Tuần 24: Tiết 95 : ẨN DỤ I/ Tìm hiểu bài: 1/ Ẩn dụ là gì? Vd:Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm <Minh Huệ> Người Cha: chỉ Bác Hồ Bác và người Cha có những phẩm chất giống nhau. Phép ẩn dụ Cách nói trong ví dụ trên có gì giống và khác với phép so sánh? CÂU HỎI THẢO LUẬN 2/ Các kiểu ẩn dụ Vd: a/ Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng < Nguyễn Đức Mậu> Thắp: nở hoa giống nhau về cách thức. Lửa hồng: màu đỏ giống nhau về hình thức. b/ Chao ôi, trông con sông, vui như nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. < Nguyễn Tuân> Nắng giòn tan: nắng gắt chuyển đổi cảm giác. c/ Người Cha: Bác Hồ giống nhau về phẩm chất Ghi nhớ 2: có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là: - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất -Ẩn du chuyển đổi cảm giácï II/ Luyện tập: 1/ Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Diễn đạt bình thường Cách 2: Bác Hồ như người cha Đốt lửa cho anh nằm Phép so sánh Cách 3: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Phép ẩn dụ Tác dụng: phép ẩn dụ làm cho câu thơ có tính hàm xúc cao. 2/ a. Ăn quả: sự hưởng thụ thành quả lao động Kẻ trồng cây: người lao động, người tạo dựng Tương đồng về cách thức b. Mực, đen: cái xấu Đèn, sáng: cái tốt Tương đồng về phẩm chất c. Thuyền: người đi xa, bến: người ở lại. Tương đồng về phẩm chất d. Mặt trời trong lăng: chỉ Bác Hồ Tương đồng về phẩm chất III/ Dặn dò: - Làm bài tập 3 ở nhà - Xem bài “ Luyện nói về miêu tả” Chúc các em học tốt! Chúc các em học tốt! . Tuần 24: Tiết 95 : ẨN DỤ I/ Tìm hiểu bài: 1/ Ẩn dụ là gì? Vd:Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn