Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020

90 128 0
Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM W X MAI THỊ ÁNH TUYẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 MỞ ĐẦU 1/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Con người có ba nhu cầu bao gồm nhu cầu sinh tồn, nhu cầu hưởng thụ nhu cầu phát triển Ngày nay, sống bắt đầu vượt khỏi ràng buộc nhu cầu sinh tồn, hướng đến thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển, phận sinh hoạt văn hóa người Nền kinh tế phát triển, thu nhập người dân nâng lên, sức sản xuất xã hội đại phát triển nhanh chóng, tác động trực tiếp đến nhịp điệu sinh hoạt xã hội người ngày mau lẹ Vì người sau thời gian làm việc học tập khẩn trương, cần phải khơi phục thể lực, thư giãn tinh thần để nâng cao hiệu suất cơng việc Do hoạt động du lịch ngày trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống xã hội Với mức đóng góp ngành du lịch nay, ngành du lịch đánh giá ngành kinh tế mang lại hiệu cao giới Đối với Việt Nam phát triển du lịch giải pháp tốt việc chuyển dịch cấu kinh tế, giải lao động, tăng thu nhập người dân cách hiệu Tỉnh An Giang thuộc đồng sơng Cửu Long, có sở hạ tầng phát triển, miền đất nhiều du khách ngồi nước biết đến với nhiều phong cảnh, chùa chiền đậm đà dấu ấn văn hóa lịch sử cách mạng như: Núi Sam-Chùa Bà Chúa Xứ, Núi Cấm hệ thống hang động, Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn viên Cơ Tơ, Đồi Tức Dụp, Dốc Bà Đắt anh hùng chống Mỹ nhiều di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khác Với tiềm phong phú lợi phát triển du lịch, tỉnh An Giang xác định bước đưa ngành du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội tỉnh, sở tận dụng tiềm sẳn có kết hợp đầu tư mức hỗ trợ, quan tâm nhà nước để tạo điều kiện tốt cho ngành du lịch phát triển Thời gian qua, ngành du lịch tỉnh An Giang có bước phát triển, so với lợi mức độ khai thác, phát triển chưa cao Cơng tác quản lý nhiều bất cập, nội dung chương trình du lịch chưa phong phú, sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng phục vụ chưa cao, nguồn nhân lực phục vụ du lịch thấp khả cạnh tranh nhiều hạn chế Các cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh An Giang Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2010 số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến phát triển du lịch tỉnh An Giang chưa sâu vào nghiên cứu cách hệ thống xây dựng phương pháp luận phát triển du lịch, chưa khảo sát, đánh giá cách đầy đủ thực trạng du lịch tỉnh An Giang, đặc biệt chưa định hướng rõ nét phát triển du lịch tỉnh An Giang bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang việc nghiên cứu đề tài “ Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 “ sở khảo sát đánh giá đề giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh An Giang điều cấp thiết Nhằm nghiên cứu làm rõ nét vấn đề lý luận thực tiển phát triển du lịch bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức Từ xác lập ngun tắc, tiêu chuẩn phát triển du lịch phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch tỉnh An Giang, định hướng cho ngành du lịch bước hiệu nhất, tác động chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh thơng qua việc xác định cách hướng cách nhìn, cách làm ăn phải có cách đối phó đối thủ cạnh tranh để tồn phát triển + Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu sâu hoạt động du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 2000-2005 đề xuất giải pháp thực giai đoạn 2006-2020 2/ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung du lịch Phân tích q trình, thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang để đề giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 - Đối tượng: Đề tài nghiên cứu trạng tiềm phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang sở xác định ngành du lịch ngành kinh tế tổng hợp, liên ngành để đề xuất giải pháp chiến lược nhằm phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 - Phạm vi: + Phạm vi khơng gian: Được giới hạn địa bàn tỉnh An Giang mối quan hệ với vùng lân cận Bên cạnh, hoạt động du lịch chịu tác động mạnh khơng ngừng biến động theo thời gian xu thời đại Vì vậy, đề tài cố gắng khơng ngừng nắm bắt vận động phát triển hệ thống du lịch theo hướng hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế tri thức để đề xuất giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Giang cách hiệu 3/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong q trình nghiên cứu, đề tài kết hợp nhiều phương pháp khác làm sở khoa học cho việc thực luận án: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp khảo sát, phương pháp điều tra, phương pháp thu thập xử lý thơng tin, phương pháp chun gia, nghiên cứu tư liệu Nguồn tài liệu nghiên cứu gồm thơng tin, số liệu, văn có liên quan đến phát triển du lịch Trên sở đó, luận án kế thừa, bổ sung, vận dụng, tổng hợp kết để đưa nhận định chung có liên quan đến việc phát triển ngành du lịch 4/ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: - Luận án làm rõ nét vấn đề lý luận thực tiển phát triển du lịch bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức : lý luận du lịch, khái niệm, đặc tính phát triển du lịch, loại hình du lịch chủ yếu, khái niệm điều kiện cấu thành loại hình du lịch Từ đó, xác lập ngun tắc, tiêu chuẩn phát triển du lịch phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch tỉnh An Giang - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch, để đánh giá sử dụng chúng cơng cụ xây dựng giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Giang - Tổng hợp kinh nghiệm số nước giới thành cơng phát triển du lịch, liên hệ hồn cảnh thực tiễn Việt Nam cụ thể tỉnh An Giang để đề xuất giải pháp phát triển du lịch phù hợp hiệu Đồng thời, đánh giá tiềm thực trạng ngành du lịch tỉnh An Giang thời gian qua làm sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh An Giang 5/ KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch vai trò chúng phát triển kinh tế - xã hội Chương : gian qua Thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang thời Chương 3: Các giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 DU LỊCH, PHÁT TRIỂN DU LỊCH: 1.1.1 Khái niệm du lịch: Khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu tiếp cận nhiều cách khác Quan niệm du lịch theo cách tiếp cận phổ biến cho du lịch tượng trước kỷ thứ XIX đến tận đầu kỷ XX du lịch xem đặc quyền tầng lớp giàu có, q tộc người ta xem tượng cá biệt đời sống kinh tế-xã hội Trong thời kỳ này, du lịch tượng xã hội góp phần làm phong phú thêm sống nhận thức người Đó tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xun để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích tìm kiếm việc làm họ phải tiêu tiền mà họ kiếm nơi khác Du lịch hệ thống tinh thần vật chất đời sống xã hội, loại tượng kinh tế xã hội tổng hợp Du lịch ba yếu tố du khách, tài ngun du lịch ngành du lịch cấu thành Lữ hành du lịch có từ lâu, trãi qua q trình phát triển lâu dài, thời kỳ lịch sử khác nhau, hoạt động lữ hành du lịch có hình thức biểu đặc trưng khác Lịch sử phát triển du lịch giới nói chung khái qt thành ba giai đoạn: Lữ hành thời cổ ( trước năm 40 kỹ XIX), du lịch cận đại ( từ năm 40 kỹ XIX đến chiến tranh giới thứ hai), ba du lịch đại ( sau chiến tranh giới thứ hai) Sau chiến tranh giới lần thứ II, ngành du lịch phát triển mạnh trở thành ngành có tốc độ phát triển nhanh ổn định kinh tế giới Qua nhiều thời kỳ phát triển, khái niệm du lịch có thay đổi để phù hợp với phát triển ngành du lịch Có nhiều định nghĩa, theo giáo sư Hangiker Kraff định nghĩa Hội nghị lần thứ V nhà khoa học lĩnh vực du lịch giới thừa nhận là: “ Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá thể, nơi họ lưu trú khơng phải nơi họ thường xun nơi làm việc để kiếm tiền” Theo Luật du lịch Việt Nam: “ Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoản thời gian định” Từ khái niệm trên, cho nhận định du lịch khơng đơn hoạt động mà tổng hồ nhiều mối quan hệ tượng nảy sinh từ điều kiện tác động qua lại đối tượng khách du lịch, tài ngun du lịch ngành du lịch Nhu cầu du lịch người du lịch yếu tố dẫn đến phát sinh tồn hoạt động du lịch Đối tượng trực tiếp hành vi du lịch di tích, cảnh quan vật mua sắm Sự tiếp xúc qua lại tác động lẫn người du lịch tài ngun du lịch thơng qua chế thị trường để tiến hành vận động thực hiện, ngành du lịch làm trung gian mơi giới hai đối tượng ấy, làm hình thành thị trường du lịch, làm hài hòa thực quan hệ tiêu dùng người du lịch khai thác có hiệu tài ngun du lịch Bên cạnh, du lịch hoạt động người khơng phải nơi cư trú thường xun, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng thời gian định Đồng thời, từ khái niệm du lịch cho ta thấy rõ du lịch tổng hợp mối quan hệ khách du lịch, tài ngun du lịch ngành quản lý du lịch, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phát triển ngược lại chủ thể tác động trực tiếp đến chủ thể lại Chính thế, ngành du lịch cần phải có giải pháp đồng tác động lên chủ thể đảm bảo đưa hoạt động ngành du lịch phát triển cách bền vững 1.1.2 Khái niệm khách du lịch : Việc xác định du khách ( khách du lịch) có nhiều quan điểm khác nhau, để phân biệt khách du lịch, khách tham quan lữ khách dựa vào tiêu thức: Mục đích, thời gian, khơng gian chuyến Theo nhà kinh tế học người Anh, ơng Ogilvie cho rằng: “ khách du lịch tất người thỏa mãn điều kiện: rời khỏi nơi thường xun khoảng thời gian năm chi tiêu tiền bạc nơi họ đến thăm mà khơng kiếm tiền đó” Khái niệm chưa hồn chỉnh chưa làm rõ mục đích người du lịch qua để phân biệt với người rời khỏi nơi cư trú lại khơng phải khách du lịch Nhà xã hội học Cohen quan niệm: “ Khách du lịch người tự nguyện, mang tính thời, với mong muốn giải trí từ điều lạ thay đổi thu nhận từ chuyến tương đối xa khơng thường xun” Năm 1937 Ủy Ban Thống kê Liên Hiệp quốc đưa khái niệm du khách quốc tế sau: “ Du khách quốc tế người thăm viếng quốc gia ngồi quốc gia cư trú thường xun thời gian 24 giờ” Tuy nhiên, thực tế lượng khách tham quan giải trí thời gian 24 ngày nhiều khơng thể khơng tính đến tiêu dùng họ thống kê du lịch, sinh khái niệm khách tham quan Khách tham quan người thăm giải trí khoảng thời gian 24 Từ khái niệm trên, cho ta nhận định khách du lịch (du khách) người lý giải trí, lý sức khỏe, gia đình…, người tham gia hội nghị, hội thảo tổ chức, đại hội thể thao…hoặc người với mục đích kinh doanh cơng vụ (tìm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng…) Những người khơng xem khách du lịch quốc tế người sang nước khác để hành nghề, người tham gia vào hoạt động kinh doanh nước đến (có thu nhập nước đến), người nhập cư, học sinh sinh viên đến để học tập, cư dân vùng biên giới, người cư trú quốc gia làm quốc gia khác, người xun qua quốc gia khơng dừng lại cho dù hành trình kéo dài 24 10 Như vậy, với khái niệm mặt thời gian khách du lịch quốc tế người có thời gian thăm viếng (lưu lại) nước đến 24 Sở dĩ du khách phải lưu lại qua đêm tiêu khoản tiền định cho việc lưu trú tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khách du lịch tác động cho hoạt động du lịch có hiệu * Phân loại du khách : Từ ngữ “du khách” xuất sớm từ điển Oxford tiếng Anh xuất năm 1811, có