1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 9 Tiết 161- 166

14 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 9 Tuần 33 Tiết 161,162 bắc sơn (Trích hồi bốn) - Nguyễn Huy Tởng A.Mục tiêu: -Học sinh nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm khiến cô đứng hẳn về phía Cách Mạng. -Học sinh thấy rõ nghệ thuật viết kịch của TG: Tạo dựng tình huống, đối thoại, hành động thể hiện tính cách nhân vật. -Có kỹ năng phân tích thể loại kịch. - Giáo dục lòng yêu nớc và ý thức cách mạng. B. Ph ơng pháp. - Đọc phân vai, nêu-gqvđ. Phân tích. C.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn, chân dung Nguyễn Huy Tởng. -H/S: Học và soạn bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D. Tiến trình bài dạy: 1 . Tổ chức 2 Kiểm tra 3. Bài mới. . Đặt vấn đề: Kịch là một loại hình VH đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. -Các thể loại trong kịch: Ca kịch, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch Hot ng ca thy v trũ ND cn t Hot ng 1: Tỡm hiu chung v vn bn: - HS chỳ thớch SGK - GV gii thiu thờm + Nguyn Huy Tng cũn sỏng tỏc nhiu tỏc phm cho thiu nhi, c bn c nh tui yờu thớch. +Nm 1996, ụng c nh nc truy tng Gii thng H Chớ Minh v vn hc ngh thut. - Bc Sn l on trớch hi bn ca mt v kch di. GV: Da vo sgk, cho bit vỡ sao Bc Sn c gi l kch? - Dựng ngụn ng trc tip ca nhõn vt I. c, Tỡm hiu chung v vn bn 1. Tỏc gi Nguyn Huy Tng (1912-1960), quờ H Ni, L mt trong nhng nh vn ch cht ca nn vn hc cỏch mng sau Cỏch mng thỏng Tỏm. 2. Tỏc phm: - Bc Sn (1946) l v kch ni ting ca nh vn Nguyn Huy Tn, l tỏc phm m u ca kch núi cỏch mng. Tỏc phm ó giỳp chỳng ta hiu v ý ngha cuc khi ngha Bc Sn v sc mnh cm hoỏ ca cỏch mng vi qun chỳng. GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 1 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 không đổi (lớp 1: Thơm – Ngọc, lớp II: Thơm – Thái – Cửu; Lớp III: Thơm – Ngọc; Lớp IV: Thơm) ? Theo em, các lớp kịch trong văn bản này gần với phương thức biểu đạt nào đã học? vì sao? Gần với phương thức tự sự Vì câu chuyện kịch được kể bằng một chuỗi các sự việc a: Kịch: là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. - Phương thức thể hiện: + Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) + Bằng cử chỉ, hành động nhân vật - Thể loại: + Kịch hát (chèo, tuồng ) + Kịch thơ + Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch) - Cấu trúc: hồi, lớp (cảnh) - GV: Hướng dẫn đọc, chỉ định HS đọc phân vai. Hãy tóm tắt nội dung sự việc trong hồi kịch này? - Ngọc (chồng Thơm) rời nhà để cùng đám Việt gian lùng bắt hai cán bộ cách mạng là Thái Cửu để lấy tiền thưởng. Thái, Cửu vô tình chạy vào nhà Thơm, may được Thơm che giấu vào chạy thoát. ? Biến cố làm thành xung đột kịch trong hồi kịch này là gì? - Bọn phản động (trong đó có Ngọc) truy bắt cán bộ cách mạng (Thái – Cửu). Quần chúng cách mạng (Thơm) bí mật giải thoát cho cán bộ cách mạng. 3. Đọc – kể (thuật lại) trích đoạn a) Đọc b) Kể tóm tắt ? Ở đây, xung đột kịch diễn ra giữa các lực lượng xã hội nào? Nhân vật tiêu biểu cho mỗi lực lượng và nhân vật nào? c. Xung đột trong kịch "Bắc Sơn" - Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù. Xung đột cơ bản ấy được thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm của một số nhân vật (Thơm, bà cụ Phương) - Xung đột kịch diễn ra bằng chuỗi các hành động kịch có quan hệ gắn bó với nhau: Xung đột giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu trong lúc cuộc khởi nghĩa đã bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sỹ cách mạng, xung đột trong nhân vật Thơm và đã có những bước ngoặt quyết định, khiến cô lựa chọn cách đứng GV: L¬ng ThÞ LÖ Oanh - Trêng THCS Dòng TiÕn 2 Giáo án ngữ văn 9 hn v phớa cỏch mng. Hot ng 2: c hiu vn bn - Thm l v Ngc, mt nho li trong b mỏy cai tr ca TDP. Thm ó quen vi cuc sng an nhn, chng chiu chung, li thớch n din, sm sa. Vỡ th cụ ng ngoi phong tro khi cuc khi ngha n ra mc dự cha v em trai l nhng qun chỳng tớch cc tham gia khi ngha. - Nhng Thm vn cha mt i bn cht trung thc, lũng t trng l tỡnh thng ngi mt cụ gỏi tng ln lờn trong mt gia ỡnh nụng dõn lao ng. Chớnh vỡ th Thm rt quý trng ụng giỏo Thỏi ngi cỏn b cỏch mng n giỳp cng c phong tro sau khi cuc khi ngha n ra. Khi lc lng cỏch mng b n ỏp, c cha v em trai hi sinh, Thm õn hn v cng b giy vũ khi dn bit c Ngc lm tay sai cho ch, dn quõn Phỏp v ỏnh ỳp lc lng khi ngha. II. c hiu vn bn 1. Nhõn vt Thm: a. Hon cnh: + Cha, em trai: hi sinh + M: b i - Cũn mt ngi thõn duy nht l Ngc (chng) + Sng an nhn, c chng chiu chung (sm sa may mc ) b. Tõm trng Luụn day dt, õn hn v cha, m. ? Nhõn vt Thm xut hin trong lp kch no? C 3 lp ? Nhng lp kch no tp trung th hin hnh ng ca Thm trong vic gii thoỏt cho cỏn b cỏch mng? (lp 2,4) ? Túm tt hnh ng kch trong lp 3? Ngc v, Thm khụn khộo gi chng nh to an ton cho Thỏi, Cu trn thoỏt. Lỳc ny, Thm cú nhng li núi khỏc thng no i vi chng? + Tụi núi anh thng Sỏng trỏch khụng? + Ch thng anh thng Sỏng vt v, lo ngh nhiu mang tt. + Tụi van anh thng Sỏng. Mai thỡ nh m ng cho núi li sc + Sao khụng mi cỏc ụng y lờn chi c cho vui cú c khụng? ? S khỏc thng trong nhng li núi c. Thỏi vi chng: +Bn khon, nghi ng chng lm Vit gian + Tỡm cỏch dũ xột +C nớu chỳt hi vng v chng d. Hnh ng + Che du Thỏi, Cu (chin s cỏch mng) ngay trong bung ca mỡnh. +Khụn ngoan che mt Ngc bo v cho 2 chin s cỏch mng. GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 3 Giáo án ngữ văn 9 ca Thm l gỡ? - Du hn, thõn thin hn. Nhng l nhng li ca ming, khụng tht lũng. ú l nhng li núi v, núi di. ? Vỡ sao Thm cú nhng li khỏc thng ú? -V gõy tỡnh cm vi chng to iu kin cho Thỏi, Cu trn thoỏt. ?Qua hnh ng ny, ta hiu thờm thờm iu gỡ v nhõn vt Thm? Nu cú li ớch cỏch mng, cú th lm tt c, k c núi di vi ngi thõn. ? Túm tt hnh ng kch trong lp 2 B truy ui, Thỏi v Cu vụ tỡnh chy vo nh Thm. Sau chỳt bi ri, Thm ó giu h trong nh h thoỏt ra phớa sau Trong tỡnh hung ny, Thm ó cú nhng c ch no? + Gt u se s (khi Thỏi bo Cu c yờn tõm, cụ Thm khụng lm gỡ õu) + Ngn li (khi Thỏi nh ra ngoi xem xột tỡnh hỡnh) +Ht hong (khi thy gic ang khỏm nh hng xúm) + Ngoan ngoón v mau l, y hai ngi vo trong bung (khi thy Ngc v) Trong nhng li Thm núi vi Thỏi v Cu, nhng li no ó bc l rừ nht thỏi ca Thm i vi cỏch mng? - Tụi c lo cho hai ụng. Tng cỏc ụng chy xa c ri - Tụi khụng bỏo hai ụng õu. Tụi cht thỡ cht ch khụng bỏo hai ụng õu Nhng c ch, thỏi y cho thy Thm l ngi nh th no i vi cỏch mng? => Cú tỡnh cm t bit vi cỏch mng. Thm quý trng ngi cỏch mng, khinh ghột k bỏn nc theo gic. ?Nhn xột v ngh thut khc ho nhõn vt Thm trong cỏc lp kch ny? L ngi cú bn cht trung thc, lũng t trng, nhn thc v cỏch mng nờn ó bin chuyn thỏi , ỳng n hn v phớa cỏch mng. cuc u tranh cỏch mng ngay c khi b n ỏp khc lit, cỏch mng cng khụng th b tiờu dit, vn cú th GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 4 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 Thể hiện diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật bằng các cử chỉ, lời nói điển hình. ? Từ đó, tính cách nhân vật Thơm được hiện lên như thế