1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Một Số Nội Dung Mớicủa Bộ Luật Lao Động 2013

87 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2013 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG ĐÃ SỬA ĐỔI NĂM 2012 Đồng Nai, ngày 10 tháng năm 2013 I-Những quy định chung: Bộ LLĐ nước cộng hoàn XHCN Việt nam QH thông qua kỳ họp thứ khóa XIII ngày 18/6/2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/05/2013 - Bộ LLĐ gồm 17 chương 242 điều ( cũ 178 Điều) - Bộ LLĐ điều chỉnh mối quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người SDLĐ quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ lao động - Đối tượng áp dụng: 1- Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề người lao động khác quy định Bộ luật 2-Người sử dụng lao động 3-Người lao động nước làm việc Việt nam 4-Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động - Quyền nghĩa vụ NLĐ ( Điều 5) *Quyền NLĐ: - Mọi người có quyền làm việc tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, không phân biệt đối sử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo - Hưởng lương phù hợp với kỹ nghề sở thỏa thuận với NSDLĐ, không thấp mức lương tối thiểu NN quy định theo xuất, chất lượng, hiệu qủa công việc, bảo hộ lao động, làm việc điều kiện lao động an toàn, vệ sinh lao động, nghỉ hàng năm hưởng phúc lợi tập thể - Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý DN theo nội quy DN quy định pháp luật -Người LĐ có quyền đình công theo quy định pháp luật -Đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật * Nghĩa vụ NLĐ -NLĐ có nghĩa vụ thực HĐLĐ, thỏa ước LĐTT, chấp hành kỷ luật lao động, nội quy LĐ tuân theo điều hành hợp pháp người SDLĐ -Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế -Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động (Điều 6) *Quyền người SDLĐ -Người SDLĐ có quyền tuyển chọn LĐ, bố trí điều hành LĐ theo nhu cầu SXKD, có quyền khen thưởng kỷ luật vi phạm kỷ luật LĐ theo quy định pháp luật lao động -Người SDLĐ có quyền cử đại diện để thương lượng ký kết thỏa ước LĐTT DN, có trách nhiệm cộng tác với công đoàn bàn bạc vấn đề quan hệ LĐ, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người LĐ -Đóng cửa tạm thời nơi làm việc * Nghĩa vụ người SDLĐ -Người SDLĐ có nghĩa vụ thực HĐLĐ, thỏa ước LĐTT thỏa thuận khác với người LĐ, tôn trọng danh dự, nhân phẩm đối sử đắn với NLĐ -Thiết lập chế thực đối thoại với tập thể lao động DN thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ sở -Lập sổ quản lý lao động, sổ lương xuất trình có quan có thẩm quyền yêu cầu - Khai trình sử dụng lao động vòng 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động định kỳ báo cáo tình hình thay đổi lao động trình hoạt động với quan quản lý nhà nước lao động địa phương - Mối quan hệ NSDLĐ-NLĐ - Quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ xác lập tiến hành qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện trí, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết - Công đoàn người SDLĐ tham gia với quan nhà nước xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định để tiến bộ, giám sát việc thi hành quy định pháp luật lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người LĐ người SDLĐ -Nhà nước khuyến khích thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật II-Việc làm ( Điều 9-Điều 14) -Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm -Nhà nước, người SDLĐ xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm Mục 1: Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động.( Điều 15) -HĐLĐ thỏa thuận người LĐ người SDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ LĐ -Hình thức HĐLĐ: ( Điều 16) +HĐLĐ phải giao kết văn làm thành 02 bản, người LĐ giữ 01 bản, người SDLĐ giữ 01 -Đối với công việc có thời hạn 03 tháng, bên giao kết HĐLĐ lời nói -Nguyên tắc giao kết HĐLĐ: ( Điều 17) +Tự nguyện, bình đẳng, thiện trí, hợp tác, trung thực +Tự giao kết HĐLĐ không trái pháp luật, thỏa ước LĐTT đạo đức xã hội -Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước giao kết HĐLĐ +Người SDLĐ phải cung cấp thông tin cho NLĐ công việc, điều kiện làm việc, địa điểm làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, BHXH, BHYT, +Người lao động phải cung cấp thông tin cho NSDLĐ họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khỏe mà người SDLĐ yêu cầu -Những hành vi người SDLĐ không làm giao kết HĐLĐ +Giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chúng +Yêu cầu NLĐ phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản cho việc thực HĐLĐ Những quy định cấm xử lý KLLĐ ( Điều 128) -Xâm phạm thân thể, nhân phẩm NLĐ -Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương -Xử lý KLLĐ NLĐ có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động Tạm đình công việc (Điều 129) -NSDLĐ có quyền tạm đình công việc NLĐ vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để NLĐ tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Việc tạm đình công việc NLĐ thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Thời hạn tạm đình không 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 