1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 129: Kiểm tra Văn 9 phần thơ

2 3,1K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 29 KB

Nội dung

Câu 3: Câu thơ “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?. C: Cảnh mùa th

Trang 1

Tiết 129: Kiểm tra văn (phần thơ.)

Phần I:Trắc nghiệm:2 điểm

Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng

Câu1: Tên khai sinh của nhà thơ Chế Lan Viên là gì?

A: Phan Thanh Viễn B: Phan Ngọc Hoan C: Phạm Bá Ngoãn

Câu 2: Đề tài của bài thơ “Con cò” là gì?

A: Tình yêu quê hơng đất nớc B: Tình yêu cuộc sống C: Tình mẫu tử

Câu 3: Câu thơ “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” trong bài

thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phơng sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

Câu 4: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đựoc bắt nguồn từ cảm xúc nào?

A: Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nớc

B: Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế

C: Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội

D: Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc

Câu 5: Từ “ chùng chình” trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh đựơc hiểu nh thế nào?

A: Đi rất chậm, dò từng bớc

B: Đi rất nhanh, vừa đi vừa nghiêng ngả

C: Ngập ngừng nh không muốn đi

Câu 6: Nội dung chính của bài thơ “ Sang thu” là gì?

A: Cảnh mùa thu buồn, xao xác

B: Những chuyển biến nhẹ nhàng mà tinh tế trong thời khắc giao mùa từ hạ sang thu

C: Cảnh mùa thu trong hồi tởng của tác giả

Câu 7: Dòng thơ nào sau đây trong bài thơ “Nói với con” của Y Phơng không phải là kết cấu chủ-vị?

A: Đan lờ cài nan hoa C: Rừng cho hoa

B: Vách nhà ken câu hát D: Con đờng cho những tấm lòng

Câu 8: Bài thơ “ Mây và sóng” đựoc thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào?

A: Đối thoại B: Độc thoại C:Độc thoại nội tâm D: Đối thoại lồng trong độc thoại

Phần II: Tự luận: 8 điểm.

Câu 1: a Chép chính xác khổ đầu bài thơ “Sang thu”

b Giới thiệu vài nét về tác giả Hữu Thỉnh và bài thơ

Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoan thơ:

Dù ở gần con

Dù ở xa con Lên rừng xuống bể

Cò sẽ tìm con

Cò mãi yêu con.

Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”

trong bài thơ “Con cò” cuả Chế Lan Viên, trong đó có sử dụng 1 câu ghép và 1 thành phần biệt lập

Tiết 129: Kiểm tra văn (phần thơ.)

Câu1: Đọc những câu thơ sau và trả lời những câu hỏi:

“ Dù ở gần con,

Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể,

Cò sẽ tìm con,

Cò mãi yêu con

Con dù lớn vẫn là con của mẹ,

Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”

( Trích “ Con cò”- Ngữ Văn 9 tập hai.)

a Tác giả của bài thơ “ Con cò” là ai?

Trang 2

B: Y Phơng D:Chế Lan Viên.

b Hình ảnh con cò trong khổ thơ trên có ý nghĩa gì?

A: Chỉ ngời mẹ vất vả nuôi con C: Chỉ lời ru của mẹ đối với con

B: Chỉ con cò trong các bài ca dao D: Chỉ tình yêu thơng của mẹ

c Trong đoạn thơ trên, tác giả có sử dụng:

A: Tục ngữ B: Thành ngữ C: Ca dao D: Dân ca

d Đề tài của bài thơ “Con cò” là gì?

A: Tình yêu quê hơng B: Tình yêu cuộc sống C: Tình mẫu tử

Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân.”

( Trích “ Viếng lăng Bác”_ Ngữ văn 9 tập hai)

a Đoạn thơ trên diễn tả đoạn cảm xúc của tác giả ở thời điểm nào trong cuộc hành trình vào lăng viếng Bác?

A: Khi vừa đến lăng Bác B:Khi vào trong lăng Bác

C: Khi bắt đầu vào lăng viếng Bác D: Khi rời lăng Bác

b Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong câu rhơ:

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trong lăng rất đỏ”

A: Điệp ngữ B: So sánh C: ẩn dụ D: Hoán dụ

c Hiệu quả củaphép tu từ tìm đợc trong hai câu thơ trên là gì?

A: Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác

B: Ca ngợi công lao to lớn của Bác

C:Ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của hình ảnh Bác

D: Ca ngợi sự trờng tồn, vĩnh hằng của hình ảnh Bác

d Từ nào dới đây không phải là động từ?

A: Đỏ B: Đi C: Thấy D: Kết

Câu 1: - Chép chính xác khổ đầu bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”

-Giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Hải và bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.

- Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ

Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai câu thơ:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

“Viếng lăng Bác – Viễn Ph Viễn Ph ơng.”

Đoạn văn (8-10 câu), có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập (gạch chân)

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w