Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
B’ A’ I B r v C’ D’ r v C D A M P N’ M’ P’ d A’ O B’ A’’ N B’’ KHÁI NIỆM VỀ PHÉPDỜIHÌNH HAI HÌNH KHÁI NIỆM VỀ PHÉPDỜIHÌNH HAI HÌNH BẰNG NHAU BẰNG NHAU i 6 khái niệm về phépdờihình và hai hình bằng nhau' title='bài 6 khái niệm về phépdờihình và hai hình bằng nhau'>KHÁI NIỆM VỀ PHÉPDỜIHÌNH HAI HÌNH KHÁI NIỆM VỀ PHÉPDỜIHÌNH HAI HÌNH BẰNG NHAU BẰNG NHAU 'bài tập về phépdờihình và hai hình bằng nhau' title='bài tập về phépdờihình và hai hình bằng nhau'>VỀ PHÉPDỜIHÌNH HAI HÌNH KHÁI NIỆM VỀ PHÉPDỜIHÌNH HAI HÌNH BẰNG NHAU BẰNG NHAU I. Khái niệm về phépdời hình. ĐN: (SGK) F là phépdờihình M’=F(M), N’=F(N) => M’N’=MN *NX: - Các phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phépđối xứng trục, phépđối xứng tâm, phép quay đều là phépdời hình. - Nếu thực hiện liên tiếp hai phépdờihình ta có một phépdời hình. N’ M M’ I N r v M ” N ” r v VD: Các phépdờihình dưới đây có được bằng cách thực hiện liên tiếp những phépdờihình nào ? A C B A’ C’ B’ A’’ B’’ d H1 H2 II. Các tính chất II. Các tính chất Phépdờihình - Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó (bảo toàn khoảng cách). - Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó. - Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. d ∆ '∆ v r v r A’ B’ C’ A B C II. Tính chất II. Tính chất - Phépdờihình biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của 3 điểm đó, tức là: Nếu F_phép dời hình, A, B, C là ba điểm thẳng hàng và B nằm giữa A và C thì ba điểm A’=F(A), B’=F(B), C’=F(C) cũng thảng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’ A B C C’ B’ A’ I Phiếu học tập 1 Phiếu học tập 1 Cho hình chữ nhật ABCD, gọi E, F ,H, I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, EF. Phépdờihình nào đã biến tam giác AEI thành tam giác FCH. D A B C H I E F D A B C H I E F D A B C H I E F III. Khái niệm hai hình bằng nhau. III. Khái niệm hai hình bằng nhau. * Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phépdờihình biến hình này thành hình kia. H1 H2 Phiếu học tập 2 Phiếu học tập 2 VD: Cho hình chữ nhật ABCD, tâm I. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. CMR hình thang AEIB bằng hình thang CFID. Giải Vì tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên I là trung điểm của AC, BD và EF. Khi đó: A B C D I E F = = = =§ ( ), § ( ), § ( ), § ( ) I I I I I I C A D B F E Vây hình thang CFID là ảnh của hình thang AEIB qua phépđối xứng tâm I, suy ra hai hình thang CFID và AEIB bằng nhau. Cấu trúc bài Cấu trúc bài - Khái niệm phépdời hình. - Các tính chất của phépdời hình. - Khái niệm hai hình bằng nhau, vận dụng CM hai hình bằng nhau.