt lòng C: mặt khớp cổ tay hố sigma D: mặt khớp xương trụ GIẢI PHẪU HỌC Mặt lòng ĐDXQ: RCL : Dây chằng(D/C)bên cổ tay quay RC : D/C quay RT : D/C quay tháp C : Xương T : Xương tháp RSL : D/C quay thuyền nguyệt TFCC : Phức hợp sụn sợi tam giác ECU : Cơ duỗi cổ tay trụ UT: D/C trụ tháp UL: D/C trụ nguyệt GIẢI PHẪU HỌC Mặt lưng ĐDXQ: Là nơi bám dây chằng quay cổ tay mặt lưng Mặt lưng lồi có lồi củ Lister điểm tựa cho gân duỗi dài ngón khoang gân duỗi riêng biệt che phủ mặt lưng ĐDXQ đầu xương trụ GIẢI PHẪU HỌC CÁC TIÊU CHUẨN X QUANG ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY Góc nghiêng trụ (Ulnar angulation) (220-230) CÁC TIÊU CHUẨN X QUANG ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY Góc nghiêng lòng (Volar angulation) (110-120) CÁC TIÊU CHUẨN X QUANG ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY Số đo chiều dài đầu xương quay (radial length) (11 – 12mm) PHÂN LOẠI K từ lúc có phân loại Castaing,rất nhiều bảng phân loại xuất tranh cải ưu khết điểm bảng phân loại tiếp diễn Một số phân loại thường nhắc đến Castaing Frykman Melone Fernandez PHÂN LOẠI Phân loại A.O: _ Có độ tin cậy khả truyền thông tốt (khi bác só khác mô tả vào thời điểm khác loại gãy có kết giống phân loại) _ Có thể đưa phương pháp điều trò tiên lượng Phân loại A.O: PHÂN LOẠI LÂM SÀNG Thường thấy người lớn tuổi, xương loãng, loại gãy khớp Người trẻ hay gặp gãy thấu khớp với di lệch nhiều Nếu lực chấn thương nặng tuổi gặp gãy nhiều mảnh thấu khớp di lệch nhiều LÂM SÀNG Nếu gãy lọaiï Pouteau-Colles, di lệch mặt lưng có biến dạng lưng nóa…Đặc biệt người già cổ tay sưng nề, bầm Nên khám không cổ tay mà ý khuỹu, vai, ĐDXT…tk giữa, gân gập, gân duỗi, mạch máu Khám đánh giá độ vững ĐDXT,thường gây tê chổ tê vùng, trước sau cố đònh xương quay BIẾN CHỨNG Tổn thương thần kinh Dính gân, đứt gân gấp duỗi, đứt gân duỗi dài ngón thường gặp Di lệch thứ phát phụ thuộc vào mức độ vững xương gãy Vững phải đánh giá lúc nắn Nếu di lệch xảy sau nắn bó bột nên kết luận không vững Nếu kéo dọc trục mà nắn không vào, khó nắn,cũng nên cho không vững Thế vững? Năm 1989, Lafontaine c.s khảo sát 112 trường hợp gãy xương điều trò bảo tồn đưa yếu tố ảnh hưởng tới độ vững sau nắn : 1) Gập góc lưng ban đầu lớn 200 2) Nát hành xương mặt lưng 3) Gãy thấu khớp 4) Gãy xương trụ kèm theo 5) Bệnh nhân lớn 60 tuổi và/hoặc loãng xương nhiều BIẾN CHỨNG Rối loạn dinh dưỡng, hội chứng vai bàn tay Tổn thương khớp quay trụ tổn thương trực tiếp can lệch đdxq Viêm khớp, thoái hóa khớp sau chấn thương ĐIỀU TRỊ Có nguyên tắc điều trò gãy ĐDXQ: (1) Nắn hồi phục giải phẫu (2) Duy trì nắn (bất động) (3) Đạt lành xương (4) Phục hồi chức cổ tay, bàn tay ĐIỀU TRỊ Lựa chọn phương pháp điều trò dựa vào yếu tố: _ Tại chỗ: + Loại gãy + Mức độ di lệch, vững hay không + Chất lượng xương + Mức độ tổn thương mô mềm _ Toàn thân: + Tình trạng bệnh tật bệnh nhân + Tuổi + Nghề nghiệp + Tay thuận hay nghòch + Sự lòng bệnh nhân ĐIỀU TRỊ Có nhiều pp điều trò xếp thành nhóm: Nắn kín bất động bó bột Xuyên kim qua da Xuyên kim mềm qua ổ gãy ổ gãy Cố đònh Nắn chỉnh qua nội soi khớp Nắn mở kết hợp xương bên ĐIỀU TRỊ NẮN KÍN VÀ BẤT ĐỘNG BẰNG BÓ BỘT Chỉ đònh: + Gãy không di lệch + Gãy khớp, vững, nắn + Gãy phạm khớp đơn giản, vững, nắn VAI TRÒ CỦA VẬT LÝ TRỊ LIỆU Tập sớm quan trọng việc phục hồi chức bn gãy đdxq Giá trò VLTL rõ ràng, không tập tay chòu tật dù xương có lành ngắn VLTL có vai trò quan trọng đònh việc phục hồi chức gãy đầu xương quay