quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng×tìm hiểu quản trị rủi ro lãi suất×các biện pháp quản trị rủi ro lãi suất×thực trạng quản trị rủi ro lãi suất× Từ khóa luận văn quản trị rủi ro lãi suấtbáo cáo quản trị rủi ro lãi suấtđề tài quản trị rủi ro lãi suấtquản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàngquản trị rủi ro lãi suất là gìquản trị rủi ro lãi suất trong ngân hàng
Để khuyến khích phát triển thị trường công cụ tài phái sinh, BOT quy định điều kiện NHTM phép triển khai nghiệp vụ Đó NHTM phải xây dựng sách quản lý rủi ro cách hợp lý thiết lập hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả, tuân thủ nghiêm túc quy chế BOT đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Liên quan đến công cụ phòng ngừa RRLS, NHTM Thái Lan phép thực giao dịch swap, kỳ hạn quyền chọn 1.3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường nên có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Từ năm 1993, Trung Quốc bắt đầu cải cách sách lãi suất theo hướng dần tự hóa cách thận trọng Đến nay, công cải cách sách lãi suất Trung Quốc đạt kết định việc nới lỏng kiểm soát lãi suất thị trường Bên cạnh đó, Trung quốc nhận thức nguy rủi ro tiềm ẩn NHTM lãi suất hoàn toàn xác định theo quy luật thị trường có chuẩn bị cần thiết giúp ngân hàng phòng ngừa hạn chế RRLS tốt hoạt động kinh doanh Một : thực biện pháp cần thiết để dần hình thành đường cong lãi suất chuẩn, giúp NHTM có sở dự báo biến động lãi suất thị trường Một điều kiện quan trọng để hình thành nên đường cong lãi suất thị trường phải có nhiều công cụ nợ với kỳ hạn đa dạng ngắn hạn, trung dài hạn Hai : Để đa dạng hóa công cụ phòng ngừa RRLS cho NHTM nhà đầu tư, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc ban hành Thông tư thực thí điểm giao dịch swap lãi suất Qua tổng kết, rút kinh nghiệm hoàn thiện quy chế tiến tới triển khai diện rộng Ba : Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng Trung Quốc đưa quy định chặt chẽ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phù hợp với quy định hiệp định tiêu chuẩn vốn Ủy ban Basel, buộc TCTD phải tuân thủ Việc NHTM tuân thủ nghiêm túc tỷ lệ an toàn vốn hạn chế tình trạng ngân hàng cạnh tranh không lành mạnh cách tăng lãi suất huy động để tăng quy mô vốn huy động, giảm bớt biến động lãi suất thị trường 1.3.2 Bài học cho Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tế phòng ngừa, hạn chế RRLS NHTM số nước giới, rút học với Việt Nam sau: Một : việc quốc gia theo đuổi sách tự hóa tài với nới lỏng, tiến đến xóa bỏ kiểm soát lãi suất dẫn đến xu biến động nhiều lãi suất thị trường, vậy, NHTM phải đối mặt với nguy RRLS Thực tế đòi hỏi quan quản lý, cụ thể NHTW, NHTM phải có nhận thức chuẩn bị đầy đủ cho công tác nhận biết, phòng ngừa RRLS nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn ổn định hệ thống Hai : Đối với NHTW cần quan tâm dến việc thiết lập sở pháp lý ban hành quy chế hướng dẫn công tác quản lý RRLS NHTM, quy định tra giám sát, quy định điều kiện triển khai thực nghiệp vụ phái sinh hướng dẫn thực nghiệp vụ Ba : Đối với công tác phòng ngừa RRLS NHTM cần quan tâm đến điều kiện sau : - Các cấp lãnh đạo ngân hàng có nhận thức toàn diện RRLS - Xây dựng sách quản lý RRLS văn quy định thống toàn ngân hàng Chính sách giúp cấp quản lý nhân viên ngân hàng hiểu rõ quy trình, nội dung quản lý rủi ro trách nhiệm phận, cá nhân công tác quản lý RRLS, từ giúp cho việc điều chỉnh phòng ngừa rủi ro có hiệu - Các ngân hàng chuẩn bị đầy đủ điều kiện người, công nghệ để thực tốt việc đo lường, đánh giá mức độ thiệt hại xảy lãi suất thị trường có biến động theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khóa luận tập trung nghiên cứu làm rõ số khái niệm lãi suất rủi ro lãi suất, nguyên nhân chủ quan, khách quan phát sinh rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Chương khoá luận đề cập đến công tác đo lường rủi ro lãi suất ( cách sử dụng mô hình ) phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất ( biện pháp nội bảng ngoại bảng ) NHTM Phần cuối chương kinh nghiệm thực tế cua số nước giới công tác phòng ngừa rủi ro lãi suất, từ rút học Việt Nam Kết chương tảng để phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTMCP Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc NHNN Sau thành lập, NHNT đóng vai trò ngân hàng chuyên doanh Việt Nam thời điểm đó, hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nước ngoài, thực quan hệ toán, vay nợ, viện trợ Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra, NHNT tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ Nhà nước quan hệ với Ngân hàng Trung ương nước, Tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ NHNT thức chuyển đổi sang mô hình ngân hàng thương mại quốc doanh với lĩnh vực hoạt động đa dạng, mở rộng phạm vi tài trợ thương mại ngoại hối truyền thống, phát triển xây dựng mảng ngân hàng bán lẻ doanh nghiệp Thực chủ trương đổi xếp lại hệ thống DNNN, năm 2007, NHNT thực thành công cổ phần hoá theo đạo Thủ tướng Chính Phủ Quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/09/2005 việc thí điểm cổ phần hoá NHNT Việt Nam Sự kiện IPO NHNT Việt Nam ngày 26/12/2007 đánh giá kiện IPO lớn mong đợi Việt Nam tính đến thời điểm Ngày 02 tháng 06 năm 2008, NHNT Việt Nam thức vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, VCB ngày phát triển khắp toàn quốc với mạng lưới gồm Hội sở Hà Nội, Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh phòng giao dịch toàn quốc, công ty Việt Nam, công ty nước ngoài, văn phòng đại diện Singapore, công ty liên doanh, công ty liên kết Bên cạnh VCB phát triển hệ thống Autobank với gần 16.300 máy ATM điểm chấp nhận toán thẻ toàn quốc Hoạt động ngân hàng hỗ trợ mạng lưới 1.300 ngân hàng đại lý 100 quốc gia vùng lãnh thổ Trải qua 48 năm xây dựng phát triển, VCB có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực toàn cầu 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHTMCP Ngoại thương Việt Nam NHNT bước triển khai áp dụng mô hình tổ chức mô thức quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực thông lệ quốc tế tốt Các bước triển khai tiếp theo: - Tổ chức lại mảng kinh doanh theo đối tượng khách hàng thống toàn hệ thống NHNT theo loại hình kinh doanh đặc thù ngân hàng thị trường tài chính, gồm “Khối” : Khối (kinh doanh) Ngân hàng bán buôn; Khối (kinh doanh) Ngân hàng bán lẻ; Khối Quản lý Kinh doanh Vốn - Thiết lập tổ chức lại mảng hỗ trợ, bao gồm Khối: Quản lý Rủi ro; Quản lý Tài chính/Kế toán; Hậu cần Tác nghiệp; - Tiếp tục bước ứng dụng mô thức quản trị đại theo chuẩn mực quốc tế Mô hình tổ chức máy quản trị điều hành VCB Đại hội đồng cổ đông HĐQT Ban kiểm Ban kiểm soát toán nội Ủy ban rủi ro TGĐ ban điều hành HĐ quản lý RR Kiểm tra nội HĐ TD trung ương HĐ, ủy ban khác Khối Ngân hàng Bán buôn Khối Kinh doanh Quản lý Vốn Khối Ngân hàng Bán lẻ Khối Quản lý Rủi ro Xử lư Tài sản/ Nợ xấu Khối Tác Nghiệp Khối Tài & Kế toán Các Bộ phận Hỗ trợ khác Hệ thống Bộ phận Phòng Ban chức Hội sở Mạng lưới Chi nhánh Chức nhiệm vụ Phòng, ban sau: - Phòng kế toán giao dịch : Là phòng nghiệp vụ thực giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định Nhà nước NHTMCP Ngoại thương Việt Nam - Phòng tín dụng ngắn hạn: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngắn hạn từ ngân hàng, với chức khai thác sử dụng vốn tối ưu nhằm mục tiêu lợi nhuận - Phòng đầu tư dự án : Là phòng nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn khách hàng Nhiệm vụ nghiên cứu tiền khả thi, khả thi xem xét cho vay dự án kinh doanh doanh nghiệp có thời hạn từ năm trở lên - Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng : Phụ trách việc quan hệ với khách hàng vay vốn cá nhân doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để tiêu dùng hàng hoá dịch vụ có chất lượng cao, cải thiện đời sống Hiện phòng thực số dịch vụ sau: cho vay mua nhà, ô tô trả góp, cho vay cán công nhân viên cho vay du học - Phòng tài trợ thương mại : Là phòng nghiệp vụ, tổ chức thực nghiệp vụ tài trợ thương mại: thực toán L/C xuất nhập khẩu, nghiệp vụ nhờ thu, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh toán… Phòng có chức nghiệp vụ mua bán thu đổi ngoại tệ Do số lượng giao dịch thực Sở giao dịch lớn nên lập hai phòng chuyên biệt cho nghiệp vụ Phòng toán nhập Phòng toán xuất - Phòng Bảo lãnh : Là phòng nghiệp vụ thực nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng có nhu cầu bảo lãnh Các nghiệp vụ bảo lãnh bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu, bảo lãnh đảm bảo khả toán (thường dùng toán xuất nhập khẩu) - Phòng Vay nợ viện trợ : Là phòng nghiệp vụ thực công tác quản lý khoản vay nợ có tính viện trợ từ nước ngoài, tổ chức quốc tế viện trợ cho Việt Nam nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, cải thiện môi trường… Ngân hàng Ngoại thương định làm nhiệm vụ thay chủ đầu tư để quản lý nguồn vốn cho có lợi - Phòng quản lý thẻ : Là phòng nghiệp vụ thực chức quản lý toàn hệ thống thẻ ATM ngân hàng Ngoại thương Các chức quản lý thể việc phát triển mạng lưới, phát triển số lượng khách hàng, nâng cao chất lượng toán - Phòng toán thẻ : Là phòng nghiệp vụ thực việc quản lý trình toán thẻ VCB, kiểm soát giao dịch, nghiệp vụ chuyển tiền, rút tiền, mua hàng… - Phòng tiền tệ kho quỹ : phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định NHNN VCB, tổ chức điều chuyển tiền quỹ nghiệp vụ Sở giao dịch với NHNN, chi nhánh khác hệ thống địa bàn, Quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch quầy, thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn - Phòng quan hệ khách hàng: Là phòng nghiệp vụ có chức quản lý tất khách hàng Nhiệm vụ phòng quan trọng, có ý nghĩa lớn trình chấm điểm tín dụng cho khách hàng, sở để thực việc xem xét cho vay khách hàng Ngoài có phòng khác thực chức phân công như: Phòng Hối đoái Sở giao dịch, Phòng dịch vụ tài khoản khách hàng, Phòng Hành - tổng hợp… 2.1.3 Hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn : Nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định nguồn vốn, VCB trọng công tác huy động vốn từ kinh tế thị trường liên ngân hàng, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng tận dụng lợi vùng, miền để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ kinh tế Với mục tiêu trở thành ngân hàng đa năng, sách huy động vốn VCB không hướng tới khách hàng bán buôn truyền thống Tổng công ty, doanh nghiệp lớn mà không ngừng mở rộng hoạt động huy động vốn tới doanh nghiệp vừa nhỏ thể nhân Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn VCB giai đoạn 2008 - 2010 Đơn vị : tỷ đồng Năm 2008 1.Tiền gửi , vay TCTD 21.354 2.Phát hành GTCG 2.922 3.Tiền gửi KH 157.067 Năm 2009 11,78 38.836 1,61 386 86,61 169.072 18,64 0,19 81,17 Năm % 2010 59.536 22,23 3.564 1,33 204.756 76,44 85.621 71.446 47,21 104.853 39,4 64.218 50,34 30,83 140.541 52,47 64.215 23,97 52.456 101.118 2.465 1.028 28,93 47.256 55,76 117.061 1,36 3.153 0,57 1.602 22,69 56,2 1,51 0,77 48.694 18,18 151.133 56,42 3.579 1,34 1.351 0,5 54,67 31,57 0,37 43,31 36,95 0,91 104.590 39,05 98.880 36,92 1.286 0,48 Chỉ tiêu % % - Theo tiền tệ Nội tệ Ngoại tệ - Theo loại hình TG Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi vốn chuyên dùng Tiền gửi ký quỹ - Theo đối tượng KH Các tổ chức kinh tế Cá nhân Các đối tượng khác 99.146 57.242 678 Tổng nguồn vốn huy động 181.343 90.217 76.965 1.890 208.293 267.856 ( Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2008,2009,2010 VCB ) Do tình