1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

LỄ HỘI ĐUA BÒ CỦA NGƯỜI DÂN KHMER Ở BẢY NÚI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI AN GIANG

19 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Header Page of 126 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 TRẦN ANH ĐÀO LỄ HỘI ĐUA CỦA NGƯỜI KHMER BẢY NÚI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI AN GIANG Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS CHÍ QUẾ TRÀ VINH, NĂM 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 TÓM TẮT Đề tài luận văn: “Lễ hội đua người Khmer Bảy Núi với phát triển du lịch An Giang” thực từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 tỉnh An Giang Dựa vào phương pháp nghiên cứu liên ngành như: lịch sử, dân tộc học, chủ yếu phương pháp nghiên cứu văn hóa học, nội dung luận văn trình bày nguồn góc trình hình thành Lễ hội đua đồng bào Khmer bảy núi, hình thức sinh hoạt hoạt động lễ hội Trên sở luận văn xây dựng sản phẩm du lịch gắn kết với sinh hoạt văn hóa hướng đến xây dựng mô hình du lịch văn hóa đặc trưng cho tỉnh khu vực Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng Quan điểm luận văn cho rằng: Muốn bảo tồn văn hóa cộng đồng Khmer tốt cần phải tìm cách nâng cao đời sống cộng đồng Bởi đời sống ấm no, họ bảo tồn văn hóa tốt Nếu cộng đồng đói nghèo di sản văn hóa truyền thống quan tâm Do đó, muốn cộng đồng Khmer bảo tồn tốt văn hóa phải gắn sinh hoạt văn hóa với du lịch, qua hoạt động du lịch giúp họ tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống, từ họ ý thức việc bảo tồn văn hóa cộng đồng Dựa quan điểm đó, cuối luận văn đưa giải pháp khuyến nghị nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch, hướng cộng đồng Khmer phát triển bền vững động trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng thời gian tới - iii Footer Page of 126 Header Page of 126 ABSTRACT Research: “Khmer bull racing festival in the seven moutains to tourism development in An Giang province” is conducted from May 2015 to July 2016 in An Giang province Based on multi-field research method such as : history, ethnology, mostly cultural researching methods, the basic contents of the thesis introduce origins of the Khmer bull racing festival in the seven moutains, as well as forms of festive activities On these foundations, the thesis features products combining both tourism and cultural activities, in order to make An Giang a unique cultural tourist attraction, as well as the entire Southern Vietnam region on the whole To preserve the Khmer traditional culture we need to improve the life conditions of the Khmer community Because the better their conditons become, the more they are concerned about preserving their culture as well as its heritages From these reasons, to make the Khmer people more aware of preserving their culture, tourism has to be combined with cultural activities They will have increased earnings and improved conditions, thus become more aware of preserving their mass culture Based on these opinions, the thesis suggests some solutions and recommendations to combine tourism development to cultural preservation These solutions will make the Khmer community develop more steadily and flexibly in the age of modernization and industrialization in An Giang province and the nation on the whole - iv Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Nguồn tư liệu .9 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Về khoa học .9 7.2 Về thực tiễn 10 Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ AN GIANG .12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Thuật ngữ, khái niệm 12 -vFooter Page of 126 Header Page of 126 1.1.1.1 Những thuật ngữ, khái niệm liên quan đến văn hóa .12 