ý nghĩa “ du khách từ ngồi tới với mục đích tham quan du ngoạn” Du khách chủ thể hoạt động du lịch, chiếm vị trí quan trọng hoạt động du lịch đối tượng chủ yếu xuất phát điểm khai thác kinh doanh, phục vụ ngành du lịch, đồng thời nơi chủ yếu để ngành du lịch thu lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội lợi ích văn hóa điều kiện tiền đề để phát triển Căn vào phạm vi khu vực, mục đích du lịch, độ tuổi khách du lịch, mức chi tiêu khách du lịch, mục đích du lịch, hình thức, phương tiện, nguồn chi tiêu khách du lịch Từ đó, du khách chia làm loại như: Phân theo phạm vi gồm du khách quốc tế, du khách nước; Phân theo mục đích du lịch gồm du khách tiêu khiển, du khách cơng tác, du khách gia đình việc riêng; Phân chia theo tuổi tác gồm du khách cao tuổi, du khách trung niên, du khách thiếu niên; Phân chia theo mức chi tiêu gồm du khách hạng sang, du khách kinh tế; Phân chia theo nội dung hoạt động gồm du khách tham quan, du khách nghỉ phép, du khách hội nghị, du khách điều dưỡng, du khách thể thao, du khách thám hiểm, du khách giao lưu văn hóa, du khách tơn giáo ; Phân chia theo hình thức tổ chức gồm du khách tập thể, du khách cá nhân, du khách bao trọn gói; Phân chia theo phương tiện giao thơng sử dụng gồm du khách hàng khơng, du khách đường sắt, du khách tơ, du khách đường thủy; Phân chia theo nguồn chi phí gồm du khách tự túc, du khách tổ chức cấp kinh phí, du khách thưởng Từ việc phân loại du khách trên, có ý nghĩa quan trọng giúp cho nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch xác định rõ chủ thể du lịch đối tượng để có phối hợp nhịp nhàng, khai thác có hiệu quả, phù hợp khách thể du lịch, mơi giới du lịch, 1.1.3 Phân loại du lịch : Hiện chưa có tiêu chuẩn thống để phân loại du lịch, ngành du lịch giới phát triển nhanh, số người tham gia hoạt động du lịch ngày đơng Mỗi người vào điều kiện kinh tế, thời gian nhàn rỗi mục đích du lịch để xác định hình thức du lịch khác Cùng với phát triển khơng ngừng du lịch, phạm vi hoạt động ngày có xu phát triển, nội dung hoạt động ngày mở rộng loại hình du lịch tăng lên Các loại hình du lịch phân chia sau: - Phân loại theo mục đích du lịch: Theo phân loại mục đích thăm viếng du khách Hội nghị du lịch quốc tế La Mã Liên Hiệp Quốc, du lịch chia ra: du lịch nghỉ phép, du lịch thương mại, du lịch điều trị dưỡng bệnh, du lịch du học, du lịch hội nghị, du lịch thăm viếng người thân, du lịch tơn giáo, du lịch thể dục thể thao du lịch khác - Phân chia theo phạm vi khu vực: Căn vào phạm vi khu vực chia du lịch thành: du lịch nước du lịch quốc tế Du lịch nước du lịch cư dân nước rời khỏi nơi cư trú tới nơi khác nước để du lịch Du lịch quốc tế cư dân nước vượt đường biên giới quốc gia tới vài nước khác để tiến hành du lịch - Phân chia theo nội dung du lịch: ƒ Du lịch cơng vụ: Khách nước ngồi nhận lời mời đến thăm viếng, đàm phán ngoại giao xếp vài hoạt động du lịch Loại du lịch chiếm tỉ trọng khơng lớn lợi ích kinh tế ngành du lịch quốc tế, với tăng lên giao lưu quốc tế, số người có nhu cầu tăng lên, cần xem hình thức du lịch quan trọng ƒ Du lịch thương mại: Thương nhân nước ngồi đến nước để tìm hiểu thị trường, kết giao với nhân sĩ, đàm phán mậu dịch, có ăn khách sạn, mời tiệc, xã giao, du ngoạn trở thành phận hợp thành quan trọng hoạt động du lịch ngày 11 12 ƒ Du lịch du ngoạn: Đến nơi khác để thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên phong thổ nhân tình, thơng qua lữ hành đạt hưởng thụ đẹp, vui vẻ, nghỉ ngơi Đó hình thức du lịch chủ yếu Những đặc tính địa lý ( bãi biển, núi rừng, sơng suối, khí hậu, khơng gian thiên nhiên…) hạ tầng sở ( khách sạn, nhà hàng, đường bay…) thân chúng khơng phải sản phẩm du lịch, chúng trở thành sản phẩm du lịch tình trạng ƒ Du lịch thăm viếng người thân: Nước ngồi gọi du lịch tìm cội nguồn Những năm gần đây, số người du lịch tìm cội nguồn thăm viếng người thân ngày tăng, trở thành hình thức du lịch đặc biệt Kotler Turner định nghĩa sản phẩm du lịch cách rộng rãi sau: “ Một sản phẩm tất cung cấp cho chiếm hữu, sử dụng tiêu thụ thị trường: điều bao gồm vật thể, khoa học, nhân vật, nơi chốn, tổ chức ý tưởng” ƒ Du lịch văn hóa : Những người tiến hành du lịch văn hóa phần lớn người có học Họ đến nơi khác để tìm hiểu văn vật cổ tích, văn hóa nghệ thuật, kiến trúc dân tộc, khoa học kỹ thuật giáo dục với mục đích khảo sát văn hóa giao lưu văn hóa ƒ Du lịch hội nghị: Một số nơi tận dụng dịp tiếp đãi hội nghị gắn hội nghị du lịch với tức vừa hội nghị vừa du lịch Đặc điểm loại du lịch địa vị du khách cao, thời gian lưu lại dài, khả mua sắm mạnh Hình thức du lịch phát triển mạnh giới, trở thành phận chiếm tỉ trọng lớn thị trường du lịch quốc tế ƒ Du lịch tơn giáo: Đây hình thức du lịch cổ xưa tiếp tục đến nay, chủ yếu kết tồn ảnh hưởng tơn giáo phản ảnh tư tưởng người Ở Trung Quốc số nước Đơng Nam Á có lịch sử lâu đời hình thức kiến trúc phong phú đa dạng thu hút tín đồ tơn giáo tín ngưỡng khác thu hút nhiều du khách đến tham quan du ngoạn Việc phân loại du lịch có ý nghĩa quan trọng, giúp cho ta khai thác lợi thế, tiềm du lịch, xác định mạnh sở kinh doanh du lịch, từ xác định cấu khách hàng, mục tiêu điểm du lịch, tạo điều kiện đưa hoạt động ngành du lịch ngày phát triển tốt 1.1.4 Sản phẩm du lịch: 1.1.4.1 Khái niệm: Khái niệm sản phẩm du lịch cần xác định cách rõ ràng, đặc biệt lĩnh vực du lịch Một sản phẩm du lịch tổng thể yếu tố thấy khơng thấy được, lại làm thỏa mãn cho khách hàng định Thường người ta phân biệt ba mức độ khái niệm sản phẩm du lịch: - Sản phẩm du lịch chính: Là nhu cầu cần thỏa mãn phần lợi ích sản phẩm khác với sản phẩm cạnh tranh khác, chẳng hạn chỗ nghĩ mát, điểm thể thao, chuyến du hành đường thủy - Sản phẩm du lịch hình thức: Sản phẩm du lịch hình thức tương ứng với sản phẩm du lịch mà có mặt lúc mua chọn lựa Nó sản phẩm cốt yếu cụ thể hóa yếu tố dịch vụ rõ ràng khách sạn, nhà hàng, trang thiết bị Nó khơng sản phẩm khái niệm mà thành phẩm có thương mại hóa có ích du khách tiêu thụ Chẳng hạn, sản phẩm chủ yếu chỗ nghĩ mát, sản phẩm du lịch tồn khách sạn dịch vụ thương mại khu nghĩ mát đặc tính kỹ thuật liên quan đến việc nghĩ mát - Sản phẩm du lịch mở rộng: Sản phẩm du lịch mở rộng tồn yếu tố liên quan đến người tiêu dùng, tức du khách tổng thể yếu tố nhìn thấy khơng nhìn thấy cung cấp cho người du lịch, đặc biệt lợi ích tâm lý cảm giác lạ, xem thành phần ưu tú, thượng lưu… - Sản phẩm du lịch mở rộng sản phẩm hồn tồn thích hợp cho khách hàng cuối Đó hình ảnh hay cá tính sản phẩm mà du khách cảm nhận Hình ảnh bao gồm yếu tố kiến trúc, khí hậu, cảnh quan…và yếu tố tâm lý bầu khơng khí, mỹ quan, cách sống, định chế xã hội khách hàng 13 14 Việc hiểu rõ khái niệm sản phẩm du lịch khởi điểm việc nghiên cứu vấn đề kinh tế du lịch Trong hoạt động kinh tế du lịch, du khách bỏ thời gian sức lực định, chi tiêu khoản tiền định để mua người kinh doanh du lịch khơng phải vật cụ thể mà thỏa mãn hưởng thụ nhiều tinh thần, q trình du lịch hồn chỉnh lần, bao gồm nhiều loại dịch vụ đích tới cung cấp Q trình du lịch lần tức sản phẩm du lịch, hạng mục dịch vụ du lịch giường phòng khách sạn, bữa cơm trưa thịnh soạn gọi sản phẩm du lịch Có thể thấy sản phẩm du lịch nhiều hạng mục sản phẩm du lịch hợp thành sản phẩm vơ hình mang đặc trưng hồn chỉnh du khách hoạt động du lịch, sản phẩm đơn lẻ người kinh doanh du lịch cung cấp cho thị trường du lịch chủ yếu bao gồm: nhà ở, giao thơng du lịch, cung cấp ăn uống, du ngoạn tham quan, hạng mục vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm, tuyến du lịch, xếp chương trình dịch vụ chun mơn khác Nội dung cấu sản phẩm du lịch phong phú, liên quan tới nhiều ngành nghề, xét ý nghĩa, phận hợp thành chia ra: vật hấp dẫn du lịch dịch vụ du lịch … Theo chúng tơi, sản phẩm du lịch khái niệm tổng thể Trong thực tế kinh doanh, loại sản phẩm du lịch thường xí nghiệp phận du lịch trực thuộc số ngành nghề độc lập với cung cấp, xí nghiệp phận vào tính chất tự tổ chức dịch vụ định xoay quanh thị trường mục tiêu riêng Mặt khác, nhu cầu du khách hồn chỉnh, nơi du lịch thỏa mãn số nhu cầu họ ở, ăn, lại, du ngoạn, vui chơi giải trí, mua sắm…Nói cách khác, quần thể du khách, nơi đích tới du lịch kết hợp cách hữu sản phẩm du lịch đơn lẻ tạo sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu du khách Sự đời Cơng ty du lịch xuất du lịch trọn gói thích ứng với u cầu khách quan này, họ kết hợp tồn sản phẩm du lịch đơn lẻ thành sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu du khách q trình du lịch Do đó, quan quản lý du lịch hay xí nghiệp du lịch, hiểu khái niệm du lịch cách thiết thực xây dựng ý thức sản phẩm du lịch hồn chỉnh cần thiết Xét nhu cầu, du khách tiến hành định nơi đích tới du lịch vấn đề họ quan tâm sản phẩm du lịch hồn chỉnh khơng phải sản phẩm du lịch đơn lẻ, đánh giá du khách chất lượng sản phẩm du lịch xuất phát từ điểm Vì thực hiểu khái niệm có lợi cho việc phát triển lành mạnh ngành du lịch, có lợi cho tăng cường ý thức hợp tác người kinh doanh du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo hình tượng du lịch hồn chỉnh tốt đẹp 1.1.4.2 Cơ cấu sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch loại sản phẩm đặc biệt nhiều loại yếu tố hợp thành Từ phía nơi đích tới du lịch , để thoả mãn loại nhu cầu tiêu thụ Vật hấp dẫn du lịch: vật đối tượng du lịch có sức thu hút thực mà người kinh doanh du lịch giới thiệu cho du khách, nhân tố định để hấp dẫn du khách Nó bao gồm tất tượng, vật, kiện tự nhiên xã hội tạo thành sức hấp dẫn du khách, mang lại nhiều hiệu lợi ích kinh tế xã hội cho người kinh doanh du lịch Cơ sở du lịch: Là điều kiện vật chất để phát triển ngành du lịch Để triển khai hoạt động kinh tế du lịch cần xây dựng nhiều quan lữ hành du ngoạn, dựa vào điều kiện vật chất định, trực tiếp gián tiếp cung cấp dịch vụ cho du khách Các quan lữ hành du ngoạn với vật chuyển tải vật chất gọi chung sở du lịch Cơ sở du lịch chia thành hai loại: sở du lịch trực tiếp phục vụ du khách sở hạ tầng du lịch khơng trực tiếp cung cấp dịch vụ cho du khách cung cấp dịch vụ cho phận du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Từ cho thấy rằng, dịch vụ du lịch hạt nhân sản phẩm du lịch, thực nhu cầu chi tiêu du lịch du khách khơng tách rời dịch vụ mà người kinh doanh du lịch cung cấp Sản phẩm du lịch mà người kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách ngồi sản phẩm vật chất hữu ăn uống, phần nhiều thể loại dịch vụ, tính chất có khác biệt, chất lấy sản phẩm vật chất hữu hình, vật tự nhiên tượng xã hội vật thể chun chở để cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch du khách Dịch vụ du lịch khái niệm hồn chỉnh, dịch vụ đơn lẻ kết hợp làm thành, phải trì phối hợp tạo đánh giá tốt du khách sản phầm du lịch hồn chỉnh 1.1.4.