hình thị trường tài biến động nên cấu huy động vốn VCB năm có thay đổi, nhiên không đáng kể Tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng huy động vốn, trì mức 39,05% đến 54,67% Huy động nguồn vốn đồng ngoại tệ mạnh bật VCB Tính tới cuối năm 2007, huy động vốn ngoại tệ VCB chiếm tỷ trọng khoảng từ 30%-35% tổng huy động vốn ngoại tệ toàn ngành ngân hàng Tuy nhiên tỷ trọng vốn huy động từ ngoại tệ giảm dần từ năm 2008 đến 2010, cụ thể 39,4% ( năm 2008 ) xuống 30,83% ( năm 2009 ) 23,97% vào năm 2010 Năm 2008 : để đối phó với tình hình lạm phát tăng cao, NHNN áp dụng sách tiền tệ thắt chặt, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện toán Mặt lãi suất chung tăng cao làm cho hoạt động huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn Mặc dù vậy, tổng huy động vốn Vietcombank năm 2008 tăng trưởng mức 9,9% Huy động vốn trực tiếp từ kinh tế tăng 10,5%, tốc độ tăng trưởng tiền gửi từ dân cư đạt 15,44%, cao hẳn tốc độ tăng năm 2007 (8,09%) Với sách lãi suất linh hoạt, đa dạng sản phẩm huy động vốn, công tác huy động vốn củaVCB đảm bảo đủ nguồn vốn, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu toán khách hàng đảm bảo thực nghĩa vụ dự trữ bắt buộc NHNN Trong giai đoạn căng thẳng khoản tháng đầu năm 2008, VCB không trì trạng thái khoản ổn định thị trường mà giữ vai trò chủ lực hỗ trợ vốn kịp thời cho ngân hàng khác, nhờ đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam, đồng thời gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho VCB Năm 2009: trước diễn biến phức tạp thị trường vốn cạnh tranh gay gắt NHTM, từ đầu năm Ban Lãnh đạo VCB quán triệt toàn hệ thống coi công tác huy động những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu xuyên suốt năm Kết cụ thể sau: Tổng huy động vốn từ hai thị trường (I II) VCB năm 2009 tăng 14,86% Huy động từ kinh tế (thị trường I) đạt 169.071 tỷ quy đồng, tăng 7,64% so với cuối năm 2008 Huy động VND từ khách hàng tăng 22,46% so với năm trước Trong bối cảnh bị cạnh tranh gay gắt, huy động vốn tiền gửi dân cư có mức tăng trưởng tốt (+34,45%) nhờ vào chương trình huy động vốn trải năm, cố gắng, nỗ lực hầu hết chi nhánh hệ thống Trong giai đoạn căng thẳng khoản tháng cuối năm 2009, VCB trì trạng thái khoản ổn định, đồng thời hỗ trợ vốn tích cực kịp thời cho ngân hàng khác, giúp bình ổn hệ thống ngân hàng đảm bảo gia tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho VCB Năm 2010 : Kinh tế giới phục hồi sau khủng hoảng có chuyển biến tích cực, song chưa thực ổn định Dự báo trước tình hình xảy cạnh tranh gay gắt TCTD hoạt động huy động vốn, VCB xác định mục tiêu tăng cường huy động vốn nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu năm Các chi nhánh VCB chủ động việc xâm nhập thị trường, tiếp cận chăm sóc khách hàng chu đáo Kết là, nguồn vốn VCB tăng trưởng tốt Huy động từ kinh tế đạt 200.000 tỷ đồng, tăng 21,11% so với cuối năm 2009 - mức cao vòng năm Huy động vốn VND liên tục tăng trưởng cao đặn Đặc biệt năm 2010, huy động vốn từ dân cư đạt kết khả quan với số dư đạt 98.880 tỷ đồng, tăng 28,47% so với năm trước Số dư huy động từ TCKT đạt 104.590 tỷ, tăng 15,93% 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn : Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng vốn NHTMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010 Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ Năm 2008 112.79 % Năm 2009 141.62 % Năm 2010 176.81 % Theo thời gian đáo hạn Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn 59.344 13.571 39.878 52,61 12,03 35,35 73.706 18.174 49.741 52,04 12,83 35,12 94.715 20.682 61.416 53,57 11,7 34,74 Theo chất lượng nợ vay Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả vốn 104.53 3.061 921 813 3.468 92,67 2,71 0,82 0,72 3,07 130.08 8.034 441 395 2.663 91,86 5,67 0,31 0,28 1,88 154.29 17.515 1.022 300 3.683 87,26 9,91 0,58 0,17 2,08 (Nguồn: Báo cáo tài năm 2008,2009, 2010 VCB) Năm 2008 : Dư nợ tín dụng đạt 112.793 tỷ, tăng 15,5% so với năm 2007 đạt 100,6% kế hoạch Trong chủ yếu dư nợ ngắn hạn với 59.344 tỷ, chiếm 52,61% Về chất lượng tín dụng : Khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc thực cam kết trả nợ với ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên thực tế khó tránh khỏi Tại thời điểm 31/12/08, tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ VCB 4,6% Năm 2009 : Dư nợ tín dụng 141.621 tỷ đồng, chủ yếu dư nợ tín dụng ngắn hạn (52,04%) dài hạn (35,12%) Tổng dư nợ tăng 25,6%, nhiên, loại trừ yếu tố tỷ giá tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng VCB năm 2009 23,6% Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng VCB thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng chung toàn ngành Ngân hàng (37,7%), đảm bảo cân an toàn hiệu hoạt động tín dụng Về chất lượng tín dụng, VCB theo đuổi sách tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với biện pháp: cấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách hàng, áp dụng kỹ thuật đại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi ro Kết chất lượng tín dụng VCB năm 2009 cải thiện đáng kể Đến 31/12/09 tỷ lệ nợ xấu 2,47%, thấp nhiều so với mức 4,6% cuối năm 2008, thấp mức dự kiến mà Đại hội đồng cổ đông cho phép 3,5% Năm 2010 : Tổng dư nợ tín dụng 176.814 tỷ đồng, dư nợ ngắn hạn có bứt phá mạnh mẽ, tăng 28,5% so với cuối năm 2009, dư nợ trung dài hạn tăng 20,9%, VCB kiểm soát tốc độ tăng trưởng trung dài hạn theo hướng nhằm đảm bảo thực quy định “tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn” Về chất lượng tín dụng : VCB thường xuyên trọng quản lí chất lượng tín dụng , thông qua việc thực phân loại nợ theo điều 7-QĐ 493, chất lượng tín dụng VCB cải thiện Tỉ lệ nợ xấu mức 2,83% thấp so với mục CHƯƠNG 7: Rủi ro lãi suất rủi ro phát sinh có biến động chênh lệch lãi suất lãi suất cho vay ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc vay, dẫn đến làm giảm thu nhập ngân hàng Rủi ro hậu thay đổi lãi suất Trong kinh tế, lãi suất yếu tố nhạy cảm biến động kinh tế; nữa, công cụ việc thực sách tài tiền tệ Chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất rủi ro xuất thường xuyên hoạt động kinh doanh ngân hàng Như vậy, rủi ro lãi suất tác động biến động lãi suất hoạt động ngân hàng Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại tài sản Có, tài sản Nợ hợp đồng ngoại bảng Cơ cấu tài sản Có, tài sản Nợ định tình trạng rủi ro lãi suất ngân hàng Tình trạng rủi ro lãi suất phụ thuộc vào mức độ cân đối tài sản Có tài sản Nợ mà điển hình ngân hàng dùng tài sản Nợ ngắn hạn với lãi suất thay đổi để đầu tư vào tài sản Có dài hạn với lãi suất cố định Ngân hàng gặp rủi ro lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng tăng lên thu nhập tài sản Có dài hạn giữ nguyên Nếu chênh lệch thu nhập tài sản Có không bù đắp chi phí nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng bị ăn mòn vào vốn Ngược lại, nhận lại vốn với thời hạn lãi suất ấn định, lợi nhuận ngân hàng bị giảm lãi suất thị trường bị giảm xuống Ngoài ra, rủi ro lãi suất xảy trường hợp sau đây: Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng lên, chi phí cho hoạt động ngân hàng tăng lên, làm giảm thu nhập ngân hàng Khi lạm phát cao thường có lợi cho người vay vốn bất lợi cho người cho vay Rủi ro lãi suất xảy trình độ thấp kém, bị thua thiệt việc cạnh tranh lãi suất thị trường nhiều yếu tố kinh tế tác động đến lãi suất cung, cầu, yếu tố khác thị trường Khi ngân hàng có định điều chỉnh lãi suất theo hướng giảm xuống, tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn trả, tức khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tương ứng, nên dẫn đến rủi ro lãi suất