1.1.1.2 Những thuật ngữ, khái niệm liên quan đến du lịch 13 1.2 Khái quát tỉnh An Giang 13 1.3 Người Khmer An Giang 18 1.3.1 Dân số địa bàn cư trú .19 1.3.2 Điều kiện kinh tế 21 1.3.3 Đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng 23 1.3.3.1 Văn hóa vật thể .23 1.3.3.2 Văn hóa phi vật thể .27 1.4 Khái quát lễ hội 30 1.4.1 Lễ 30 1.4.2 Hội 32 1.5 Giá trị lễ hội vào hoạt động du lịch 33 1.5.1 Những mặt mạnh 34 1.5.2 Những hội thách thức 35 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ĐUA CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA 36 2.1 Yếu tố văn hóa nông nghiệp 36 2.1.1 Tục đua gắn với yếu tố nông nghiệp An Giang 38 2.1.2 Nghi thức lễ 39 2.1.3 Tổ chức phần hội 43 2.2 Chức lễ hội 48 2.3 So sánh lễ hội đua với lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng) 52 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐUA BẢY NÚI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ DU LỊCH .57 3.1 Về du lịch văn hóa 57 3.2 Về du lịch lễ hội 61 3.3 Thực trạng lễ hội phát triển du lịch 66 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng gắn với lễ-hội 68 3.3.2 Định hướng phát triển du lịch bền vững gắn với lễ-hội .71 - vi Footer Page of 126 Header Page of 126 3.4 Một số giải pháp để thực thời gian tới: 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC .86 PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 86 PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HỘI ĐUA BẢY NÚI 156 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI ĐUA CỦA NGƯỜI KHMER AN GIANG VỚI BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 166 - vii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLCĐ: Du lịch cộng đồng DLBV: Du lịch bền vững ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long KHXH: Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất NĐKB: Người điều khiển PT&TH: Phát truyền hình QL: Quốc lộ VHDT: Văn hóa dân tộc VHTT&DL: Văn hóa Thể thao Du lịch UBND: Ủy ban Nhân dân xb: xuất - viii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên bảng Dân số người Khmer nước, tỉnh An Giang vùng Bảy Núi Hiện trạng khách du lịch đến tỉnh An Giang Lượng khách du lịch đến lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam Hội đua Bảy Núi -ixFooter Page of 126 Trang 20 66 67 Header Page of 126 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình cộng cư lâu dài với người Kinh (Việt), người Chăm người Hoa, người Khmer đồng sông Cửu Long sớm hình thành văn hóa phát triển, tạo nên sắc văn hóa tộc người mình, góp phần làm nên đa dạng thể thống sắc văn hóa Việt Nam Người Khmer An Giang sống tập trung đông hai huyện miền núi (Tri Tôn Tịnh Biên), có biên giới giáp với vương quốc Campuchia Do hình thành Văn hóa Khmer vùng núi - văn hóa núi Văn hóa Khmer vùng núi hình thành với đặc điểm khác khác vùng đồng bằng, bị chi phối yếu tố miền núi (phương thức canh tác, lối sống, nếp sống… khác với vùng đồng - nước) giao thoa văn hóa Khmer địa (Campuchia) Khmer nước đồng sông Cửu Long Đã từ lâu, người Khmer đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học dân tộc học, văn hóa học, lịch sử… học giả nước học giả nước quan tâm nghiên cứu đến dân tộc Trong luận văn này, tập trung đưa tư liệu qua khảo sát trường hợp 02 huyện Tri Tôn Tịnh Biên, với lý sau đây: Đồng bào Khmer lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa dân gian múa hát, nghệ thuật sân khấu, sân khấu Rôbam, kịch Dukê, đua bò… tạo nên sắc riêng người Khmer Những tác phẩm xa xưa lưu giữ bây giờ, đặc biệt sách viết nốt, tác phẩm xa xưa vừa theo câu chuyện có gốc rễ từ đạo Bàlamôn, đạo Phật, vừa ghi chép ngụ ngôn, ngạn ngữ, ca dao, hát đối, câu đố, câu nói lại có xuất từ dân gian Văn hóa người Khmer khứ có vai trò quan trọng, nguồn lực cho phát triển thân tộc người khu vực đồng sông Cửu Long Vì lẽ đó, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Khmer vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm -1Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Trong công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập nước ta nay, vấn đề xúc đặt bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Chỉ thị số 68/CT-TW Ban Bí thư công tác vùng đồng bào Khmer rõ: “Tôn trọng, bảo vệ phát huy di sản văn hóa chùa chiền Khmer kết hợp với nội dung văn hóa chùa có điều kiện, xây dựng chùa thành Trung tâm văn hóa thông tin, hướng dẫn thực nếp sống cho đồng bào Khmer phum, sóc… nghiên cứu đưa số chùa Khmer có ý nghĩa tiêu biểu lịch sử-văn hóa vào danh mục xếp hạng Nhà nước” Về phong tục tập quán người Khmer lễ hội truyền thống mảng quan trọng, giúp hiểu văn hóa phong tục tập quán dân tộc Trong tiến trình lịch sử, hình thức lễ hội người Khmer có biến đổi tác động khách quan chủ quan điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội giao lưu văn hóa Chính lẽ đó, việc bảo tồn phát huy lễ hội cần thiết Nghiên cứu lễ hội đua bò, mặt làm sở khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Mặt khác, phản văn hóa định hướng việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa người Khmer, sở bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người, phát triển lễ hội đua thành sản phẩm văn hóa du lịch An Giang Đề tài ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian dân tộc Khmer mà mang ý nghĩa thiết thực người làm công tác quản lý lễ hội truyền thống An Giang tôi, muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé cho tỉnh nhà lĩnh vực khôi phục, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống người Khmer An Giang Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Lễ hội đua người Khmer Bảy Núi với phát triển du lịch An Giang” làm Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hoá học Lịch sử nghiên cứu đề tài Phần lớn nghiên cứu Lễ hội đua Bảy Núi gắn liền với nghiên cứu văn hóa gắn với phát triển du lịch An Giang, từ quan điểm tiếp cận dân tộc học, -2Footer Page 10 of 126 Header Page 11 of 126 nhân học, địa văn hóa, tôn giáo Cho đến chưa có công trình nghiên cứu sâu vào tượng văn hóa Lễ hội đua Bảy Núi gắn với phát triển du lịch Lễ hội đua đồng bào Khmer Nam đề cập nét văn hóa mang tính chất tôn giáo, thực chất lễ hội nông nghiệp (phchum banh) gắn với tục thờ cúng tổ tiên (Dolta) trước trở thành lễ xá tội vong nhân đạo Phật [Nguyễn Xuân Nghĩa 1987, tr.66] Trong nghiên cứu văn hóa tộc người thiểu số Giáo sư Ngô Văn Lệ quan tâm đến điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội có ảnh hưởng đến việc hình thành đặc trưng văn hóa cộng đồng cư dân Cũng người Khmer Nam Bộ, người Khmer An Giang có truyền thống văn hóa hoạt động tinh thần phong phú đặc sắc, kho tàng văn học nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán lễ hội gắn liền với hoạt động kinh tế nông nghiệp lúa nước đời sống tín ngưỡng tôn giáo, mang nhiều nét tương đồng vớidân khu vực Đông Nam Á Trong công trình nghiên cứu người Khmer công bố, đề cập tới khía cạnh khác đời sống xã hội, tín ngưỡng tôn giáo không nói đến lễ hội đua [Lê Hương, 1970] Đua Bảy Núi nói đến công trình Địa chí An Giang [UBND tỉnh An Giang, 2007] Theo đó, Hội đua vùng Bảy Núi tổ chức trước năm 1975 gắn liền với lễ Dolta, tổ chức tự phát số địa phương Đến năm 1992 lễ hội đua thức tổ chức định kỳ hàng năm hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Như vậy, đua Bảy Núi xuất năm trước giải phóng trở thành lễ hội sau giải phóng, mà đời sống mặt người dân có thay đổi Giáo sư Ngô Văn Lệ Hội thảo khoa học Lễ hội đua Bảy Núi, An Giang, khía cạnh nghiên cứu lễ hội nhìn từ tri