1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Quy Phạm Pháp Luật

35 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

QUY PHẠM PHÁP LUẬT • • • Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật Cơ cấu quy phạm pháp luật Phân loại quy phạm pháp luật Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật XHCN: quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí lợi ích nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa  Đặc điểm quy phạm pháp luật     Do nhà nước ban hành thừa nhận Được nhà nước bảo đảm thực Mang tính bắt buộc chung Nội dung quy phạm pháp luật thể hai mặt: cho phép bắt buộc Cơ cấu quy phạm pháp luật Giả định: • Khái niệm: Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hoàn cảnh (thời gian, địa điểm, …) xảy thực tế sống cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật • • • • Vai trò: giả định xác định phạm vi tác động pháp luật Yêu cầu: hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định phải rõ ràng, xác, sát với thực tế Cách xác định: muốn xác định phận giả định quy phạm pháp luật đặt câu hỏi: chủ thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? Phân loại: vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện, giả định chia thành hai loại Giả định giản đơn: nêu lên hoàn cảnh, điều kiện  Người bị tuyên bố tích trở nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao sau toán chi phí quản lý (khoản Điều 80 Bộ Luật Dân 2005) Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện hộ gia đình xác lập, thực nhân danh hộ gia đình (khoản Điều 110 Bộ Luật Dân 2005)  Giả định phức tạp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện chúng có mối liên hệ với  Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hợp đồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước hết thời hạn giao hàng giao thiếu hàng giao hàng không phù hợp với hợp đồng bên bán giao phần hàng thiếu thay hàng hóa cho phù hợp với hợp đồng khắc phục không phù hợp hàng hóa thời hạn lại (khoản Điều 41 Luật Thương mại 2005)  Người chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến năm mươi triệu đồng năm trăm nghìn đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đọat bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.” ( Khoản Điều 137 Bộ Luật Hình sự) Quy định  Khái niệm: Quy định phận quy phạm pháp luật, nêu lên cách thức xử mà cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định phép buộc phải thực Bộ phận quy định quy phạm pháp luật chứa đựng mệnh lệnh nhà nước  Trong điều luật có nhiều quy phạm pháp luật Vd: Điều 187 Bộ Luật Tố tụng hình sự: Sự có mặt bị cáo phiên tòa: “1 Bị cáo phải có mặt phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án; vắng mặt mà lý đáng bị áp giải theo quy định điều 130 Bộ luật này; vắng mặt mà có lý đáng phải hoãn phiên tòa Nếu bị cáo bị bệnh tâm thần bị bệnh hiểm nghèo khác Hội đồng xét xử tạm đình vụ án bị cáo khỏi bệnh Nếu bị cáo trốn tránh Hội đồng xét xử tạm đình vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị cáo Tòa án xử vắng mặt bị cáo trường hợp sau đây: a.Bị cáo trốn tránh việc truy nã kết quả; b.Bị cáo nước triệu tập đến phiên tòa; c.Nếu vắng mặt bị cáo không làm trở ngại cho việc xét xử họ triệu tập hợp lệ.” Trật tự phận giả định, quy định, chế tài quy phạm pháp luật bị đảo lộn Vd:Điều 221 khoản Bộ Luật Hình sự: Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay tàu thủy, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm” (Giả định- chế tài)  Điều 164 khoản Bộ Luật Hình sự: Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Thu lợi bất chính; d) Tái phạm nguy hiểm.” (Chế tài- giả định)   Một quy phạm pháp luật không thiết phải có đủ ba phận giả định, quy định, chế tài  Một số phương thức thể phận cấu thành quy phạm pháp luật: -phương thức thể viện dẫn: phương thức không trình bày đầy đủ phận cấu thành quy phạm pháp luật, mà viện dẫn (chỉ ra) điều luật khác văn pháp luật Ví dụ: chế tài thường quy định hay số điều luật chung cho toàn văn quy phạm pháp luật Rất nhiều văn pháp luật có điều quy định xử lý vi phạm, dẫn việc áp dụng chế tài theo quy định pháp luật hành -phương thức thể mẫu: phương pháp lại không viện dẫn điều luật cụ thể văn pháp luật mà nêu cần thiết phải tham khảo hay nhiều văn pháp luật khác có liên quan Thông thường, phương thức này, nhà làm luật hay sử dụng cụm từ “ theo pháp luật hành” hay “theo luật định” Ví dụ: Điều 76 Pháp lệnh Bưu – viễn thông có hiệu lực thi hành từ 1/10/2002 quy định: “ Tổ chức, cá nhân có thành tích hoạt động bưu chính, viễn thông khen thưởng theo quy định pháp luật.” Phân loại quy phạm pháp luật  Căn vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, quy phạm pháp luật phân chia theo ngành luật •Quy phạm •Quy phạm •Quy phạm chính,… pháp pháp pháp luật luật luật hình dân hành Căn vào nội dung quy phạm pháp luật chia thành: -Quy phạm pháp luật định nghĩa VD:Điều khoản Luật Cạnh tranh: Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế  -Quy phạm pháp luật điều chỉnh: Vd: Điều 38 khoản Luật Bảo vệ môi trường: “Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích phát triển khu, cụm công nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường.” -Quy phạm pháp luật bảo vệ: Vd: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuất bản tin, tài liệu, tờ rơi mà giấy phép.” (khoản Điều NĐ 56/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 06 năm 2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa – thông tin)      Căn vào hình thức mệnh lệnh nêu quy phạm pháp luật phân chia thành: Quy phạm pháp luật dứt khoát Quy phạm pháp luật không dứt khoát Quy phạm pháp luật tùy nghi Quy phạm pháp luật hướng dẫn     Căn vào cách thức trình bày quy phạm pháp luật chia thành: Quy phạm pháp luật bắt buộc Quy phạm pháp luật cấm đoán Quy phạm pháp luật cho phép Điều 221 khoản Bộ Luật Hình sự: Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay tàu thủy, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm”  Nghị định Chính phủ số 152/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Điều 16 khoản 1: Xử phạt người vi phạm quy tắc giao thông đường “Cảnh cáo phạt tiền từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Không phần đường quy định; b) Không chấp hành hiệu lệnh dẫn đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường.”   Trong dân sự, chế tài với chủ thể vi phạm nghĩa vụ (Vd: nghĩa vụ giao vật( Điều 303Bộ Luật dân sự), chậm thực nghĩa vụ ( Điều 305 Bộ Luật Dân sự)…) chủ thể vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại( vd: chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất…) Điều 85 Bộ Luật Lao động 2002: 1.Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau đây: a)Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; b)Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; c)Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng 

Ngày đăng: 07/05/2017, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w