1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dịch tễ bệnh lao

25 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 850,5 KB

Nội dung

DỊCH TỄ BỆNH LAO Trình bày: Ts Bs Trần Ngọc Bửu BV Phạm Ngọc Thạch Tổng Quan • Bêênh lao và lịch sữ loài người: – Dấu tích lao xương quan sát thấy những xác ướp Ai Cââp cổ đại – Hippocrates đã mô tả bêânh lao phổi: bêânh kéo dài, trở năâng vào mùa đông, làm hao mòn thể đưa đến chết – Các thầy thuốc Hy lạp cổ đại dùng từ “phthisis” để nói về bêânh lao phổi (ký hiêâu đã có lúc nhiều thầy thuốc sử dụng: ϕ) – Khảo cổ học: dấu tích lao xương rãi rác châu Âu – Năm 496, vua Clovis (Pháp: 466 - 511) tri â lao hạch bằng “sờ” – Từ thế kỷ 14 trở đi, ở châu Âu bêânh lao gia tăng: số liêâu rõ ràng nguyên nhân chính có lẽ là sự bành trướng của đô thi hóa Các ghi chép cho thấy tỷ lêâ mắc lao ở London vào khoảng 1.000 đến 1.250 BN /100.000 dân – Ở thế kỹ 18, thống kê cho thấy cứ người chết tại Anh thì 01 lao, nên bêânh lao lúc đó còn được gọi là dich hạch trắng Tổng Quan Tác nhân: • Xác định là bêênh truyền nhiễm trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis, Robert Koch và sự kiện ngày 24/03/1882 • Đường lây truyền từ người – người qua đường hô hấp: – Nguồn lây: là người lao phổi khạc vi khuẩn lao đờm – Đường lây truyền chính: hô hấp Khả lây nhiễm lao cho trẻ – 14 t theo tình trạng vi trùng của nguồn lây Shaw JB & Wynn-Williams N American review of tuberculosis and pulmonary disease 1954 Tổng Quan Diễn tiến tự nhiên của bêânh lao ở loài người Mới sinh Chưa bị nhiễm lao Điều trị dự phòng Phơi nhiễm với nguồn lây Nhiễm lao Tái hoạt / tái nhiễm lao Tự lành bệnh hoặc được điều trị lành Lao nguyên phát hoặc lao thứ phát Chết Diễn tiến tự nhiên của bệnh lao (trước thời đại HIV) Nhiễm lao Người lành 10% 50 - 55% Lao phổi AFB-, Lao ngoài phổi Bệnh lao Lao phổi AFB+ 45 - 50% năm 30 ~ 40% Tự lành Chết Hết lây bêânh 60 ~ 70% Tổng Quan Các yếu tố nguy liên quan đến bêânh lao Yếu tố nguy Tác động Sống chen chúc Dễ phơi nhiễm với nguồn lây Hút thuốc Dễ tiếp nhiễm Suy dinh dưỡng Dễ tiếp nhiễm, dễ phát triển thành lao nguyên phát sau tiếp nhiễm, dễ phát triển thành lao thứ phát Hồi phục kém điều trị Ô nhiễm không khí nhà Dễ tiếp nhiễm Uống rượu Dễ phơi nhiễm với nguồn lây, dễ phát triển thành lao nguyên phát sau tiếp nhiễm, dễ phát triển thành lao thứ phát Hồi phục kém điều trị Nhiễm HIV Dễ tiếp nhiễm, dễ phát triển thành bệnh lao, dễ bị tái phát Tiểu đường Dễ làm bệnh nặng và dễ trở thành nguồn lây, dễ thất bại/tái phát Tuổi Phơi nhiễm, tiếp nhiễm, dễ phát triển thành lao nguyên phát sau tiếp nhiễm, dễ phát triển thành lao thứ phát, thể bệnh Giới Phơi nhiễm, tiếp nhiễm, dễ phát triển thành lao thứ phát, thể bệnh, hành vi/thói quen tìm chăm sóc y tế, xu hướng bỏ điều trị Nhân chủng Tiếp nhiễm, hoặc có những thể bệnh đặc trưng Tổng quan • Các yếu tố khác ảnh hưởng đến tình hình bê n ê h lao: Kinh tế, mức sống: – Trước có thuốc đăâc tri, ở các nước kinh tế phát triển, tình hình mắc lao côâng đồng có xu hướng giảm khoảng 4% / năm ở các nước kinh tế kém phát triển không thấy có hiêân tượng này – Mức sống được nâng cao, điều kiêân dinh dưỡng tốt, môi trường sinh sống – lao đôâng được cải thiêân … đã tác đôâng làm hạn chế các yếu tố thuâân lợi cho sự phát triển và lây truyền vi trùng lao • Chiến tranh: các số liêêu thông kê tại châu Âu qua kỳ chiến, tại Viêêt Nam chiến tranh cho thấy bê n ê h lao gia tăng chiến cuôêc Thiếu thôn về lương thực, tinh thần và thể xác ở trạng thái căng thẳng chiến tranh là giải thích cho hiê n ê tượng này • Phát hiêên và toán nguồn lây bêênh côêng đồng: các chuyên gia của tổ chức y tế giới ước tính: Nếu phát hiê n ê được 70% nguồn lây có côêng đồng; điều trị lảnh cho ít nhất 85% số họ thì sau năm, số người mắc lao sẽ giảm được phân nữa so với lúc ban đầu Các số dịch tễ liên quan đến bệnh lao • Mắc Lao: – Hiện mắc – Mới mắc • Chết lao – Chết lao cộng đồng – Chết điều tri lao • Các số nguy gia tăng gánh nặng bệnh lao – HIV – Lao kháng thuốc Nhắc lại các khái niệm • Tỷ lệ (proportion) a/ a+b • Tỷ số (ratio) a/b • Tỷ suất (rate, bệnh suất theo thời gian) a / b (trong khoảng thời gian xác đinh với b-thời gian là người lành tức ở trạng thái đối diện nguy mắc bệnh) Mắc Lao • Tỷ lệ mắc của quần thể xác định: Prevalence • Đinh nghĩa: Tỷ lệ người bi mắc lao tính 100.000 dân tại thời điểm xác đinh Còn gọi là lưu hành độ bệnh lao • Phương pháp: điều tra tình hình lao cộng đồng • Ý nghĩa: mức độ trầm trọng của bệnh Số người hiê n â mắc lao Năm 2010: có 12 triệu người mắc lao – Việt Nam : 290.000 Tỷ lê â hiê n â mắc lao/100.000 dân 2010: cứ 100.000 người trái đất có 178 người mắc lao Việt Nam: 334 Mắc Lao • Tỷ suất lao mới (Incidence rate) – Là tỷ lệ, với : • tử số: số ca mới mắc khoảng thời gian xác đinh (thường là năm) • mẫu số: dân số trung bình của quần thể • tính 100.000 dân Vd: Một quần thể có 10.000 người không bệnh Theo dõi năm có 28 ca lao xuất Tỷ suất lao mới mắc ở quần thể đó là 280/100.000 người – Phương pháp: • Thu thập qua sổ sách đăng ký bệnh • Ước lượng qua điều tra lưu hành độ bệnh lao – Ý nghĩa: Đánh giá tác động các yếu tố nguy bệnh lao Số người mới mắc lao 2009: ước tính có 8.800.000 người mới mắc lao Việt Nam 180.000 Tỷ suất mắc lao mới/100.000 dân Cứ 100.000 người trái đất, năm 2010 có 128 người mới mắc lao Việt Nam: 199 Liên quan giữa P và I bệnh lao • Quan hệ giữa tỷ lệ mắc và tỷ suất lao mới: P=IxD D: thời gian mắc bệnh dich tễ lao: thời gian người bệnh ho khạc vi khuẩn Trong mô hình cổ điển của bệnh lao D là năm So sánh giữa P và I Suất độ lao mới (I) Lưu hành độ lao (P) Tử số: Các ca lao mới thời gian nhất đinh Tử số: Tất cả các ca lao (mới, củ) tại thời điểm khoảng thời gian nhất đinh Mẫu số: •Dân số ở thời điểm bắt đầu xảy nguy •Loại trừ các trường hợp đã mắc lao thời gian theo dõi Mẫu số: •Tất cả cá thể cộng đồng •Tính tại thời điểm dân số trung bình thời gian nhất đinh Sử dụng để: Ước tính nguy Sử dụng để Tính mức độ nghiêm trọng của bệnh Chết lao • Tử vong: – Tử suất lao cộng đồng: Mortality rate • Đinh nghĩa: tỷ lệ người chết bệnh lao của quần thể nhất đinh năm, tính 100.000 dân • Thu thập: – Qua điều tra tử vong cộng đồng – Qua số liệu sổ tử vong tại tuyến xã, phường • Ý nghĩa: tính nghiêm trọng của bệnh – Tử suất điều tri lao: Fatality rate • Đinh nghĩa: tỷ lệ % người mắc lao bi chết quá trình điều tri lao • Thu thập: – Qua số liệu quản lý lao tuyến huyện • Ý nghĩa: hiệu quả phác đồ điều tri, phát bệnh muộn, các bệnh lý phối hợp Số người chết lao 2010: toàn cầu có 1.100.000 chết vì bêânh lao Việt Nam: 29.000 Tỷ lê â chết bê n â h lao tính 100.000 người Năm 2010, cứ 100.000 người trái đất, có 15 người chết lao Việt Nam: 34 Liên quan giữa Lao và HIV • • • • • • Ít nhất 1/3 người nhiễm HIV bị nhiễm lao Người đồng nhiễm Lao – HIV: nguy lao tiến triển gấp – lần so với người không bị nhiễm HIV Lao là bệnh hội thường gặp ở người nhiễm HIV kễ cả được dùng thuốc kháng virus HIV Người nhiễm HIV rất dễ có nguy kháng thuốc lao Lao: nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở người sống chung với HIV (chiếm 25% TS tử vong) Năm 2009: – 380,000 người tử vong Lao-HIV – Ước tính 1,1 triệu BN Lao – HIV, 80% cư ngụ tại vùng cận Saharan châu Phi • Tuy có chiều hướng giãm nhẹ từ 2009, số BN lao tăng gấp lần ở quốc gia có lưu hành độ HIV cao thập kỹ vừa qua Số người nhiễm HIV Cuối 2010, toàn cầu có 34,000,000 người nhiễm HIV Tác đô âng HIV lên kết quả điều tri lao tại Tp.HCM 1997 - 2007 ... nguyên phát hoặc lao thứ phát Chết Diễn tiến tự nhiên của bệnh lao (trước thời đại HIV) Nhiễm lao Người lành 10% 50 - 55% Lao phổi AFB-, Lao ngoài phổi Bệnh lao Lao phổi AFB+ 45 -... người mới mắc lao Việt Nam: 199 Liên quan giữa P và I bệnh lao • Quan hệ giữa tỷ lệ mắc và tỷ suất lao mới: P=IxD D: thời gian mắc bệnh dich tễ lao: thời gian người bệnh ho khạc vi... hành độ bệnh lao – Ý nghĩa: Đánh giá tác động các yếu tố nguy bệnh lao Số người mới mắc lao 2009: ước tính có 8.800.000 người mới mắc lao Việt Nam 180.000 Tỷ suất mắc lao mới/100.000

Ngày đăng: 07/05/2017, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w