thức địa Theo ông, người Khmer cư trú hầu hết tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, tập trung tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang Nhưng lễ hội đua lại xuất vùng Bảy Núi? Sở dĩ vùng Bảy Núi nơi khởi đầu lễ hội đua vùng có điều kiện để phát triển chăn nuôi (chủ yếu nuôi bò) Chăn nuôi hoạt động kinh tế chính, mà nhằm đáp ứng nhu cầu sức kéo hàng ngày sản xuất nông nghiệp cung cấp thực phẩm cho cộng đồng Ngày lễ Dolta lễ cúng ông bà, -3Footer Page 11 of 126 Header Page 12 of 126 ngày lễ trọng người Khmer Lễ Dolta lại trùng vào dịp xuống giống vụ lúa ruộng (khoảng cuối tháng đầu tháng âm lịch) Những người nông dân-những tín đồ phum sroc bừa giúp ruộng nhà chùa Công việc với công việc khác thực chùa gọi làm công Khi bừa ruộng chùa, có trách nhiệm làm mình, xuất cạnh tranh người nông dân với Để khuyến khích động viên người nhà chùa thường có phần thưởng cho làm nhanh nhất, tốt Mà muốn làm tốt công việc mình, người nông dân việc có sức khỏe tốt, đòi hỏi đôi kéo bừa phải khỏe, mong hoàn thành công việc tốt Sự tích lũy kinh nghiệm (tích lũy tri thức) lựa chọn giống tốt kỹ chăm sóc đàn có chất lượng, không phục vụ sản xuất mà phục vụ cho đua hàng năm, động lực cho người chăn nuôi Khác với môn thể thao thường thấy đua ngựa, đua hoạt động gắn liền vờidân nông nghiệp phí cho loại hình hoạt động có hạn Cũng thời gian tổ chức phải gắn liền với lễ hội cộng đồng Đua khác với đua ngựa hay đua lạc đà Do ngựa lạc đà nuôi vùng đồng cỏ hay sa mạc nên trường đua đòi hỏi phải đất khô có độ cứng định Còn động vật nuôi để phục vụ nông nghiệp lúa nước nên trường đua phải có nước xâm xấp, không lầy để dễ di chuyển Điều kiện đề có trường đua hạn chế địa phương khác cấu tạo thổ nhưỡng tương tự Có lẽ vậy, mà lễ hội đua xảy vùng Bảy Núi Trong điều kiện cụ thể vùng Bảy Núi, người nông dân tích lũy tri thức chăn nuôi việc khai thác đất để làm trường đua Rõ ràng không hiểu biết điều kiện tự nhiên nơi cộng đồng cư dân sinh sống chăn nuôi gia súc có chất lượng không khai thác đất sản xuất để làm trường đua Tri thức địa tích lũy điều kiện cụ thể địa phương, có tri thức địa cho cộng đồng cư dân Khmer, họ sinh sống điều kiện môi trường tự nhiên khác Người Khmer Nam sinh sống vùng sinh thái khác nên có khác biệt tập quán văn hóa Như thấy thức tri thức địa (tri thức dân gian hay tri thức địa phương) kiến thức mà ngưới tích lũy không gian (địa bàn) cụ thể Bảy -4Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 Núi, nơi có điều kiện cho chăn nuôi phát triển Tuy nhiên, giống nhiều cư dân vùng Đông Nam Á, hoạt động kinh tế, chăn nuôi không đóng vai trò quan trọng đời sống cư dân Bù lại, trải qua trình lâu dài hoạt động kinh tế mình, người dân tích lũy lượng tri thức giúp hướng tới khai thác sản phẩm chăn nuôi phục vụ cho sinh hoạt văn hóa Lễ hội đua Bảy Núi đời bối cảnh [53] Từ nhận định mình, ông nguồn gốc Lễ hội đua Bảy Núi riêng có An Giang gắn kết với Lễ Dolta người Khmer Nhiều viết nghiên cứu tác giả khác Đinh Thị Dung “Lễ hội đua bò: Bản sắc vùng nhìn từ góc độ văn hóa du lịch” – xem xét hoạt động đua nét đẹp mang đặc trưng sắc văn hóa vùng cần quảng bá để phát huy giá trị Tác giả Huỳnh Quốc Thắng nhấn mạnh việc cần thiết xây dựng Hội đua An Giang thành loại hình trọng điểm du lịch vùng Tây Nam [Hội thảo khoa học “Lễ hội đua Bảy Núi, An Giang 2012 [53, tr 250-265] Các ý kiến nhà nghiên cứu nêu văn hóa dân tộc thiểu số đặc biệt Lễ Sen Dolta Lễ hội đua Bảy Núi người An Giang đóng góp quan trọng làm tảng cho luận nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, nhận định vào khía cạnh theo hướng tiếp cận riêng Lễ hội đua đề cập thực chất Hội đua nằm chuỗi hoạt động Lễ Sen Dolta truyền thống, lễ hội riêng lẻ Do vậy, nói Lễ hội Sen Dolta thực chất thiên nghi lễ nói Lễ hội đua Bảy Núi tách khỏi Lễ Sen Dolta Vì tác giả đề xuất tên đề tài “Lễ Hội đua cuả người Khmer Bảy Núi với phát triển du lịch An Giang” Chính gắn kết nét độc đáo riêng Hội đua đòi hỏi cần có nghiên cứu hệ thống từ chất tượng văn hóa Hội đua Bảy Núi để có nhìn sâu sắc giá trị văn hóa nó, liên quan đến việc định hướng bảo tồn phát huy giá trị lễ-hội từ nhiều góc nhìn văn hóa học Năm 2014 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh xây dựng hồ sơ trình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ngày 19/01/2016 Bộ Văn hóa, Thể -5Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 thao Du lịch ban hành Quyết định 246/QĐ-BVHTTDL công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ( có Hội đua Bảy Núi tỉnh An Giang) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa người Khmer An Giang qua phong tục cổ truyền Từ nhân rộng để phát triển du lịch, từ Hội đua Bảy Núi để thấy đặc trưng văn hóa tộc người Khmer địa bàn xác định giá trị văn hóa cốt lõi tượng lễ-hội chủ thể tộc người Khmer để có quan điểm với chất tượng, chủ trương phát triển văn hóa du lịch địa phương từ việc xây dựng sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa dân tộc, mang tính khác biệt từ lợi văn hóa Qua đề tài nghiên cứu muốn đóng góp phần cho phát triển du lịch tỉnh nhà phát triển gắn với bảo tồn Lễ hội đua Bảy Núi người dân tộc Khmer Tìm hiểu phong tục tập quán, hiểu đời sống vật chất tinh thần người Khmer qua lễ hội đua Bảy Núi Để thực đề tài, chọn cách tiếp cận lễ hội liên quan đến cách chăm sóc thiêng lễ hội nhìn khái quát đặc điểm bật phương diện văn hóa tín ngưỡng Theo hướng nghiên cứu tạo nhìn đầy đủ đặc điểm lễ hội, sở đối chiếu, so sánh, rút điểm giống khác biệt lễ hội đua với lễ hội chọi trâu Đồng thời qua làm rõ nếp sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, người Khmer 02 huyện Tri Tôn Tịnh Biên, An Giang nhiều phản ánh lễ hội - Qua đề tài nghiên cứu muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer - Đề xuất, khuyến nghị giải pháp để có điều kiện nghiên cứu, bảo tồn phát huy thành sản phẩm văn hóa du lịch tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội 02 huyện miền núi tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Lễ hội đua người Khmer Bảy Núi với phát triển du lịch tỉnh An Giang hội lễ - nhận thức với ý nghĩa đối -6Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 tượng nghiên cứu luận văn - chỉnh thể bao gồm ý nghĩa lễ cúng ông bà nói chung, hệ thống nghi thức với ý nghĩa cụ thể thực theo trật tự định, hoạt động vui chơi người tham dự với vai trò vị trí khác Đối tượng nghiên cứu tiếp cận tác động yếu tố kinh tế, xã hội diễn ĐBSCL An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn khảo sát phân tích biến đổi việc tổ chức Lễ hội đua Bảy Núi người Khơme tỉnh An Giang, diễn hai huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên, nơi tập trung đông người Khơme tỉnh Luận văn làm rõ ý nghĩa Lễ Dolta nói chung, nghi thức lễ có kết hợp tín ngưỡng dân gian Khơme Phật giáo Nam Tông, hoạt động chuẩn bị diễn trình diễn Lễ Dolta Hội đua (ở cấp độ hộ gia đình, cấp trung gian ‘‘wện” cấp cộng đồng phumsóc), có vai trò điều hành vị Sãi cả, Ban Quản trị chùa, nghệ nhân, người tham gia đua đông đảo người tham dự Bên cạnh đó, để tìm hiểu nguyên nhân biến đổi Lễ Dolta hoạt động vui chơi Hội đua bò, luận văn ý đến việc tìm hiểu yếu tố tác động đến lễ hội Nhất sau Lễ Dolta Hội đua Bảy Núi nâng thành lễ hội cấp tỉnh – việc đưa Hội đua Bảy Núi thành sản phẩm du lịch Phạm vi thời gian xác định vào thời điểm tại, cụ thể năm 20132014 có ý so sánh biến đổi khoảng mười năm qua Nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn sâu nghiên cứu văn hóa người Khmer tỉnh An Giang qua Lễ hội đua Bảy Núi truyền thống để phát triển du lịch - Phạm vi nghiên cứu giới hạn khảo sát Lễ hội đua Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang, tập trung điền dã 02 huyện miền núi (Tri Tôn Tịnh Biên) nơi tập trung đông người Khmer tỉnh nơi diễn Lễ Sen Dolta gắn với Hội đua hàng năm Có khảo sát thêm Lễ Sen Dolta địa phương khác khu vực Nam bộ, để thấy tương đồng khác biệt An Giang -7Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 Cùng so sánh thêm Lễ hội đua Bảy Núi với lễ hội mang tính chất tương đồng nước Hội chọi trâu Đồ Sơn, đua Indonesia, Ấn Độ, Trung Quốc, để thấy rõ tính chất hoạt động vui chơi đơn nét văn hóa địa gắn liền với lễ nghi mà nơi khác Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát quan sát - tham dự hay điền dã dân tộc học: Đây phương pháp thu thập liệu tảng ngành nhân học, dân tộc học Thu thập thông tin phương pháp này, người nghiên cứu tiến hành thu thập liệu quan sát quan sát có tham dự để hiểu diễn trình lễ cảm nhận tâm lý, tình cảm người cuộc, chủ thể lễ hội Để thực đề tài này, tác giả trực tiếp tham dự Lễ Hội đua người Khmer Bảy Núi để tìm hiểu không gian diễn lễ hội, chuẩn bị đồng bào Khơme cho Lễ hội đua Tác giả hòa vào đoàn người tham gia vào lễ hội, nhằm ghi nhận không khí lễ hội, lắng nghe ý kiến trao đổi, nhận xét chủ thể - người Khmer - người tham dự người thuộc dân tộc khác Thông quan việc quan sát, tác giả luận văn miêu tả quan cảnh chuẩn bị diễn tiến lễ hội - Phương pháp vấn sâu: Thu thập thông tin từ phía thông tín viên cán bộ, lãnh đạo địa phương, ban tổ chức hội thi đua bò, người Khơme hiểu biết phong tục tập quán nói chung Lễ hội đua người Khmer vùng Bảy Núi để có nhìn toàn diện trình nghiên cứu Tác vấn vị sãi Cả, Acha (Acar) – Sãi Cả C.S.H (chùa Sà Lôn, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), Acha C.P (chùa Lá, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), Achar C.K (chùa Sà Lôn, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), Achar C.Ph (xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên) để tìm hiểu ý nghĩa, vai trò, chức Lễ Dolta, Hội đua tìm hiểu biến đổi lễ hội thời đại, đặc biệt mười năm qua Phỏng vấn cán lãnh đạo ngành văn hóa – thể thao, ngành du lịch hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên nhằm nắm bắt kế hoạch hỗ trợ tổ chức quản lý lễ hội -8Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 quyền địa phương kế hoạch biến Hội đua thành sản phẩm du lịch (đã vấn ông Phó Giám đốc Trung tâm TDTT huyện Tri Tôn, Giám đốc Trung tâm TDTT huyện Tịnh Biên, ông Ch.Ch, người Khơme, Nguyên Phó giám đốc Trung tâm văn hóa huyện Tri Tôn, ông PTĐ Nguyên Giám đốc Trung tâm văn hóa huyện Tri Tôn) Phỏng vấn số chủ hộ nuôi thi đấu C.C (xã núi Tô, huyện Tri Tôn, tham gia đoạt giải 08 lần), Trần Văn Lấm (xã Trì, huyện Tri Tôn, tham gia đạt giải 04 lần), Trần Văn Cát (xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tham gia đạt giải 05 lần) để thu thập thông tin cách thức chăm sóc, huấn luyện cho việc tham gia thi đấu Các vấn nhằm ghi nhận nhận thức tầm quan trọng đua nhìn người tham gia Hội đua - Phỏng vấn nhóm tập trung: Xuất phát từ giả định rằng, người khác tuổi tác (thanh niên, trung niên, cao niên) có nhận thức khác ý nghĩa lễ hội, đánh giá khác tính tích cực hay tiêu cực trước thay đổi cách thức tiến hành tổ chức lễ hội,… tác giả thực 03 thảo luận nhóm với nhóm thuộc nhóm tuổi riêng Nhóm thiếu niên (16-19 tuổi, người), nhóm trung niên (41-55 tuổi, người) nhóm cao niên (61-73 tuổi, người) Từ đó, cho phép phân tích tương đồng khác biệt nhận thức ngườingười Khmer An Giang - ý nghĩa tầm quan trọng chủ thể hội lễ thể qua nhóm tuổi 6.2 Nguồn tư liệu Để hoàn thành luận văn, phần tham khảo công trình nghiên cứu trước