nào? Trong sáng, thẳng thắn, lương thiện. Em hiểu gì về những người quần chúng cách mạng qua nhân vật Thơm? Căm ghét bọn tay sai bán nước và bọn giặc cướp nước. Nhiều thiện cảm với cách mạng. Sẵn sàng đặt lợi ích cách mạng lên trên hết. thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm TiÕt 2 ? Nhân vật Ngọc xuất hiện qua những lớp kịch nào? (lớp 1 và lớp 3) ? Hành động xuyên suốt lớp kịch này của nhân vật Ngọc là gì? Để thực hiện hành động này, Ngọc đã phải đối mặt với một người, đó là ai? - Lùng bắt hai cán bộ cách mạng là Thái và Cửu để lấy tiền thưởng. Để thực hiện hành động này, Ngọc đã phải đối mặt với vợ mình, Thơm. ? Xuất hiện ở lớp 3, tính cách Ngọc bộc lộ qua những lời nói điển hình nào? Thôi thì chẳng may chú mấy thằng Sáng đã như thế, mình thì cứ thương trong bụn, rồi còn tính việc làm ăn, chứ cha con, chị em đứt ruột ra được ấy chứ lị (khi thấy vợ buồn rầu) - Bắt được hai thằng ấy thì cũng được vài ngàn đồng. Chia cho tất cả các anh em một nửa, mình lấy một nửa. Cái nhà này, thế là lấy xong rồi ( ) Tậu được mấy mẫu ruộng nữa ( khi nói về cái lợi của việc bắt Thái, Cửu) ? Bình luận về tính cách nhân vật Ngọc qua những lời nói đó? Giả nhân giả nghĩa. Ham tiền của và hám danh. ?Nhân vật Ngọc tiêu biểu cho lớp người nào trong thời kỳ khó khăn của cách mạng? 2. Nhân vật Ngọc - Ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài - Làm tay sai cho giặc (Việt gian) - Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét. GV: L¬ng ThÞ LÖ Oanh - Trêng THCS Dòng TiÕn 5 Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 - Sợ giặc, làm tay sai để mưu cầu lợi ích riêng. Phản bội nhân dân, đất nước. ? Xung đột trong các lớp kịch này còn là xung đột của những tính cách. Qua hai nhân vật Thơm và Ngọ, hãy chỉ ra nội dung xung đột của hai tính cách này? Thơm Ngọc Thẳng thắn Trong sáng Giàu tình nghĩa Quanh co Hiểm độc Bất nghĩa ? sự xung đột của hai tính cách này gợi tình cảm gì ở người đọc? - Yêu quý, cảm thông với Thơm - Ghê sợ, căm ghét với Ngọc 3. Nhân vật Thái, Cửu (Chiến sĩ cách mạng ) Thái: Bình tĩnh, sáng suốt Cửu: hăng hái, nóng nảy => họ là những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành với Tổ quốc, cách mạng, đất nước Hoạt động 3: Tổng kết GV: nêu nét chính về nội dung nghệ thuật của lớp kịch? - HS đọc ghi nhớ (Sgk) III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại 2. Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm – người phụ nữ có chồng theo giặc - đứng hẳn về phía cách mạng. D/ Củng cố ? Đọc các lớp kịch trong vở kịch Bắc Sơn, em hiểu gì về người cách mạng và kẻ phản cách mạng? - Người cách mạng như Thái, Cửu, Thơm là người yêu nước, đặt lợi ích của cách mạng lên trên hết. - Kẻ phản cách mạng như Ngọc và đồng bọn là những kẻ bán nước, sẵn sàn làm tất cả vì lợi ích bản thân ? Từ đó em hiểu gì về cuộc đấu tranh cách mạng do Đảng lãnh đạo từ những năm xa xưa? Đó là cuộc đấu tranh một mất, một còn giữa lực lượng cách mạng với bọn phản cách mạng . - Thắng lợi của cuộc cách mạng có đóng góp to lớn của quần chúng yêu nước căm thù giặc. ? Tác giả vở kịch Bác Sơn là nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Vở kịch này đã bộc lộ tư tưởng tình cảm của nhà văn đối với cách mạng như thế nào? - Phản ánh hiện thực cách mạng GV: L¬ng ThÞ LÖ Oanh - Trêng THCS Dòng TiÕn 6 Giáo án ngữ văn 9 - Ca ngi qun chỳng cỏch mng - Tin rng cuc cỏch mng s gii phúng cho nhng s phn au kh hc c sng tt p hn. - Tin tng thng li ca cỏch mng nc ta ngay t lỳc cũn khú khn. E. Dn dũ: - Hc thuc ghi nh - Chun b tit Tng kt phn vn hc nc ngoi. ****************************************************** Tun 33 Tiết 163,164 tổng kết phần tập làm văn A.Mục tiêu: -H/S ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự kết hợp của các kiểu VB khi viết văn. -H/S phân biệt kiểu VB và thể loại VH. -Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ các kiểu VB. - Giáo dục ý thức tự giác nắm bắt nội dung kiến thức đã học. B. Ph ơng pháp. - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức. C.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn, bảng phụ. -H/S: Chuẩn bị hệ thống lại những kiến thức liên quan. D. Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức II. Kiểm tra. Đan xen vào bài. III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1.(40p) -H/S đọc bảng tổng kết trang 169. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. G. Nhận xét, bổ sung, chốt. ?Sự khác nhau của các kiểu VB trên? ?Hãy nêu rõ phơng thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản trên? ?Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau đợc không? vì sao? I)Các kiểu văn bản đã học trong ch ơng trình Ngữ văn THCS 1.Sự khác nhau của các kiểu văn bản: -Khác nhau về phơng thức biểu đạt bao gồm: Mục đích, các yếu tố, các phơng pháp, cách thức, ngôn từ. 2.Các kiểu văn bản có thể thay thế cho nhau đợc hay không? vì sao? Các kiểu văn bản không thể thay thế cho nhau đợc. Vì mỗi kiểu văn bản sử dụng một phơng thức biểu đạt chính với mục đích GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 7 Giáo án ngữ văn 9 ?Các phơng thức biểu đạt có thể phối hợp thực hiện trong một văn bản đợc không?Vì sao? ?Ví dụ minh hoạ? (Ví dụ: Truyện ngắn Bến Quê - Nguyễn Minh Châu) ?Kiểu VB và thể loại tác phẩm VH có gì giống và khác nhau? (Gợi ý: Có mấy kiểu VB?) (Có mấy thể loại văn học?) ?Cho VD cụ thể? ?Kiểu VBTS và thể loại VH tự sự khác nhau ntn? (Gợi ý: VBTS đợc thể hiện trong VH, trong loại hình nào khác nữa?) (Thể loại VH tự sự chỉ thể hiện trong tac phẩm VH nào?) ?Kiểu VB biểu cảm và thể loại VH trữ tình giống và khác nhau ntn? ?Nêu đặc điểm của thể loại VH trữ tình? ?Cho VD minh hoạ? (Gợi ý văn xuôi biểu cảm (tuỳ bút) có là VH trữ tình không?) ?Sự kết hợp đó cần ở mức độ nào? ?Tại sao lại nh vậy? ?Cho ví dụ minh hoạ? khác nhau. 3.Các phơng thức biểu đạt trên có thể phối hợp đợc với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ. -Các phơng thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản vì không có một văn bản nào sử dụng đơn độc một phơng thức biểu đạt; có kết hợp mới tăng đợc hiệu quả diễn đạt. 4.Kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm VH có gì giống nhau và khác nhau. -Kiểu văn bản: Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 phơng thức biểu đạt . -Thể loại VH: Truyện (Tự sự); Thơ (Trữ tình); Kí, Kịch +Giống nhau: Trong kiểu văn bản đã thể hiện đợc thể loại. +Khác nhau: Thể loại VH là xét đến những dạng thể cụ thể của một tác phẩm VH, với phạm vi hẹp hơn. 5.Sự khác nhau: -Văn bản tự sự: Đợc thể hiện trong VH là truyện; Đợc thể hiện trong bản tin (Tờng thuật) -Thể loại văn học tự sự chỉ có thể là truyện (Truyện ngắn, truyện dài) 6.Giống nhau và khác nhau. +Giống nhau: Đều đợc thể hiện rõ yếu tố biểu cảm. +Khác nhau: Kiểu văn bản biểu cảm nói rõ về phơng thức biểu đạt, mục đích. Thể loại văn học trữ tình: Nói rõ về loại thê VH nh thơ trữ tình, văn xuôi trữ tình (tuỳ bút) 7.Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự Cần ở mức độ vừa đủ để làm rõ yêu cầu nghị luận; Phơng thức chính vẫn là nghị luận GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 8 Giáo án ngữ văn 9 H. Tìm hiểu, trao đổi, trả lời câu hỏi. ?Phần văn và TLV có mối quan hệ với nhau ntn? ?Hãy nêu VD cho thấy mối quan hệ đó trong chơng trình đã học? (Ví dụ: Văn bản: ý nghĩa văn chơng Hoài Thanh) ?Phần TV có qh ntn? với phần và TLV? ?Việc bổ sung và qh chặt chẽ ntn? ?Cho VD cụ thể? (Ví dụ: Truyện ngắn; ví dụ một văn bản nghị luân, một văn bản thuyết minh ). * Hoạt động 3. *G/V: Chú ý: Đây là yêu cầu tích hợp ngang trong môn Ngữ văn. *Yêu cầu của mục III: Phát vấn, đàm thoại để làm rõ các mục 1,2,3. ?Đích biểu đạt của 3 kiểu VB đó là gì? ?Các phơng pháp thờng dùng trong VB thuyết minh? (So sánh, nêu số liệu, nêu khái niệm, phân tích, tổng hợp ). ?Văn bản TS thờng kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm? Vì sao? ?Ngôn ngữ, lời văn trong mỗi kiểu VB trên ntn? II Phần TLV trong ch ơng trình Ngữ văn THCS: 1.Phần văn và TLV có mối quan hệ rất chặt chẽ luôn bổ sung cho nhau: Giúp việc học văn đạt hiệu quả. Văn bản là ngữ liệu để minh hoạ cho các kiểu văn bản, làm rõ phơng pháp kết cấu, cách thức diễn đạt. Giúp cho học sinh học tập đợc cách viết TLV. 2. Phần Tiếng Việt có quan hệ nh thế nào với phần Văn và TLV? Nêu VD chứng minh: -Có quan hệ rất chặt chẽ bổ sung kiến thức và kĩ năng giữa các phần. -Ví dụ: Các kiến thức về câu, về từ loại, về thành phần câu, các kiến thức về từ, khả năng của từ Tiếng việt giúp cho biểu đạt và biểu cảm văn bản, giúp cho việc sử dụng khi viết TLV. III. Các kiểu văn bản trọng tâm: 1. Văn bản thuyết minh: -Đích biểu đạt -Yêu cầu chuẩn bị để làm đợc VB thuyết minh. -Các phơng pháp thờng dùng trong VB thuyết minh. -Ngôn ngữ trong VB thuyết minh. 2. Văn bản tự sự: -Đích biểu đạt -Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự. -Thờng kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm. Tác dụng: Sinh động, chặt chẽ, có sức truyền cảm. -Ngôn ngữ trong văn bản tự sự 3. Văn bản nghị luận: GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 9 Giáo án ngữ văn 9 ?Yêu cầu đối với luận điểm; luận cứ, lập luận trong văn nghị luận? +Mạnh lạc, rõ ràng +Chặt chẽ +Sát thực. -Đích biểu đạt. -Các yếu tố tạo thành VB nghị luận -Yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận. -Nêu dàn bài chung cho 4 dạng nghị luận đã học ở kỳ II lớp 9. IV. Củng cố G chốt lại nội dung kiến thức. V. Dặn dò -Học bài theo yêu cầu tổng kết . -Làm dàn bài cho 4 bài văn cụ thể cho 4 dạng bài NL đã học ở lớp 9. -Đọc các bài văn tham khảo về thuyết minh, tự sự, nghị luận. - Chuẩn bị bài: Tôi và chúng ta. Tuần 33 Tiết 165 tôi và chúng ta (Trích cảnh ba) Lu Quang Vũ A. Mục tiêu -H/S hiểu đợc phần nào tính cách của nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t t- ởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của XH ta. -Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch: Cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động, ngôn ngữ. - Giáo dục ý thức tự nguyện vì lợi ích chung của tập thể. B. Ph ơng pháp. - Đọc phân vai, nêu-gqvđ. Phân tích. C.Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn; chân dung nhà viết kịch; bối cảnh XH; kinh tế đất nớc ta những năm sau 1975. -H/S: Đọc, tìm hiểu đoạn trích của vở kịch. D. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra -Phân tích rõ xung đột kịch, hành động kịch trong đoạn trích học vở kịch Bắc Sơn. Nguyễn Huy Tởng. -Tâm Trạng, hành động của nhân vật Thơm. 3. Bài mới. GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 10 [...]... ntn? -Đọc lại các lời đối thoại thể hiện rõ những tình huống đó E Dặn dò (1p) - Đọc lại đoạn trích; phân tích cách xây dựng nhân vật, lời đối thoại, ngôn ngữ để chuẩn bị cho tiết sau ************************************** Tuần 33 Tiết 166 tôi và chúng ta (tiếp theo) (Trích cảnh ba) Lu Quang Vũ A Mục tiêu -H/S hiểu đợc phần nào tính cách của nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc... cảnh XH; kinh tế đất nớc ta những năm sau 197 5 -H/S: Đọc, tìm hiểu đoạn trích của vở kịch D Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức 2 Kiểm tra -Giới thiệu tác giả và vở kịch Tôi và Chúng Ta -Vai trò cơ bản của vở kịch đặt ra là gì? -Tình huống kịch? Mâu thuẫn cơ bản ở đoạn trích? 3 Bài mới 1 Đặt vấn đề GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 12 Giáo án ngữ văn 9 Để hiểu rõ hành động kịch và tính cách của...Giáo án ngữ văn 9 1 Đặt vấn đề G dẫn vào bài 2 Triển khai bài Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 I c,Tìm hiểu chung H Dựa vào phần * trong chú thích 1 Tác giả, tác phẩm Nêu những nét sơ lợc về tác... càng khó khăn y/c đổi mới toàn diện cơ bản một số ngời tha thiết và mạnh dạn thay đổi, một số lại kh kh bảo thủ muốn gic nguyên thực trạng GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 11 Giáo án ngữ văn 9 -Tình huống ngày càng căng thẳng tạo ra xung đột, mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: Những ngời tiên tiến và những ngời bảo thủ, máy móc.Mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới ?Nhận xét về NT... Để hiểu rõ hành động kịch và tính cách của các nhân vật trong cuộc đấu tranh gay gắt cho sự thắng lợi của cái nới cái tiến bộ; tiếp tục ở tiết 2 trong đoạn trích học 2 Triển khai bài Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 2(tt) II Đọc, hiểu van bản ?ở tiết 1 đã học: tác giả đã xây dựng các nhân vật thành hai tuyển N/V cụ 3.Tính cách của các nhân vật: thể là gì? ? nhận xét về phẩm chất... vở kịch Hồn trơng Ba, da phù hợp với yêu cầu của thực tế đời hàng thịt của Lu Quang Vũ cùng với sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của XH GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 13 Giáo án ngữ văn 9 vở kịch này đã gây ấn tợng mạnh mẽ với công chúng Đây là điểm sáng chói trong kịch của tác giả: Vừa giàu tính biểu tợng sâu sắc vừa giàu tính thời sự Cái chúng ta phải tạo thành từ cái tôi cụ thể,... phát triển mâu thuẫn kịch trong đoạn trích -Tính cách của các nhân vật nh mục 3 đã học E Dặn dò - -Học bài theo Y/C ở 2 tiết học -Đặc điểm chung của thể loại kịch? -Tìm đọc: Về TG Lu Quang Vũ là nhà viết kịch, là nhà thơ đã đợc tác giả Hoài Thanh đánh giá cao - Chuẩn bị bài: Tổng kết Văn học GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 14 . cảm. -Ngôn ngữ trong văn bản tự sự 3. Văn bản nghị luận: GV: Lơng Thị Lệ Oanh - Trờng THCS Dũng Tiến 9 Giáo án ngữ văn 9 ?Yêu cầu đối với luận điểm; luận cứ, lập luận trong văn nghị luận? +Mạnh. án ngữ văn 9 H. Tìm hiểu, trao đổi, trả lời câu hỏi. ?Phần văn và TLV có mối quan hệ với nhau ntn? ?Hãy nêu VD cho thấy mối quan hệ đó trong chơng trình đã học? (Ví dụ: Văn bản: ý nghĩa văn chơng. ngoi. ****************************************************** Tun 33 Tiết 163,164 tổng kết phần tập làm văn A.Mục tiêu: -H/S ôn lại để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự kết hợp của các kiểu VB khi viết văn. -H/S

Ngày đăng: 30/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w