1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn các biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư duy học sinh trong dạy học bài “phong trào dân chủ 1936 139” (lịch sử 12 – chương trình chuẩn)

35 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 410,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài Đóng góp đề tài NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: “PHONG TRÀO DÂN CHỦ 19361939” (Lịch sử 12 – Chương trình Chuẩn) I MỤC TIÊU BÀI HỌC II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC III CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH Trình bày miệng sinh động, gây hứng thú học tập qua phát triển tính tích cực tư học sinh Khai thác triệt để việc sử dụng đồ dùng trực quan để phát triển tư học sinh Sử dụng hệ thống câu hỏi tập nhận thức để phát triển tư học sinh Khai thác, sử dụng loại tài liệu tham khảo để phát triển tư học sinh Tổ chức trao đổi, thảo luận để phát triển tính tích cực tư học sinh Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG 2 4 6 7 13 17 24 28 30 32 33 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần hình thành phát triển toàn diện về: đức, trí, văn, thể, mỹ cho học sinh Hiện giáo dục-đào tạo nước nhà có bước chuyển rõ rệt sau ba năm thực vận động hai không với bốn nội dung Chúng ta cố gắng để xây dựng cho môi trường sư phạm thật lành, thân thiện nhà giáo phấn đấu để trở thành gương đạo đức, tự học sáng tạo Trên đường phát triển đất nước, đổi giáo dục-đào tạo để đáp ứng với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa chắn thiếu đổi sáng tạo phương pháp phương tiện trình dạy học thầy, cô giáo Vì trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp Phát biểu điều Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ giáo dục-đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nói: “đã đến lúc để giáo viên đơn độc tự bơi trình đổi Phải cụ thể hoá khái niệm “dạy tốt” xem lại việc công nhận giáo viên dạy giỏi Không thể đạt danh hiệu “giáo viên dạy giỏi” qua lên lớp thi Giáo viên giỏi cách nhìn nhận chắn phải gương đổi phương pháp dạy học.” Bên cạnh đó, Nghị Hội nghị TW Đảng lần thứ hai, khóa VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo học sinh Từng bước áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Xuất phát từ nội dung trên, việc dạy học lịch sử thời gian vừa qua có nhiều thay đổi quan trọng nội dung, phương pháp dạy học; song hiệu chưa cao, chưa thực đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ trẻ tình hình Nguyên nhân thực trạng tổng hợp nhiều yếu tố, chưa đặt vị trí, chức môn Lịch sử hệ thống môn học phổ thông, khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử Điều thể rõ ràng biết năm học không thi môn sử nhiều trường cho học nhanh môn sử để dành thời gian cho môn học khác; Đó phận cán quản lý giáo viên quan niệm môn Lịch sử môn học phụ; Đó nội dung sách giáo khoa nặng nề khô khan, thiên quan điểm áp đặt học sinh tính trung thực, khách quan lịch sử cuối với lối dạy "như sách" thiếu sinh động số thầy cô giáo với lối truyền thụ chiều, nặng đọc – chép, khiến đa số học sinh chán học môn sử…Vì việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học Lịch sử việc làm thường xuyên, liên tục, bao gồm nhiều khâu, nhiều việc, có liên quan đến nhiều người Trước hết đòi hỏi nổ lực để tìm phương thức giải hợp lý, có hiệu thân giáo viên nhiều mặt: cải tiến bước sử dụng ngôn ngữ nói, cách trình bày bảng, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra – đánh giá… Đổi phương pháp dạy học thể sáng tạo giáo viên, đổi phương pháp dạy học hoạt động mang tính liên tục điểm cuối Trong trình sáng tạo giáo viên cần phải có quan tâm hỗ trợ đắc lực cấp quản lý giáo dục Để nâng cao chất lượng dạy – học môn Lịch sử trường trung học thời gian đến, nhà quản lý giáo dục, giáo viên cần nhận thức vai trò môn Lịch sử trường phổ thông Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Các biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư học sinh dạy học bài: “Phong trào dân chủ 1936-139” (Lịch sử 12 – Chương trình Chuẩn)” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân năm học 2013-2014 Trong trình thực khó tránh khỏi hạn chế, kính mong nhận góp ý quý đồng nghiệp để viết ngày hoàn thiện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kết hợp biện pháp giáo dục giảng dạy lịch sử cụ thể với “ PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939” 2.2 Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp dạy học vấn đề lịch sử liên