đây, thu thập tài liệu thứ cấp (các báo cáo số liệu thống kê hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, ngành du lịch tỉnh huyện), nguồn tài liệu tài liệu tác giả thu thập từ phương pháp thu thập liệu nêu Những tài liệu gồm nhật ký điền dã, biên vấn trao đổi có tính tình cờ với người tham dự lễ Một phần liệu đưa vào phần phụ lục Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Về khoa học Đề tài vận dụng lý thuyết văn hóa, du lịch để nhận định giá trị văn hóa đặc sắc lễ hội người Khmer nói chung mà cụ thể Lễ hội đua Bảy -9Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 Núi Thông qua việc giới thiệu ý nghĩa miêu tả diễn trình lễ - hội luận văn góp phần tư liệu hóa với mục đích bảo tồn giá trị truyền thống Lễ hội đua Bảy Núi có xu hướng biến đổi với hy vọng đóng góp thêm tư liệu việc nghiên cứu văn hóa phong tục người Khmer An Giang 7.2 Về thực tiễn Đề tài hy vọng đóng góp thêm tư liệu việc nghiên cứu văn hóa phong tục người Khmer An Giang Bên cạnh đó, việc nghiên cứu Lễ hội đua Bảy Núi từ góc nhìn văn hóa học để thấy giá trị cốt lõi, chất tượng nhằm đề xuất giải pháp phát huy tiềm năng, lợi văn hóa địa phương song song với việc bảo tồn giá trị văn hóa tộc người Khmer nhằm phát triển du lịch truyền bá văn hóa toàn quốc giới, theo yêu cầu quan quản lý mà tác giả công tác Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài - Tiếp cận từ góc độ kinh tế, du lịch để nghiên cứu việc tổ chức, khai thác giá trị văn hóa lễ-hội - Tiếp cận từ góc độ sắc văn hóa để định hướng xây dựng hình ảnh lễ-hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn đồng thời gìn giữ giá trị cốt lõi, tốt đẹp lễ-hội - Tiếp cận từ văn học dân gian để nghiên cứu văn hóa: từ truyền thuyết dân gian người Khmer An Giang để tìm hiểu thêm đặc trưng văn hóa lễ-hội - Chúng tra cứu sử dụng tài liệu viết từ thư viện, nhà sách, trang web, hội thảo nghiên cứu có nội dung liên quan đến văn hóa người Khmer Nam bộ; tài liệu băng đĩa Đài Phát - Truyền hình An Giang tài liệu hình ảnh đài truyền hình khu vực trang web Tư liệu từ khảo sát điền dã tác giả trình nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn dự kiến chia làm 03 chương, phần dẫn nhập, kết luận tài liệu khảo sát - tham khảo, kèm phụ lục (nếu có), cụ thể gồm: Chương Cơ sở lí luận tổng quan An Giang -10Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 Nêu vấn đề lý luận thực tiễn làm sở để nghiên cứu đề tài, từ khái niệm vấn đề đến tổng quan Lễ hội đua Bảy Núi An Giang với phát triển du lịch Chương Lễ hội đua người Khmer An Giang nhìn từ góc độ văn hóa Nhận diện đặc trưng văn hóa Lễ Sen Dolta Hội đua Bảy Núi người Khmer qua cấu trúc văn hóa gồm ba thành tố: nhận thức, tổ chức, ứng xử, để thấy nét đặc sắc văn hóa tộc người, xác định giá trị văn hóa cốt lõi tượng Chương Lễ hội đua người Khmer An Giang nhìn từ góc du lịch Nhìn nhận Lễ hội đua Bảy Núi từ góc độ du lịch để thấy tiềm giá trị du lịch độc đáo địa phương Đề xuất giải pháp để xây dựng lễ hội đua thành sản phẩm du lịch đặc thù người Khmer An Giang -11Footer Page 19 of 126 ... đua bò Bảy Núi An Giang với phát triển du lịch Chương Lễ hội đua bò người Khmer An Giang nhìn từ góc độ văn hóa Nhận diện đặc trưng văn hóa Lễ Sen Dolta Hội đua bò Bảy Núi người Khmer qua cấu... tài Lễ Hội đua bò cuả người Khmer Bảy Núi với phát triển du lịch An Giang Chính gắn kết nét độc đáo riêng Hội đua bò đòi hỏi cần có nghiên cứu hệ thống từ chất tượng văn hóa Hội đua bò Bảy Núi. .. gia ( có Hội đua bò Bảy Núi tỉnh An Giang) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa người Khmer An Giang qua phong tục cổ truyền Từ nhân rộng để phát triển du lịch, từ Hội đua bò Bảy Núi để thấy

Ngày đăng: 04/05/2017, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w