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch loại sản phẩm đặc biệt, sản phẩm du lịch chủ yếu có đặc điểm: 15 16 - Tính tổng hợp sản phẩm du lịch : Được định tính xã hội hoạt động du lịch tính phức tạp nhu cầu du lịch Hoạt động du lịch hoạt động nhiều mặt, bao gồm hoạt động xã hội, kinh tế, văn hóa, trị, giao lưu dân gian giao lưu quốc tế, ngồi nhu cầu du khách hoạt động du lịch nhiều mặt, vừa bao gồm nhu cầu đời sống vật chất vừa bao gồm nhu cầu sống tinh thần cấp cao Tính chất hoạt động du lịch đặc điểm khách quan nhu cầu du khách đòi hỏi sản phẩm du lịch phải có tính tổng hợp tương ứng trước thị trường du lịch lại thơng qua phương tiện giao thơng để chở người tiêu thụ tới Trong q trình trao đổi sản phẩm du lịch khơng xãy việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, du khách có quyền sử dụng tạm thời sản phẩm du lịch thời gian địa điểm định khơng có quyền sở hữu sản phẩm - Tính đồng thời việc sản xuất tiêu thụ: Khác với sản phẩm nói chung, việc sản xuất sản phẩm du lịch lấy du khách tới đích du lịch làm tiền đề Chỉ du khách đến nơi sản xuất việc xây dựng sản phẩm du lịch xảy ra, du khách tiếp nhận dịch vụ du lịch chi phí du lịch bắt đầu, hoạt động dịch vụ du lịch u cầu hai bên người sản xuất người tiêu thụ tham gia để hồn thành Trong ý nghĩa này, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch xãy lúc chổ Tính tổng hợp sản phẩm du lịch biểu trước hết sản phẩm du lịch kết hợp loại dịch vụ du lịch liên quan cung cấp, nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách Nó vừa bao gồm sản phẩm lao động vật tự nhiên Đồng thời, tính tổng hợp sản phẩm du lịch biểu chỗ việc sản xuất kinh doanh sản phẩm du lịch liên quan đến nhiều ngành nghề phận Trong đó, vừa có giao thơng du lịch liên quan đến phận ngành nghề khác ngồi phận du lịch, vừa có phận sản xuất tư liệu vật chất kiến trúc, cơng nghiệp nhẹ, sản xuất nơng sản phẩm, vừa bao gồm số phận phi sản xuất vật chất văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật… - Tính dễ dao động: Q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hưởng hạn chế nhiều nhân tố, dù thiếu điều kiện ảnh hưởng tới tồn q trình trao đổi sản phẩm du lịch, ảnh hưởng tới việc thực giá trị sẩn phẩm du lịch, từ khiến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch thể đặc điểm dễ dao động - Tính khơng thể dự trữ: Là loại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du lịch có tính chất khơng thể dự trữ sản phẩm vật chất nói chung Do sản phẩm du lịch khơng tồn q trình sản xuất độc lập, kết sản xuất lại khơng biểu hiện vật cụ thể, giá trị chuyển dịch bước q trình lần tiêu thụ sản phẩm Sau du khách mua sản phẩm du lịch, xí nghiệp du lịch liền trao quyền sử dụng sản phẩm liên quan thời gian quy định Nếu sản phẩm du lịch chưa thể bán kịp thời khơng thể thực giá trị tổn thất gây nên khơng thể bù đắp dược Sản phẩm du lịch = Tài ngun du lịch + dịch vụ hàng hóa du lịch - Tính khơng thể chuyển dịch: Sản phẩm du lịch hàng hóa có tính tổng hợp du khách tiêu thụ nơi đích tới du lịch Trước hết nội dung hạt nhân hoạt động du lịch biểu thành hoạt động tham quan du ngoạn du khách đích du lịch, nên du khách tiến hành tiêu thụ nơi sản xuất sản phẩm du lịch khơng thể sản phẩm vật chất nói chung chuyển khỏi nơi sản xuất tiêu thụ nơi khác Sản phẩm vật chất chuyển đến người tiêu thụ phương tiện giao thơng sản phẩm du lịch Như thế, sản phẩm du lịch bao gồm dịch vụ du lịch, hàng hóa tiện nghi cung ứng cho du khách, tạo nên kết hợp yếu tố tự nhiên, sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch vùng, địa phương Do vậy, sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình ( hàng hóa) yếu tố vơ hình ( dịch vụ) để cung cấp cho du khách hay bao gồm hàng hóa, dịch vụ tiện nghi phục vụ khách du lịch Từ phân tích trên, theo chúng tơi có nhận định sau : - Do tính tổng hợp sản phẩm du lịch, nơi đích tới du lịch tiến hành quy hoạch tồn diện, xếp điều chỉnh nhịp nhàng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm du lịch cần thiết Mặc dù điều kiện kinh tế lấy điều tiết thị trường làm khơng thể bỏ qua tác dụng thực quản lý tồn diện ngành du lịch Mỗi người kinh doanh du lịch phải nhận thức chất lượng phận sản phẩm du lịch sở hình ảnh hồn chỉnh nơi du lịch - Đặc trưng tính khơng thể dự trữ sản phẩm du lịch cho thấy sản xuất sản phẩm du lịch thực giá trị phải lấy việc mua thực tế du khách làm tiền đề, “Khách hàng thượng đế” Đồng thời phải tn thủ quy 17 18 hoạch nhu cầu du lịch, tăng cường quan niệm kinh tế hàng hóa, vạch sách lược kinh doanh đắn, giải tốt quan hệ thị trường, cạnh tranh kiếm lãi liên quan, phát triển ngành du lịch lệ thuộc vào phối hợp nhịp nhàng lẫn ngành du lịch với ngành nghề khác Hơn nữa, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch tất yếu liên quan tới nhân tố nhiều mặt trị, kinh tế, xã hội, thiên nhiên nơi đích tới du lịch nơi nguồn khách cấu nhân khẩu, trình độ phát triển kinh tế quốc dân, quan hệ quốc tế, sách phủ, chiến tranh, hối suất, quan hệ mậu dịch Đây nhân tố mà ngành du lịch khơng kiểm sốt - Do tính khơng thể chuyển dịch sản phẩm du lịch, việc lưu thơng sản phẩm du lịch biểu qua việc thơng tin sản phẩm, nhờ dẫn đến lưu động du khách, hiệu suất tốc độ thơng tin sản phẩm du lịch trực tiếp ảnh hưởng đến lượng nhu cầu du lịch lớn hay nhỏ, Vì cơng tác tun truyền giới thiệu du lịch có ý nghĩa lớn, cần tận dụng phương pháp khoa học phương pháp đưa thơng tin sản phẩm du lịch đến tay du khách tiềm năng, nâng cao hiệu lợi ích kinh tế du lịch - Tính đồng thời việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch khíến xí nghiệp du lịch khơng thể kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm du lịch trước du khách định mua tiêu thụ sản phẩm du lịch, điều đề u cầu cao người sản xuất sản phẩm du lịch Mặc dù tun truyền thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm du lịch nhân tố quan trọng kinh doanh du lịch thành cơng, cơng tác hạt nhân kinh doanh du lịch chất lượng sản phẩm du lịch Người kinh doanh du lịch phải tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm du lịch, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý kinh doanh suất hiệu dịch vụ, giữ vững thống hiệu xã hội hiệu kinh tế - Do tính dễ dao động sản phẩm du lịch sản phẩm tiêu thụ, đích tới du lịch phải tn thủ quy luật phát triển theo tỷ tệ, làm tốt quy hoạch du lịch, xử lý đắn quan hệ tỷ lệ phận, yếu tố Bộ phận kinh doanh du lịch cần lấy thay đổi nhu cầu thị trường du lịch làm cứ, xác định sách lược kinh doanh, tiêu thụ linh hoạt, thúc đẩy việc thực giá trị sản phẩm du lịch Trong nhân tố ảnh hưởng đặc điểm sản phẩm du lịch tạo nên Bên cạnh, chịu ảnh hưởng mơi trường bên ngồi mà khơng thể kiểm sốt tức hạn chế nhân tố tạo nên Trước hết, sản phẩm du lịch loại sản phẩm mang tính tổng hợp, phận kết hợp thành sản phẩm du lịch có mối quan hệ tỷ lệ định, tăng giảm phận ảnh hưởng đến vận hành thuận lợi hoạt động kinh tế du lịch, việc sản xuất sản phẩm du lịch có quan hệ mật thiết với ngành nghề 1.1.4.4 Sản phẩm đơn lẻ sản phẩm tổng hợp: Bất kỳ sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Sản phẩm du lịch sản phẩm đơn lẻ, sản phẩm tổng hợp, đơn vị cung ứng trọn gói hay nhiều đơn vị kinh doanh tham gia cung ứng Sản phẩm đơn lẻ: Là sản phẩm nhà cung ứng đưa nhằm thỏa mãn nhu cầu cụ thể khách Ví dụ khách sạn có dịch vụ cho khách du lịch th xe tự lái Các nhà cung ứng khách sạn, nhà hàng, hãng vận chuyển Chẳng hạn sản phẩm cụ thể khách sạn Đơng Xun-TP Long Xun khách du lịch sử dụng bữa ăn trưa cho th phòng ngủ qua đêm, sản phẩm cơng viên nước Tuy nhiên người du lịch khơng thỏa mãn dịch vụ mà chuyến du lịch họ phải thỏa mãn nhiều nhu cầu sản phẩm tạo nên Hay nói cách khác họ đòi hỏi phải có sản phẩm tổng hợp Sản phẩm trọn gói : Là sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời nhóm nhu cầu mong muốn khách du lịch Chẳng hạn chương trình ( tour) du lịch trọn gói bao gồm nhiều dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí Sản phẩm tổng hợp khách sạn cung ứng Ví dụ khách đặt bữa tiệc khách sạn ngồi dịch vụ bữa tiệc, khách có nhu cầu phục vụ dịch vụ khác vận chuyển, trang trí phòng tiệc, ca nhạc Các dịch vụ tạo sản phẩm tổng hợp thỏa mãn nhu cầu khách vào khách sạn Theo chúng tơi, dịch vụ trung gian dịch vụ phối hợp dịch vụ đơn lẻ thành dịch vụ tổng hợp thương mại hóa chúng Sản phẩm du lịch gồm nhiều loại hàng hóa dịch vụ khác nhau, doanh nghiệp khác đảm nhận Để có chuyến du lịch hồn hảo cần có phối hợp Dịch vụ thu gom xếp dịch vụ riêng lẻ thành sản phẩm du lịch hồn chỉnh Tức xây dựng chương trình du lịch phần hay trọn gói 19 1.1.5 Thị trường du lịch: 1.1.5.1 Khái niệm chủng loại thị trường du lịch: Thị trường du lịch phạm trù kinh tế hàng hóa, nói thực chất, tổng thể hành vi quan hệ kinh tế người phát sinh q trình trao đổi Kinh tế du lịch phận hợp thành quan trọng kinh tế quốc dân, q trình vận hành kinh doanh du lịch, thị trường du lịch phát huy tác dụng Sự hình thành thị trường du lịch có q trình, sản phẩm hàng hóa, xã hội hóa hoạt động du lịch kinh tế xã hội phát triển đến trình độ định Do sức sản xuất trình độ khoa học nâng cao, mặt khác thúc đẩy nhiều động mậu dịch, giao lưu, xã hội, văn hóa, hình thành nhu cầu xã hội to lớn Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo điều kiện tất yếu cho việc thỏa mãn nhu cầu du lịch, tức thơng qua hình thức giao lưu hàng hóa mà cung cấp loại dịch vụ du lịch cho xã hội Vì thế, thị trường du lịch theo nghĩa hẹp thị trường nguồn khách, tức thời gian định, khu vực tồn người mua thực tiềm tàng có khả mua hàng hóa du lịch Theo nghĩa rộng, thị trường du lịch tổng thể hành vi quan hệ kinh tế thể q trình trao đổi sản phẩm du lịch Mâu thuẩn thị trường du lịch mâu thuẩn nhu cầu cung cấp sản phẩm du lịch Chức thị trường du lịch làm cầu nối liên kết cung cấp du lịch với nhu cầu du lịch Để phân tích nghiên cứu tồn diện xu hướng phát triển thị trường du lịch giới, cần nắm vững quy luật biến đổi thị trường du lịch, nhu cầu để khai thác hướng sản phẩm du lịch Căn vào khác nhu cầu mà chia thị trường du lịch thành loại khác sau: - Các khu vực lớn thị trường du lịch: Căn vào điều kiện mặt kinh tế, văn hóa, tiếp đón du lịch, vị trí địa lý địa phương Tổ chức Du lịch tế giới chia thị trường du lịch giới thành sáu khu vực lớn: Thị trường du lịch Châu Âu, thị trường du lịch Châu Mỹ, thị trường du lịch khu vực Đơng Á- Thái Bình Dương, thị trường du lịch Nam-Á, thị trường du lịch Trung Đơng thị trường du lịch Châu Phi Đây phương pháp phân chia thị trường du lịch quan trọng truyền thống, 20 thơng qua thống kê hàng năm theo độ Tổ chức Du lịch giới người hiểu cục diện động thái phát triển tồn thị trường du lịch giới - Phân chia thị trường du lịch nước thị trường du lịch quốc tế theo lãnh thổ quốc gia: Du lịch nước lưu động nhân dân nước lãnh thổ nước mình, tạo thành phận thị trường tiêu thụ thị trường dịch vụ nước, ảnh hưởng đến lưu thơng thu hồi tiền tệ nước, du lịch quốc tế ảnh hưởng đến thu chi ngoại tệ quốc gia Thị trường du lịch nước thị trường du lịch quốc tế chế ước ảnh hưởng lẫn nhau, trở thành thể thống liên hệ chặt chẽ với - Phân chia theo nội dung hình thức sản phẩm du lịch: Có thị trường du lịch thị trường du lịch tham quan phong cảnh, thị trường du lịch nghỉ phép, thị trường du lịch hội nghị, thị trường du lịch dịch vụ, thị trường du lịch văn hóa, thị trường du lịch tơn giáo, thị trường du lịch du học, thị trường du lịch thể thao Các đơn vị du lịch khai thác nhằm vào việc cung cấp sản phẩm du lịch khác để thỏa mãn nhu cầu thị trường khác - Phân chia theo hình thức tổ chức hoạt động du lịch: Gồm có thị trường du lịch đồn thể thị trường du lịch khách lẻ Du