quan đến phong trào dân chủ giai đoạn 1936-1939, lịch sử 12-chương trình chuẩn 2.3 Nhiệm vụ đề tài Sử dụng biện pháp sư phạm phong trào dân chủ 19361939 nhằm giúp giáo viên đạt hiêụ cao việc tích hợp phương pháp dạy học để dạy sinh động, hấp dẫn Qua đó, khơi dậy học sinh niềm hứng thú, say mê môn lịch sử Đóng góp đề tài Qua việc nghiên cứu phương pháp dạy học áp dụng vào dạy cụ thể giúp cho thân quý đồng nghiệp thành công việc giảng dạy Trên sở đó, đề tài giúp cho thân đội ngũ giáo viên có nhiều sáng tạo việc soạn giảng Ngoài ra, nhằm giáo dục lòng yêu quê hương, đề tài sử dụng số tài liệu lịch sử địa phương diễn địa bàn hai huyện Đức Cơ Chưprông kiện phong trào đấu tranh đội ngũ công nhân đồn điền chè Bàu Kạn giai đoạn Qua đó, cho học sinh thấy mối liên hệ lịch sử địa phương với lịch sử nước Từ đó, em thấy trách nhiệm thân nghiệp xây dựng đất nước, giữ gìn phát triển thành mà cha ông tạo dựng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành phần: I MỤC TIÊU BÀI HỌC II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC III CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Phần nội dung CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: “PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939” (Lịch sử 12 – Chương trình Chuẩn) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong yêu cầu học sinh cần nắm hiểu được: Về kiến thức: học sinh cần nắm vững nội dung bản: - Hiểu rõ thời kì thứ hai đấu tranh giành quyền Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo (1936-1939) Đây phong trào đấu tranh khác hẳn thời kì 1930-1931 mục tiêu, hiệu, hình thức phương pháp đấu tranh - Phong trào 1936-1939 diễn tác động yếu tố khách quan lớn, nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản (7/1935) kiện Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền Pháp - Đặc biệt có hình thức đấu tranh, phong trào đấu tranh mẻ, lần Đảng tiến hành - Kết thu to lớn, quền thực dân phải nhượng số yêu sách quần chúng - Phong trào dân chủ 1936-1939 để lại cho Đảng nhiều học kinh nghiệm quý báu Giáo dục tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng nhiệt tình cách mạng công dân thời kì - Nâng cao nhiệt tình cách mạng, tham gia vận động cách mạng lãnh đạo Đảng lợi ích đất nước, nhân dân Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử So sánh chủ trương sách lược Đảng hai thời kì: 1930 – 1931 1936 – 1939 II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Các tác phẩm lịch sử thời kì 1936-1939 - Các hồi kí, văn học thời kì 1936-1939 III CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH: Trình bày miệng sinh động, gây hứng thú học tập qua phát triển tính tích cực tư học sinh Trình bày có hình ảnh không điểm tựa nhận thức cảm tính, mà sở cho tư việc hiểu chất đánh giá kiện lịch sử Để phát triển tư học sinh trước hết phải xây dựng cho em hứng thú học tập lịch sử Hứng thú học tập lịch sử học sinh biểu trước hết tập trung, ý học sinh vào đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu Khi em ý, tập trung nghe giảng, quan sát, tư duy…sẽ hình thành biểu tượng lịch sử Chính biểu tượng lịch sử yếu tố góp phần phát triển hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Hứng thú học tập lịch sử biểu tính tích cực tư học sinh Nếu em ý, tập trung nghe giảng, chủ động tích cực tham gia vào trình nhận thức lịch sử tạo hứng thú học tập môn cho em Ngược lại, từ chỗ hứng thú với môn học em ngày tích cực, tự giác tìm tòi, khát khao nhận thức kiện, tượng lịch sử, muốn khám phá kiến thức môn mà ưa thích, từ thao tác tư em rèn luyện phát triển Muốn phát triển tư học sinh, đặc biệt tư lịch sử, trước hết giáo viên phải tạo biểu tượng chân xác, sinh động kiện nhân vật lịch sử, để học sinh có hình ảnh khứ Chính biểu tượng lịch sử biểu sinh động nhận thức cảm tính, loại biểu tượng gián tiếp hình thành óc học sinh thông qua trình tri giác tưởng tượng tái tạo, từ em ghi nhớ kiện Trên sở tạo biểu tượng, thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, nhận xét, đánh giá, hệ thống hoá, khái quát hoá,… để hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử Khái niệm, quy luật…là hình thức biểu nhận thức lý tính, tư trừu tượng Việc rút học kinh nghiệm cho sống ngày trình từ tư trừu tượng trở với thực tiễn Có nhiều biện pháp thủ pháp sư phạm khác để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học dạy học lịch sử, sử dụng nhóm phương pháp trình bày miệng đóng vai trò quan trọng Trong học lịch sử, để khôi phục khứ lịch sử, người thầy phải sử