Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
379,1 KB
Nội dung
- TINH THẦN ĐẠI HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY & HỌC ĐẠI HỌC Cao Hào Thi Tp.HCM - 20 Tháng 11 - 2013 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Mục đích học tập Tinh thần đại học Phương pháp giảng dạy đại học Phương pháp học tập đại học MỤC ĐÍCH HỌC TẬP HỌC ĐỂ LÀM GÌ? MỤC ĐÍCH HỌC TẬP Học để biết (Learning to know) Học để làm (Learning to do) Học để chung sống (Learning to live together) Học để làm người (Learning to be) (Unesco, Giáo dục Thế kỷ 21, 1997) TINH THẦN ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG ĐÔNG ĐẠI HỌC nhà nho giải thích ĐẠI NHÂN CHI HỌC Có cách hiểu • học bậc đại nhân, • học để trở thành bậc “Tiểu Học” dùng trí để nhớ, “Ðại Học” dùng trí để hiểu thông suốt, bao quát TINH THẦN ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG ĐÔNG Theo Nho giáo, Đại học học rộng, bao quát nhằm làm sáng Đức sáng mình, khiến cho người ta tự đổi mới, khiến cho người ta dừng chỗ chân lý (Đại học chi đạo minh minh đức, tân (thân) dân, chí thiện) TINH THẦN ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG ĐÔNG Để đạt mục đích học Đại học, người học cần phải: Tiếp cận nhận thức vật (Cách Vật) , Đạt tri thức vật (Trí Tri), Làm cho ý thành thực (Thành Ý), Làm cho tâm trung (Chính Tâm), Tu sửa thân (Tu Thân), Xếp đặt việc cho gia đình hài hòa (Tề gia), Khiến cho nước an trị (Trị Quốc), Khiến cho thiên hạ yên bình (Bình Thiên Hạ) TINH THẦN ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG TÂY Wilhelm Von Humbold, người đặt móng quan trọng cho việc cải cách ĐH Đức nói riêng ĐH Phương Tây nói chung từ năm 1810 Trường ĐH cần phải nơi có môt cộng đồng KH đông đảo với tinh thần KH thực thụ Giới ĐH bao gồm đội ngũ giảng dạy SV, xem người tiên phong, định hướng cho xã hội Đề cao sáng tạo khả phát giá trị cốt lõi tinh thần ĐH TINH THẦN ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHƯƠNG TÂY Tinh thần ĐH khái quát dựa từ khóa Tư (không phải học thuộc lòng) Tư độc lập sáng tạo Tư phản biện, phê phán Khái quát hóa, phổ quát (không phải điều cá biệt) Biết Hiểu Áp dụng Học giỏi hiểu biết kiến thức cách sâu, rộng có hệ thống; khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống Biết-Hiểu- Áp dụng mức yêu cầu tối thiểu học tập Bậc ĐH Chương trình ĐH thiên định hướng lãnh vực nghề nghiệp cụ thể Tự (thể quan điểm, lực, tài mình) Tự do-Tự lo Muốn giỏi phải biết tự giỏi Khả tự học Quá trình học quan trọng nội dung TINH THẦN ĐẠI HỌC TÍNH TÒ MÒ SỰ THÔNG TRI? (Điều cần biết SV năm thứ ĐH Yale, GS Edmund Morgan) PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC Dạy “cái gì?”, Dạy “Như nào” SV có khả tái áp dụng theo mẫu Dạy “vì sao?”, Dạy “để làm gì”, Dạy “Đồng ý/ Không đồng ý với ai?” SV có khả sáng tạo PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠI HỌC Người thầy giỏi Có khả truyền kiến thức Người thầy xuất sắc Còn có khả truyền kinh nghiệm Người thầy người thầy Còn có khả truyền cảm hứng hoài bảo PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC Phương pháp POWER Từ “Power” vừa có nghĩa sức mạnh, lực, vừa tên gọi phương pháp học tập bậc đại học GS Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn SV, đặc biệt SV năm 1, cách học tập có hiệu Phương pháp POWER bao gồm yếu tố chữ viết tắt ghép thành POWER: Prepare , Organize, Work, Evaluate, Rethink/Recreate Phương pháp học tập tích cực chủ động PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC Prepare (chuẩn bị sửa soạn) Chuẩn bị cách tích cực điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đến lớp, tập hình dungxem tiếp thu giảng SV chủ động tự đặt trước cho số câu hỏi liên quan đến nội dung đặt lớp, thác mắc từ giáo trình, tài liệu để nhờ giảng viên giải thích PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC Organize (tổ chức việc học) SV cần biết tự tổ chức, xếp trình học tập cách có mục đích hệ thống, đặc biệt môi trường học tập theo học chế tín Học đâu? Trường, Nhà hay Thư viện? Học hay học nhóm? Xong lý thuyết đến tập hay vừa làm tập vừ tiếp thu lý thuyết Liệt kê việc cần làm cho môn học, Sắp xếp việc theo thứ tự ưu tiên Thực Lập thời khóa biểu chi tiết ngắn hạn (trong ngày) hay dài hạn (trong tuần) PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC Work (thực việc học) Thực việc học bao gồm Học, Hỏi Thực hành Lắng nghe giảng • Ghi giảng • Tham khảo tài liệu làm tập lớp • Thuyết trình tham gia thảo luận lớp • Tra cứu thông tin, thu thập xử lý liêu • Đi thực địa, thực hành thí nghiệm • PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC Evaluate (đánh giá việc học) Ngoài hệ thống đánh giá nhà trường, SV phải biết tự đánh giá thân sản phẩm tạo trình học tập Chỉ có qua đánh giá cách trung thực,SV biết đứng vị trí, thứ bậc cần phải làm để cải thiện vị trí, thứ bậc Tự đánh giá hình thức phản tỉnh để qua nâng cao trình độ ý thức học tập Dù Bạn “Số 1” Bạn “Duy Nhất” Hãy so sánh Bạn với mính mốc thời gian khác PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC Rethink hay Recreate (Suy nghĩ lại hay Giải trí) Đây giai đoạn phát triển tiến hóa việc học Học hiểu thuộc Hiểu để suy nghĩ sâu hơn, tư cao so với giáo trình, giảng xem xét nội dung học từ khía cạnh khác Tư phản biện cách áp dụng tốt giai đoạn Khả suy nghĩ lại gắn liền với khả làm lại (Redo) tái tạo trình học tập nhận thức vấn đề kết đặt Recreate (giải lao, giải trí, tiêu khiển), hoạt động quan trọng không so với hoạt động học tập khóa PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC Thông thường người học nhớ được: 10% họ đọc 20% họ nghe 30% họ thấy 50% họ nghe thấy 80% họ nói 90% họ nói làm PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC HỌC NHÓM TEAM Together Each Achieve More (Maxwell, 2001) +1 = ? Không có SV không Giỏi Chỉ có SV không muốn Giỏi Hạnh phúc không niềm vui Bạn nhận tốt nghiệp mà niềm vui tháng ngày học tập Chúc Bạn có tháng ngày vui vẻ thành công mái trường Đại Học CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN TÀI LIỆU THAM KHẢO Edmund S Morgan Điều cần biết sinh viên năm thứ Đại học Yale (Cao Hùng Lynh dịch) Huỳnh Ngọc Phiên, Trương Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2012 Bí Thành công Sinh Viên Nhà xuất Tổng hợp Tp.HCM Khổng Tử, Tăng Sâm Kinh Lễ Phạm Phụ, 2005, Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM, Unesco, 1997 Giáo dục Thế kỷ 21