lịch bao gói đồn thể hình thức tổ chức du lịch truyền thống kết việc phổ cập, phát triển hoạt động du khách, loại hình du lịch phát triển ổn định thời gian tới, đồng thời người ngày theo đuổi sống tự do, cá nhân hóa, nên năm gần thị trường du lịch khách lẻ phát triển với tốc độ nhanh Ngồi ra, từ góc độ khác để chia thị trường du lịch chia theo nước, theo tuổi, theo mùa vụ du lịch, chia theo khoảng cách du lịch 1.1.5.2 Đặc điểm thị trường du lịch: Thị trường du lịch có đặc điểm chủ yếu sau : - Sản phẩm thị trường du lịch phần lớn dịch vụ mang tính phi vật chất nên việc thực chúng khác với thực hàng hóa mang tính cụ thể 151 - Tổ chức phát triển loại hình kinh doanh du lịch: Căn vào tiềm tài ngun du lịch địa bàn bào gồm tài ngun du lịch nhân văn tài nhiên du lịch tự nhiên, loại hình du lịch chủ yếu tỉnh tổ chức: + Du lịch văn hóa (lễ hội, di tích lịch sử ) + Du lịch sinh thái (sơng nước, vườn, rừng ) + Du lịch vui chơi giải trí + Du lịch nghỉ dưỡng Để phát triển loại hình du lịch trên, quy hoạch phát triển cần giải vấn đề chủ yếu sau: + Tiếp tục đầu tư bảo vệ, tơn tạo nâng cấp di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, di tích khu, điểm du lịch tiếng như: cụm di tích lịch sử Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu Bà, chùa Tây An Núi Sam, khu lưu niệm Chủ tịch Tơn Đức Thắng cụm di tích thuộc huyện Tri Tơn, huyện Phú Tân để phát triển du lịch loại hình văn hóa, điểm mạnh du lịch An Giang + Đầu tư mở rộng hệ sinh thái rừng tràm, rừng tự nhiên huyện miền núi (Tri Tơn, Tịnh Biên); biến điểm thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn + Hướng doanh nghiệp du lịch đầu tư phát triển loại hình kinh doanh như: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, đầu tư phát triển loại hình du lịch vui chơi giải trí khu, điểm du lịch trọng điểm trung tâm thành phố, thị xã đơng dân cư có nhu cầu lớn loại hình - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Du lịch Việt Nam nói chung Du lịch tỉnh An Giang nói riêng phát triển sở khai thác tài ngun du lịch sẳn có để xây dựng thành điểm tham quan du lịch, nghĩ ngơi Tuy nhiên, có dấu hiệu cho thấy nhiều tài ngun du lịch q giá khai thác thiếu đầu tư 152 bảo vệ, tơn tạo, nâng cấp phát triển Đây lý làm cho sản phẩm du lịch ngày trở nên đơn điệu, với xuống cấp nhiều điểm du lịch Đối với sản phẩm du lịch tạo tài ngun du lịch nhân văn như: âm nhạc dân tộc, ca múa dân gian, lễ hội, hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống nhiều năm qua chưa đầu tư quy hoạch phát triển phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch Các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, có nhiều cố gắng việc đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm chưa phong phú, chất lượng thấp, giá khơng thống Các hình thức vui chơi giải trí ít, thường hay bị trùng lặp khơng tạo hấp dẫn cao Nhìn chung tiện nghi hệ thống khách sạn chưa đạt tiêu chuẩn, giá chưa hợp lý, chất lượng dịch vụ thấp Tất đặc điểm phân tích làm cho sản phẩn du lịch An Giang đơn điệu, hấp dẫn, làm hạn chế phát triển du lịch địa bàn Để khắc phục hạn chế trên, cần có giải pháp nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng sản phẩm có Một số hướng để giải gồm: + Tiến hành điều tra, đánh giá cách xác trạng ( số lượng chất lượng) sản phẩm du lịch tỉnh An Giang tiềm chưa khai thác Kết khảo sát sở vững cho việc xây dựng kế hoạch có tính khả thi cao để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng, có khả cạnh tranh với sản phẩm du lịch địa phương khác, nước khu vực + Tiến hành nhanh chóng việc đánh giá, phân loại khách sạn hệ thống dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế Có quy định chặt chẽ tiện nghi chất lượng dịch vụ hệ thống khách sạn, nhà hàng Trên sở 153 quy định thống cần tiến hành kiểm tra thường xun để đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ Trong hệ thống khách sạn-nhà hàng, cần khuyến khích mở rộng nhiều loại hình dịch vụ để tạo đa dạng hấp dẫn sản phẩm du lịch lĩnh vực + Khuyến khích việc đầu tư, nâng cấp mở rộng điểm vui chơi, giải trí có xây dựng điểm vui chơi giải trí mới, điểm vui chơi giải trí nghiên cứu tạo sản phẩm độc đáo có sắc riêng, tránh trùng lặp thiết kế hình thức vui chơi giải trí Để giải vấn đề phải có hợp tác đạo chung doanh nghiệp Có tạo tranh đa dạng sản phẩm độc đáo có tính hấp dẫn lớn Đây yếu tố quan trọng để kéo dài ngày lưu trú du khách + Tiến hành quy hoạch số điểm trình diễn văn nghệ, ca múa nhạc dân tộc, ca nhạc tài tử với chương trình biểu diễn độc đáo, đặc sắc mang tính nghệ thuật dân tộc cao Loại hình đáp ứng nhu cầu khách quốc tế muốn tìm hiểu đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam An Giang + Tiến hành hệ thống hóa tổ chức chu đáo lễ hội truyền thống địa bàn để phục vụ khách du lịch Đây sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách quốc tế đến Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng + Khuyến khích mở điểm trưng bày bán sản phẩm điêu khắc, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng lưu niệm độc đáo địa phương có chất lượng cao, giá hợp lý Thơng qua dịch vụ vừa tăng thêm doanh thu đồng thời giới thiệu quảng cáo thêm người An Giang, du lịch An Giang + Quy hoạch lại làng nghề truyền thống ( trồng cảnh, vườn ăn trái, chạm khắc, vẽ tranh, dệt lụa ) phục vụ khách du lịch 154 + Hợp tác với tỉnh có tiềm du lịch để hình thành tuyến du lịch liên vùng, liên tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sản phẩm du lịch chất lượng cao ngành du lịch + Đầu tư kêu gọi thành phần kinh tế khai thác phát triển hệ thống khách sạn, cơng