dụng nhóm phương pháp trình bày miệng để kể chuyện, miêu tả, tường thuật, giải thích… Lời nói giúp cho học sinh tạo biểu tượng rõ ràng, cụ thể kiện, biến cố lịch sử giúp cho học sinh nhanh chóng đến nhận thức khái niệm lịch sử, nhằm tìm hiểu chất vật, quy luật trình phát triển lịch sử Trong dạy học lịch sử, giáo viên vào chương trình, mục tiêu, nội dung học để lựa chọn sử dụng cách phương pháp trình bày miệng phù hợp: sử dụng đoạn tường thuật, miêu tả; trường hợp kể chuyện, nêu đặc điểm; trường hợp giải thích hay thông báo… Trong giảng dạy, ngôn ngữ (lời giảng) giáo viên phải giàu hình ảnh, sinh động, phải làm sống lại khứ lịch sử, phải có âm nhạc tính; có âm độ, trường độ cường độ phù hợp với tình cụ thể nội dung giảng Giáo viên phải biết kết hợp hợp lý lời nói với phong cách biểu thái độ, hành vi Muốn lời giảng sinh động, giàu hình ảnh, giáo viên biên tập lại số đoạn tường thuật miêu tả đảm bảo tính trung thực lịch sử sử dụng đoạn tài liệu tham khảo Một điều lưu ý, nhóm phương pháp trình bày miệng không giáo viên tiến hành, mà cần định hướng cho học sinh sưu tầm, xây dựng sử dụng đoạn tường thuật, miêu tả…trong tự học nhà hay trình bày lớp Tóm lại, sử dụng nhóm phương pháp trình bày miệng dạy học lịch sử có tác dụng to lớn việc phát triển tư học sinh Nó góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng chân xác, sinh động để khôi phục khứ lịch sử Thông qua việc tạo biểu tượng, học sinh hình dung, tưởng tượng vật, nhân vật, kiện diễn nào, từ óc học sinh có hình ảnh khứ, dạng tưởng tượng tái tạo, học sinh rèn luyện kĩ ghi nhớ kiện Trên sở hình ảnh khứ, với thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, hệ thống hoá, khái quát hoá…để hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử Ví dụ, để trình bày thông báo tới học sinh cách sinh động, hấp dẫn phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam phong trào dân chủ 1936-1930 (mục 2), giáo viên kết hợp giới thiệu hình 31 sách giáo khoa “Mít tinh kỉ niệm ngày quốc tế lao động(1-5-1938)tại khu Đấu Xảo (nay thuộc khu vực Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội)” biên tập đoạn lược thuật với nội dung sau: “Đây hình chụp lại từ ảnh tư liệu trưng bày bảo tàng cách mạng Việt Nam Bức ảnh chụp toàn cảnh buổi mít tinh ngày 1/5/1938 khu Đấu Xảo – Hà Nội Dưới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Đông Dương, phong trào dân chủ 1936-1939 diễn với nhiều hình thức phong phú: phong trào dân sinh, dân chủ, đấu tranh nghị trường, báo chí công khai…Trong phong tào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, bên cạnh đấu tranh công-nông, đấu tranh quần chúng nhân dân đô thị phát triển Tiêu biểu mít tinh lớn Hà Nội, Sài Gòn nhân ngày Quốc tế lao động 1-5-1938 Đây mít tinh nhóm “ Tin tức”( Nhóm cộng sản hoạt động công khai Đảng) vận động chi nhánh Đảng Xã hội Quốc tế thứ hai đứng xin phép thực dân Pháp cho tổ chức Chiều 1-5-1938, đoàn thể quần chúng đại diện cho ngành nghề, tầng lớp xã hội: thợ máy, niên, trí thức, phụ nữ…gồm 25 000 người, hàng ngũ chỉnh tề, có người phụ trách nhóm, đoàn tập trung địa điểm quy định Mỗi người có huy hiệu trước ngực hiệu cài mũ, nón Các đoàn tuần hành qua phố, hô vang hiệu lôi them nhiều người tham gia Họ tiến vào khu vực nhà Đấu Xảo Trước lễ đài, mít tinh có nhiều hiệu lớn “ Ủng hộ Mặt trận Bình dân Pháp”, “Đi tới Mặt trận Dân chủ Đông Dương”, “ Tự dân chủ”, “Chống phát xít đấu tranh chống nạn sinh hoạt đắt đỏ”… Cuộc mít tinh khai mạc, sau Quốc ca Pháp, quần chúng hát vang Quốc tế ca Tiếp đó, 12 cờ khổ lớn 12 đoàn thể nhân dândược gương cao, chào đón đại biểu lên phát biểu ý kiến: Trần Văn Lai, Muytê, Capuýt (đại biểu Đảng Xã hội Pháp), Trần Huy Liệu đại biểu nhóm cộng sản hoạt động công khai, nhóm “Tin tức”, Nguyễn Văn Hòe đại biểu thợ máy, Mai Khắc Thổ đại biểu nông dân, Nguyễn Thị Thảo đại biểu phụ nữ…Xen vào phát biểu, máy truyền lại phát Quốc tế ca người hưởng ứng hát theo”[3,98-99] Để trình bày đoạn lược thuật trên, việc xây dựng nói sinh động, giàu hình ảnh, đương nhiên giáo viên phải xây dựng sử dụng tổng hợp hệ thống thao tác sư phạm Ở đây, thao tác mắt, thầy phải thể nhìn sáng, tin tưởng ủng hộ tinh thần đấu tranh quần chúng nhân dân Giọng thầy phải truyền cảm, nhấn mạnh từ ngữ như: đoàn thể quần chúng đại diện cho ngành nghề, tầng lớp xã hội: thợ 10 Thứ ba, sử dụng câu hỏi để củng cố kiến thức tập nhà Nhiệm vụ củng cố kiến thức tiến hành linh hoạt học, thông thường cuối mối tiết học, giáo viên dành khoảng 5- phút để củng cố kiến thức dặn dò, tập nhà Đây biện pháp nhằm kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh; củng cố, hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức học chuẩn bị cho việc tiếp nhận kiến thức Ví dụ, này, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm củng cố kiến thức sau: Tình hình giới Việt Nam năm 1936-1939 nào? Nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936? Những phong trào đấu tranh tiêu biểu phong trào dân chủ 19361939? Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936-1939? Hoặc, giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm sau (dùng phiếu học tập) để củng cố kiến thức cho học sinh: Câu Tác động trực tiếp tình hình giới tới chuyển biến kinh tế, trị xã hội Việt Nam năm 1936-1939 là: A Đại Hội VII Quốc tế Cộng Sản nghị nhiều vấn đề quan trọng cho cách mạng Việt Nam B Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp thi hành số sách tiến thuộc địa C Chính phủ Pháp thắt chặt ách thống trị tăng cường đàn áp phong trào cách mạng thuộc địa D xuất chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh đế quốc 21 Câu Nhiệm vụ cụ thể Cách mạng Đông Dương năm 1936-1939 Đảng ta xác định là: A thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc phong kiến B chống chủ nghĩa phát xít, chống đế quốc Pháp xâm lược C chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình D chống đế quốc Pháp tay sai phản động, đòi tư do, dân chủ Câu Đảng chủ trương thực phương pháp đấu tranh năm 1936-1939 là: A đấu tranh vũ trang chính, kết hợp với đấu tranh trị B đấu tranh trị lực lượng quần chúng chủ yếu, hạn chế đấu tranh bạo lực C kết hợp hình thức đấu tranh công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp D đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ cho đấu tranh lực Câu Sự kiện tiêu biểu phong trào dân chủ năm 1936-1939 là: A đời uỷ ban hành động năm 1936 B phong trào mít tinh, biểu dương lực lượng Toàn quyền Đông Dương sang nhậm chức năm 1937 C mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1-5-1938) khu Đấu Xảo Hà Nội D thắng lợi bầu cử vào Viện dân biểu Bắc Kì Trung Kì Câu Ý nghĩa quan trọng phong trào dân chủ năm 1936-1939 là: 22 A quyền thực dân phải nhượng quần chúng nhân dân số yêu sách cụ thể dân chủ, dân sinh B quần chúng nhân dân giác ngộ, trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng C uy tín Mặt trận Dân chủ nhân dân tăng lên D đội ngũ cán Đảng rèn luyện, trưởng thành Ra tập nhà: Tại nói giai đoạn năm 1936-1939 diễn tập lần thứ 2? Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, tác phẩm văn học, báo chí giai đoạn lịch sử Câu hỏi phần “bài tập nhà” dạng câu hỏi nhận thức, đồng thời tập nhận thức, chứa đựng mâu thuẫn vấn đề học sinh biết chưa biết, qua kích thích hứng thú tìm tòi khám phá học sinh Để trả lời câu hỏi này, học sinh phải huy động thao tác tư ghi nhớ, tưởng tượng, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, nhận xét đánh giá, hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức trả lời câu hỏi nói Tóm lại, loại câu hỏi tập nhận thức sử dụng học biểu cấp độ nhận thức khác nhau, với mục đích khác Có câu hỏi yêu cầu học sinh tái kiến thức (Ví dụ: Tình hình giới Việt Nam năm 1936-1939 nào? Nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 7/1936?…) Với câu hỏi này, học sinh cần nhìn vào SGK nhớ lại kiến thức cũ học trả lời Nhưng có loại câu hỏi yêu cầu nhận thức cao hơn, dạng câu hỏi phát hiện, đòi hỏi em phải đào sâu suy nghĩ, trao đổi thảo luận, vận dụng thao tác tư để phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá (Ví dụ: “ Em so sánh chủ trương chủ 23 trương Đảng giai đoạn 1930-1931 với giai đoạn 1936-1939? ”, “Tại nói giai đoạn năm 1936-1939 diễn tập lần thứ 2?”…) Có dạng câu hỏi để định hướng nhận thức cho học sinh; dạng câu hỏi làm “mồi nhử” để dẫn dắt sang mục mới, vấn đề mới; có dạng câu hỏi để phát vấn đàm thoại; câu hỏi, tập nhà Khai thác, sử dụng loại tài liệu tham khảo để phát triển tư học sinh Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử có vai trò quan trọng việc phát triển lực nhận thức học sinh, đặc biệt kĩ đọc sách, phân tích, tổng hợp, rút kết luận cần thiết Trong dạy học lịch sử trường phổ thông, tài liệu tham khảo sử dụng trường hợp sau: - Sử dụng tài liệu tham khảo để cụ thể hoá kiện, tượng lịch sử học nhằm tạo cho học sinh hình ảnh rõ ràng, làm tăng thêm tính sinh động, gợi cảm, hứng thú học tập em - Sử dụng tài liệu tham khảo để xây dựng miêu tả, tường thuật lịch sử - Sử dụng tài liệu tham khảo để giải thích kiện, tượng lịch sử giúp học sinh hiểu chất - Sử dụng tài liệu tham khảo để chứng minh cho luận điểm khoa học, để hiểu kiện, trình lịch sử Ở này, để phát triển tư học sinh, giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để xây dựng miêu tả, tường thuật lịch sử; sử dụng tài liệu tham khảo để chứng minh cho luận điểm khoa học, để hiểu kiện, trình lịch sử Vấn đề đặt khai thác, sử dụng tài liệu tham khảo để phát triển tư học sinh 24 Ví dụ, dạy học mục I: “Việt Nam năm 1936-1939”, giáo viên sử dụng đoạn trích sách “Đại cương Lịch sử Việt Nam” Đinh Xuân Lâm để miêu tả tình hình kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kì này: “Về nông nghiệp: Năm 1936, Thống sứ Bắc Kì nghị định cấp không cho công dân Pháp làm đơn xin đất với diện tích 500 để lập làng Trong năm 1936-1939, đồng Bắc Kì có 1.933.000 xuât đinh 968 người ruộng… …Nam Kì, địa chủ chiếm hữu 480.000 mẫu ruộng, trung bình người chiếm 530 mẫu Sau khủng hoảng phần lớn ruộng đất tập trung vào tay tư Pháp số địa chủ, quan lại người Việt Trong toàn quốc 2/3 hộ nông dân ruộng…Kinh doanh đồn điền cao su, tư Pháp thu lãi lớn công ty cao sư Xuân Lộc, với số vốn 6.000.000 phơrăng năm 1937 thu 4.193 ngàn, năm 1938 thu 6.146 ngàn, năm 1939 thu 8.833 ngàn phơrăng lãi…Diện tích trồng cà phê năm 1938 khoảng 800-900 ha, sản lượng 3000-4000 tấn/1 năm”[9,322] Việc sử dụng đoạn miêu tả có ý nghĩa quan trọng việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, giúp học sinh nhận biết tình hình nông nghiệp Việt Nam sau thực dân Pháp tăng cường sách vơ vét để bù đắp khoản thiệt hại mà Pháp bị tổn thất khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 đem lại Hoặc, giáo viên sử dụng nguyên tắc liên môn, thông qua tác phẩm văn học như: Bước đường Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố…đã phản ánh sâu sắc đời sống khốn giai tầng xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 Từ đó, làm cho học sinh hiểu sâu sắc trong phong trào 1936-1939, vấn đề dân sinh, dân chủ lại đặt cách cấp thiết thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia 25 Bên cạnh đó, ta liên hệ tài liệu viết lịch sử địa phương để thấy mối liên hệ lịch sử địa phương tiến trình phát triển lịch sử nước, cụ thể như: “Từ năm 1909 đến năm 1945, tư Pháp lập Tây Nguyên 200 đồn điền lớn nhỏ,chiếm hàng chục vạn hecta đất bazan màu mỡ Riêng tỉnh Gia Lai, công ty Delignon cướp 1500 đất Đăk Chầu Bầu thuộc vùng An Khê để trồng chè, cao su, cà phê Vùng Pleiku, thực dân Pháp mở 14 đồn điền sở thí nghiệm Trong năm 1930- 1940, sau toàn quyền Đông Dương nghị định ngày 17-1-1933 thức quy định nguyên tắc đất đai thuộc bất động sản, hình thức “ nhượng hẳn”, “ nhượng tạm thời”, chúng cướp Gia Lai 25.540 đất đai để lập đồn điền Đồn điền chè Biển Hồ thuộc công ty PIT ( Plantation indochinoise des thés) lập năm 1921 Đồn điền chè Đăk Đoa thuộc chi nhánh công ty thương mại tài Đông Dương ( SICAF) lập năm 1921 Các đồn điền Ia Pết, Ia Châm thuộc công ty SAKO lập năm 1929 nhiều đồn điền khác để trồng chè, cà phê Thực dân pháp mở khu chăn nuôi bò và trại giống ngựa Cây Me; lập vườn ươm trại thí nghiệm khu Imát, Suối Đôi, Hà Lòng Một số tư tư nhân giáo sĩ người Pháp chiếm đất lập đồn điền đồn điền Lơ Bút, Trà Đa, La Sơn…[ 3, tr 74-75] Qua đó, cho học sinh thấy rõ việc Pháp mở rộng sách khai thác thuộc địa giai đoạn có tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng Hoặc, dạy học mục II: “Phong trào dân chủ 1936-1939”, giáo viên sử dụng đoạn trích tài liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam” Đinh Xuân Lâm nhằn trình bày diễn biến phong trào: “ Theo báo cáo Sở mật thám Sài Gòn ngày 12-12-1936 trung bình tỉnh có 150 họp khí đấu tranh mạnh mẽ quần chúng buộc nhà cầm quyền Đông Dương nghị định ngày 11-10-1936, ban hành số quyền lợi cho công 26 nhân thời gian làm việc không 10 ngày kể từ ngày 1-11-1936, không giờ/1 ngày…Nhà cầm quyền phải “ân xá” tù trị Ngày 5-11-1936, chúng trả tự cho đại biểu cộng sản Ủy ban lâm thời Đông Dương Đại Hội Đến tháng 10-1937 có 1.532 tù trị-phần lớn chiến sĩ cộng sản khỏi nhà tù đế quốc” [9,331-332] Ngoài ra, giáo viên mở rộng liên hệ với phần lịch sử địa phương liên quan đến phong trào đấu tranh đồn điền chè Bầu Cạn : “năm 1935, đồn điền vào giai đoạn sản xuất kinh doanh mạnh Hai khâu lao động hái chè tươi chế biến chè khô Những việc nữ công nhân làm nhiều Ở xưởng chế biến, bà Lâm Thị Nở ( Tám Cống) vận động nữ công nhân liên tục đòi giới chủ bố trí làm ba ca ( ca tiếng), không làm hai ca ( ca 12 giờ), đòi tăng lương chống việc ức hiếp phụ nữ Sau nhiều lần công nhân đấu tranh, chủ sở phải nhượng chấp nhận làm ca ( ca giờ) chúng lại xảo quyệt chuyển chế độ trả lương cho công nhân từ công nhật sang khoán sản phẩm với định mức khoán cao,vì lương thực tế công nhân bị hạ so với trước đó.Ngoài vườn chè, bà Nguyễn Thị Ân, công nhân cốt cán hướng dẫn công nhân nữ đấu tranh đòi giảm làm từ 14 xuống 10 giờ, đòi tăng lương khoán hái chè tươi từ xu/ 4kg lên xu/ 2kg Bọn chủ sở chấp nhận hạ làm xuống 12 giờ/ ngày không chấp nhận tăng lương khoán hái chè Ở phân sở, công nhân đồng loạt đòi tăng lương công nhật, lương trồng chè, cắt chè, lương bón thúc, ươm chè chăm sóc vườn ươm Đầu năm 1939, công nhân đồn điền Bàu Cạn đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm; cải thiện điều kiện ăn, ở, sinh hoạt; bệnh xá có thuốc men, mùng mền bảo đảm chế độ ăn uống sẽ; chống đánh đập, cúp phạt công nhân Cuộc đấu tranh có 800 công nhân tham gia, 100 đồng bào người dân tộc xã Gào sống quanh đồn điền sát cánh công 27 nhân Bàu Cạn đấu tranh chống chủ sở bắt xâu, bắt nộp lúa, trâu bò, heo gà đòi chủ phải bán mắm, muối, vải cho bà người dân tộc thiểu số Sợ hãi trước khí đấu tranh quần chúng, chủ sở điện cho lính Peiku vào Chúng hăm doạ bắn súng thiên để uy hiếp công nhân không chùn bước Ông Đinh Văn Nho đại diện cho công nhân đứng lên vạch tội bọn chủ : bóc lột, lừa phỉnh, đánh đập, để công nhân cực khổ bần Trước áp lực mạnh mẽ công nhân toàn đồn điền, chủ sở phải chấp nhận tăng lương 5%, thực ngày làm 10 chấp nhận sửa đổi chế độ nằm nhà thương, đồng thời giải yêu sách đồng bào dân tộc [1, 61] Qua phần lịch sử địa phương giúp cho học sinh khắc họa rõ nét giai đoạn đấu tranh lịch sử dân tộc Từ đó, giaó dục em có ý thức phấn đấu vươn lên nhằm xây dựng quê hương để xứng đáng với cống hiến hệ cha ông Tổ chức trao đổi, thảo luận để phát triển tính tích cực tư học sinh Trong học lịch sử, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi nhận thức để tiến hành phát vấn học sinh, trao đổi đàm thoại hình thức làm việc như: cá nhân kết hợp với lớp, thảo luận nhóm (nhóm đôi, nhóm nhiều học sinh) Ở đề cập đến hình thức học tập có ưu để phát triển tư học sinh thảo luận nhóm Thảo luận nhóm, gọi dạy học nhóm, phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp 28 Mục đích công dụng thảo luận nhóm phát huy tính tích cực, tự lực tinh thần trách nhiệm học sinh Trong dạy học nhóm, học sinh vừa tự lực vừa biết hợp tác để giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ kết làm việc Thảo luận nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm hành động độc lập, sáng tạo học sinh Thông qua cộng tác làm việc nhóm, giúp học sinh phát triển lực giao tiếp biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến nhóm, qua phát triển tính tích cực tư học sinh… Để tiến trình thảo luận nhóm đạt kết tốt, trước hết giáo viên phải tiến hành chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Có thể làm việc theo cặp thảo luận với nhóm nhiều học sinh (từ 4-6 học sinh), nhiều học sinh có hội trao đổi Thông thường, nhiệm vụ nhóm giống nhau, khác nhau; câu hỏi hay tập nhận thức, nhiệm vụ cụ thể để giải nội dung học Tiếp đến, tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, phân công học sinh phụ trách nhóm (nhóm trưởng) để điều khiển nhóm hoạt động học sinh ghi chép tổng hợp kết thảo luận nhóm thống thông qua, lập kế hoạch làm việc, tiến hành thảo luận, tranh luận, thống ý kiến cử đại diện nhóm trả lời Bước thứ ba trình bày đánh giá kết Đại diện nhóm trình bày kết trước toàn lớp Kết trình bày nhóm bổ sung, nhận xét, đánh giá rút kết luận cho việc học tập Ở này, dạy học mục II: “Phong trào dân chủ 1936-1939”, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ tương ứng sau đây: Nhóm 1: Trình bày đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ 29 Nhóm 2: Trình bày đấu tranh nghị trường Nhóm 3: Nêu phong trào đấu tranh lĩnh vực báo chí Nhóm 4: Rút nhận xét chung phong trào này? Giáo viên cho học sinh lượng thời gian định để em thảo luận theo nhóm, hướng dẫn em trao đổi tập trung vào vấn đề hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, tính chất quần chúng quy mô phong trào, kết quả, nguyên nhân thất bại…Qua trao đổi, thao tác tư độc lập, sáng tạo em biểu hiện; kĩ giao tiếp bộc lộ rõ nét Sau gọi đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nghe, góp ý, bổ sung cuối giáo viên kết hợp với tranh “Mít tinh kỉ niệm ngày quốc tế lao động(1-5-1938) khu Đấu Xảo (nay