90 ngày, NLĐ tạm ứng 50% tiền lương  Trường hợp NLĐ bị xử lý KLLĐ trả lại số tiền lương tạm ứng  Trường hợp NLĐ không bị xử lý KLLĐ NSDLĐ trả đủ tiền lương cho thời giam bị đình công việc  Trách nhiệm vật chất   Bồi thường thiệt hại (Điều 130) NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản DN phải bồi thường thiệt hại gây Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ xuất với giá trị không 10 tháng tiền lương tối thiểu vùng , NLĐ phải bồi thường nhiều 03 tháng lương khấu trừ dần vào lương ( không 30% TL tháng) NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, làm tài sản khác DN giao tiêu hao vật tư định mức cho phép tuỳ theo trường hợp phải bồi thường thiệt hại phần hay toàn tài sản theo giá thị trường, Bồi thường thiệt hại (Điều 130) trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bối thường theo HĐTN, trường hợp bất khả kháng bồi thường  Nguyên tắc trình tự, thủ tục xử lý bối thường thiệt hại:  Phải vào lỗi mức độ thiệt hại thực tế hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ  Trình tự thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại áp dụng trình tự thủ tục kỷ luật lao động Tranh chấp lao động Tranh chấp LĐ tranh chấp quyến lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập, việc thực HĐLĐ, Thỏa ước LĐTT điều kiện lao động khác có loại tranh chấp lao động: + Tranh chấp cá nhân (tranh chấp cá nhân NLĐ với NSDLĐ) + Tranh chấp tập thể (giữa tập thể NLĐ với NSDLĐ) Trình tự giải tranh chấp lao động: -Thương lượng trực tiếp tự giàn xếp bên -Thông qua hòa giải sở tôn trọng quyền lợi ích bên tuân theo quy định pháp luật -Giải công khai, bình đẳng, kịp thời, nhanh chóng, pháp luật -Có tham gia đại diện công đoàn sở, đại diện người SDLĐ Tranh chấp lao động tập thể ( đình công) -Căn cứ: +Thông qua hội đồng trọng tài sở nơi sẩy tranh chấp không thành +Thông qua hội đồng trọng tài cấp tỉnh     Trong trường hợp tập thể người LĐ không trí với định hội đồng tài lao động, có quyền yêu cầu tòa án lao động giải đình công Căn để công nhận đình công hợp pháp Phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể phạm vi quan hệ lao động Được người LĐ DN tiến hành đình công DN Tập thể NLĐ không đồng ý với định HĐTT lao động cấp tỉnh mà không khởi kiện yêu cầu tòa án giải Việc đình công phải BCH công đoàn sở định sau nửa tập thể NLĐ tán thành hình thức bỏ phiếu kín lấy chữ ký -Trong hội đồng hòa giải, hội đồng TTLĐ tiến hành giải tranh chấp lao động không bên đơn phương chống lại bên -DN nơi tập thể tiến hành đình công không thuộc danh mục DN cấm đình công ( DN phục vụ công cộng, DN thiết yếu KT quốc dân, an ninh quốc phòng .) Những đình công thiếu điều kiện đình công bất hợp pháp Những quy định riêng lao động nữ: +Tăng thời gian hưởng chế độ thai sản, trước sau sinh 06 tháng, cho phép lao động nữ nghỉ trước sinh với thời gian không tháng ( luật cũ sinh nghỉ 4, 5, tháng, tùy theo điều kiện làm việc) + Bổ sung lao động nữ sau sinh làm sớm (với điều kiện, người SDLĐ đồng ý nghỉ 04 tháng) +Bổ sung người LĐ nữ sau sinh không việc làm cũ, người SDLĐ bố trí làm công việc mới, tiền lương công việc không thấp tiền lương công việc cũ      Bảo hiểm xã hội (Điều 187) Bảo hiểm bắt buộc: - DN sử dụng 10 lao động trở lên, người lao động có HĐLĐ từ tháng trở lên Chế độ BHXH gồm: Chế độ ốm đau: Chế độ thai sản Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ hưu trí Chế độ tử tuất       Chế độ hưu trí: Nam đủ 60 thuổi, nữ đủ 55 tuổi có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, có đủ 20 năm đóng BHXH, 20 năm có thời gian làm việc trường hợp sau đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên đủ 10 năm công tác miền nam, lào trước 30/4/1975 CPC trước 31/8/1989 NLĐ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, NLĐ làm công tác quản lý số trường hợp đặc biệt khác nghỉa hưu tuổi cao không qu1a 05 năm so với quy định hành -Tỷ lệ lương hưu tối đa 75% Cách tính tỷ lệ hưởng BHXH: -Cứ 15 năm đầu 45%, năm % nam 3% nữ -Mức trợ cấp lần , từ năm thứ 31 trở lên nam năm thứ 26 nữ, năm đóng BHXH tính 0,5 tháng mức bình quân đóng BHXH -Tính tháng lẻ: +Dưới tháng không tính +Từ đủ tháng đế tháng tính ½ năm +Từ tháng đến 12 tháng tính tròn năm Điều kiện hưởng BHXH lần thuộc trường hợp sau: - Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH - Suy giảm khả lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH Mức hưởng BHXH lần 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công đóng BHXH         Mức đóng phương thức đóng BHXH Người LĐ: Từ tháng 07/2007 đến tháng 12/2009 đóng 5% Từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 đóng 6% Từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 đóng 7% Từ tháng 01/2014 trở đóng 8% Người sử dụng lao động Từ tháng 07/2007 đến tháng 12/2009 đóng 15% Từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 đóng 16% Từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 đóng 17% Từ tháng 01/2014 trở đóng 18% XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý!

Ngày đăng: 07/05/2017, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w