thuộc khu vực Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội)”và hình ảnh số tờ báo, tác phẩm văn học tiêu biểu để lược thuật phong trào đấu tranh phân tích, nhận xét, chốt ý cho học sinh Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa Để góp phần phát triển lực nhận thức lịch sử cho học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa lớp tự học nhà, triệt để khai thác nội dung sách giáo khoa theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, đồng thời trọng hướng dẫn em tự học Giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác nội dung sách giáo khoa trường hợp sau: Thứ nhất, đọc sách giáo khoa để chuẩn bị cho học mới: Trong thực tế dạy học trường phổ thông, số giáo viên nhắc nhở học sinh: “Các em nhà đọc SGK để chuẩn bị cho học sau” Sự hướng dẫn chung chung, sơ lược rõ ràng không mang lại hiệu Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn chi tiết, cụ thể Ví như, giáo viên hướng dẫn cho học sinh đánh dấu kiện, tượng, nhận vật, khái 30 niệm phức tạp để tìm cách trả lời hay trao đổi trình nghe giảng lớp; hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh, lược đồ…(nếu có) SGK; hay yêu cầu HS tìm phương án trả lời trước câu hỏi học SGK… Ở này, giáo viên hướng dẫn em sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện đời nghiệp cách mạng cố tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ Thứ hai, hướng dẫn học sinh kết hợp sử dụng SGK với nghe giảng, ghi chép trao đổi, thảo luận theo nhóm Nhắc nhở HS theo dõi giảng đối chiếu, so sánh với SGK, đánh dấu kiến thức quan trọng nội dung viết SGK, đồng thời ghi chép vấn đề mà giáo viên giải thích, bổ sung hay nâng cao Hướng dẫn HS khai thác SGK để trả lời câu hỏi GV đặt để tiến hành thảo luận, trao đổi theo nhóm; yêu cầu HS tự đọc nội dung phức tạp, không bản, dễ hiểu SGK, sau tóm tắt, kể lại nội dung Ví như, giảng mục “Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương 7-1936”, giáo viên nêu yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa trả lời câu hỏi “Vậy, hội nghị nêu lên vấn đề gì?”, sau hướng dẫn học sinh theo số vấn đề: Nhiệm vụ trước mắt gì? Phương pháp đấu tranh gì? Tổ chức mặt trận nào? để học sinh nắm bắt vấn đề trả lời câu hỏi Thứ ba, hướng dẫn HS sử dụng SGK để làm tài liệu ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức làm tập nhà: GV hướng dẫn em dựa vào SGK để ghi kiện chính, lập bảng thống kê để hệ thống hoá kiến thức, làm tập nhà 31 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Qua nhiều năm vận dụng phương pháp dạy học giảng dạy lịch sử khối lớp12 thu số kết khả quan: học sinh tiếp thu kiến thức giảng dễ dàng hơn, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính toàn diện lịch sử, khắc phục tính rời rạc tản mạn kiến thức Kết giảng dạy môn nhiều năm liền đạt mức cao: gần 90% trung bình trở lên Việc kết hợp phương pháp giảng dạy môn giúp tạo biểu tượng lịch sử dễ dàng hơn, học sinh hứng thú học tập môn sử 32 KẾT LUẬN Phát triển tư lịch sử ba nhiệm vụ trọng tâm việc dạy học lịch sử trường THPT Hoạt động nhận thức, tư học sinh học tập lịch sử phải tuân thủ quy luật nhận thức chung người, phải từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng quay lại với thực tiễn; phải từ biết đến hiểu, từ tượng đến chất, từ kiện đến khái quát lý luận,… Tuy nhiên tư lịch sử có tính đặc thù, đặc điểm kiến thức lịch sử mà học sinh tiếp nhận kiện xảy khứ, không tái diễn Để nhận thức khứ đòi hỏi học sinh phải huy động thao tác tư tái hiện, tưởng tượng; kĩ phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, tư logic…; phải nắm vững quan điểm lịch sử, vận dụng nguyên lí “chân lí cụ thể”, nhận thức quy luật “sự thống đấu tranh mặt đối lập”…trên sở hình thành học sinh biểu tượng lịch sử, khái niệm, quy luật, học… Để nâng cao hiệu học, phát huy tính tích tích cực tư học sinh học tập lịch sử đòi hỏi người giáo viên phải khai thác triệt để nội dung khoá trình lịch sử trường phổ thông, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, thiết bị phương tiện dạy học, dạng hoạt động học tập học sinh, kể truyền thống đại, đơn giản tiên tiến để gây hứng thú học tập lịch sử, tạo điều kiện thuận lợi cho em làm việc với SGK, sơ đồ, tư liệu lịch sử, đồ lịch sử…qua phát triển lực tư kĩ thực hành môn cho học sinh học tập lịch sử Đức Cơ, ngày 10 tháng năm 2014 Người thực Lương Thị Hằng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Đảng tỉnh Gia Lai ( 2010) : Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Côi(2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thị Côi(chủ biên)- Nguyễn Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Thế Bình (2010), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 12 , NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến ( 11-2000), “Phong trào đấu tranh công nhân đồn điền Bàu Cạn”, tạp chí Lịch sử Đảng ( số 11) Đỗ Ngọc Đạt(1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội I.F Kharlamov(1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội O Kon Những sở dạy học nêu vấn đề (bản dịch)(1976), NXB Giáo dục, Hà Nội M.N Sác đa cốp(1970), Tư học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam – Tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10.Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (Chủ biên)(1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 11.Phan Ngọc Liên(chủ biên)- Vũ Dương Ninh- Trần Bá Đệ (2007), Sách giáo khoa Lịch sử 12 (Chương trình Chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi(2007), Phương pháp dạy học Lịch sử,Tập I II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 13 Trịnh Đình Tùng (Cb) - Trần Viết Thụ - Đặng Văn Hồ - Trần Văn Cường ( 2006), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường Trung học sở, NXB Đại học Sư phạm, HN 14.Trần Vĩnh Tường (2008), Tư liệu dạy-học Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 ... III CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Phần nội dung CÁC BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI: “PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939” (Lịch sử. .. Lịch sử trường phổ thông Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: Các biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư học sinh dạy học bài: “Phong trào dân chủ 1936- 139” (Lịch sử 12 – Chương trình Chuẩn) ... 1936- 1939 - Các hồi kí, văn học thời kì 1936- 1939 III CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH: Trình bày miệng sinh động, gây hứng thú học tập qua phát triển tính tích cực tư học sinh Trình bày

Ngày đăng: 05/05/2017, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp Hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai ( 2010) : Lịch sử Đảng bộ tỉnh Gia Lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Gia Lai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. Nguyễn Thị Côi(2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB. ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB. ĐHSP
Năm: 2008
3. Nguyễn Thị Côi(chủ biên)- Nguyễn Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Thế Bình (2010), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12 , NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 12
Tác giả: Nguyễn Thị Côi(chủ biên)- Nguyễn Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2010
4. Nguyễn Văn Chiến ( 11-2000), “Phong trào đấu tranh của công nhân đồn điền Bàu Cạn”, tạp chí Lịch sử Đảng ( số 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào đấu tranh của công nhân đồn điền Bàu Cạn"”, tạp chí Lịch sử Đảng
5. Đỗ Ngọc Đạt(1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
6. I.F. Kharlamov(1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào
Tác giả: I.F. Kharlamov
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
7. O. Kon. Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề (bản dịch)(1976), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề
Tác giả: O. Kon. Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề (bản dịch)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
8. M.N. Sác đa cốp(1970), Tư duy học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy học sinh
Tác giả: M.N. Sác đa cốp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1970
9. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam – Tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam – Tập 2
Tác giả: Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
10. Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (Chủ biên)(1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở THCS
Tác giả: Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
11. Phan Ngọc Liên(chủ biên)- Vũ Dương Ninh- Trần Bá Đệ (2007), Sách giáo khoa Lịch sử 12 (Chương trình Chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử 12
Tác giả: Phan Ngọc Liên(chủ biên)- Vũ Dương Ninh- Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi(2007), Phương pháp dạy học Lịch sử,Tập I và II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên (Chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w