trình dịch vụ du lịch quy hoạch tuyến, điểm du lịch - Tổ chức phát triển du lịch theo lãnh thổ: Phát triển du lịch theo lãnh thổ vấn đề tổ chức khơng gian du lịch dựa giá trị phân bố nguồn tài ngun du lịch, kết cấu hạ tầng nhu cầu khách du lịch Tổ chức khơng gian du lịch dựa phối trí khơng gian kinh tế-xã hội lãnh thổ nghiên cứu mối quan hệ du lịch với lãnh thổ lân cận, tồn vùng để có kế hoạch phát triển du lịch phù hợp, hiệu Trên sở định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ, phát triển sản phẩm đặc thù cho khu hình thành tuyến điểm du lịch, khu hành hương, khu thể thao, vui chơi giải trí, trung tâm lưu trú giao tiếp điều phối hoạt động du lịch phạm vi địa bàn tỉnh Tuy vậy, phụ thuộc vào tính chất độc đáo, hấp dẫn nguồn tài ngun, đồng sở vật chất kỹ thuật du lịch chất lượng dịch vụ mà có sản phẩm mang ý nghĩa quốc gia, quốc tế, hội đủ yếu tố cạnh tranh phát triển, có sản phẩm mang ý nghĩa địa phương, làm phong phú hành trình khách du lịch họ có điều kiện thời gian lưu trú dài + Các khu, điểm du lịch dịch vụ du lịch phát triển : Là đơn vị lãnh thổ du lịch, nơi tập trung loại tài ngun du lịch ( tự nhiên nhân văn) với phạm vi lãnh thổ khơng lớn Điểm du lịch cần phải có điều kiện để khách đến tham quan du lịch với mơi trường tự nhiên xã hội tốt đảm bảo an tồn du lịch 155 Trên sở định hướng đầu tư phát triển nhiều sản phẩm du lịch, đồng thời mở rộng loại hình du lịch phù hợp tài ngun du lịch tỉnh có phát triển Trong năm tiếp theo, mục tiêu tập trung đầu tư cho cơng trình phục vụ du lịch khu, điểm du lịch quy hoạch theo hướng nâng cấp, mở rộng phát triển Có thể chia điểm du lịch tỉnh An giang thành 02 nhóm chủ yếu sau: 156 Hằng năm từ ngày 22 đến 27 tháng 04 âm lịch ngày hội đền Bà Chúa Xứ, nơi thờ tượng phụ nữ đá xanh Nhân dân khắp vùng Nam bộ, có thành phố Hồ Chí Minh kéo dự hội đơng hội chùa Hương phía Bắc Ngồi điểm du lịch có du lịch lịch sử, có di văn hóa óc Eo du lịch Núi Cấm cách Châu Đốc 32Km với hệ thống chùa, khí hậu giống Đà Lạt thứ 2, kết hợp thăm viếng thắng cảnh tên Núi Két tham quan du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia: Đặc trưng nhóm thu hút khách hành hương, tín ngưỡng du lịch sinh thái, khả thu hút lượng khách cao Các sản phẩm du lịch tiêu biểu khu là: - Du lịch văn hóa, tham quan di tích, lễ hội Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa địa phương: Tài ngun du lịch điểm khơng thật đặc sắc, khai thác điểm du lịch cách có hiệu kết hợp với điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia tuyến du lịch định Nhìn chung, tài ngun du lịch tỉnh An Giang so với nhiều vùng lãnh thổ khác nước chưa thật phong phú đặc sắc Chính địa bàn lãnh thổ số điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia hạn chế Hiện địa bàn, số điểm du lịch loại bao gồm: + Các khu, điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia: Điểm du lịch Núi Sam-Núi Cấm- óc Eo- Rừng tràm Trà Sư: Là thắng cảnh tiếng cách thành phố Long Xun 60 Km, cách thị xã Châu Đốc 04km, núi cao 250m, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, đền, chùa, lăng, miếu lăng ThoạiNgọc Hầu, miếu Bà Chúa Xứ, chùa Tây An, chùa Hang - Du lịch sinh thái + Các khu, điểm du lịch có ý nghĩa địa phương: Huyện Châu Phú: Điểm vui chơi giải trí đền thờ Quản Trần Văn Thành Huyện Chợ Mới: Điểm vui chơi giải trí chùa Đạo Nằm, chùa Bà Lê nhà lưu niệm Huỳnh thị Hưởng, du lịch sơng rạch, q lưu niệm gỗ Huyện Tri Tơn: - Khu du lịch Núi CơTơ: Đồi Tức Dụp, hồ Sồi So, suối vàng, điểm vui chơi giải trí chùa Tà Bạ, thể thao leo núi, khai thác hang động, du lịch sinh thái rừng tràm Bình Minh, Tân Tiến - Khu du lịch Núi Giài-Ba Chúc: Núi Nước, Nhà Mồ Ba Chúc, Chùa Tam Bửu, Miếu An Định, Hội Ơng Đá, Ơ Tà Sóc, Phát triển hàng lưu niệm sản phẩm thời kỳ kháng chiến 157 158 Khu du lịch Núi Sập: Hồ Núi Lớn, điểm vui chơi giải trí Núi Lớn, điểm hành hương tơn giáo Núi Nhỏ, điểm an dưỡng Núi Lớn, phát triển hàng lưu niệm đá - Tích cực chủ động tham giá hội chợ du lịch, hội nghị, hội thảo diễn đàn du lịch thị trường trọng điểm Huyện Thoại Sơn: Huyện Phú Tân: Điểm vui chơi giải trí chùa Giồng Thành, điểm vui chơi giải trí chùa Chăm, phát triển hàng lưu niệm địa phương Huyện Tân Châu: Khu văn hóa-giải trí Núi Nổi Điểm văn hóa-giải trí mộ Sư Ơng, phục hồi dệt, mhuộm lụa hàng mỹ nghệ Tân Châu Huyện An Phú: - Thường xun tổ chức nhiều dạng tour khảo sát cho hoạt động lữ hành nước ngồi để có kế hoạch phù hợp đưa nước ta nói chung tỉnh An Giang nói riêng trở thành tuyến điểm chương trình du lịch nước Đối với khách du lịch nước phải quan tâm đẩy mạnh xúc tiến quảng cáo, đó, cần tiến hành quảng cáo nhiều hình thức để du khách tiếp cận nhanh sản phẩm du lịch An Giang tổ chức Festival, hội thảo, chương trình ẩm thực đặc trưng hương vị đồng sơng Cửu Long Đối với việc mở rộng thị trường tiến hành phân khúc thị trường mở rộng mối quan hệ hợp tác với nước khu vực thị trường tiềm năng, cụ thể như: Khu du lịch Búng Bình Thiên 3.2.2.2 Giải pháp tiếp thị xúc tiến quảng bá: Mục tiêu: Nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm du lịch sớm đưa ngành du lịch hội nhập cách nhanh hơn, sâu rộng Nội dung thực hiện: - Đẩy mạnh việc sớm tiếp cận thơng tin khách du lịch thơng qua việc đa dạng hóa cách quảng cáo phải tiến hành việc quảng bá thường xun - Thiết lập hệ thống văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước ngồi, tác động mạnh cơng tác tiếp thị lập quan chun trách quảng bá du lịch - Đối với việc hợp tác với nước ASEAN: Đây thị trường có nhiều triển vọng nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng, phải trì việc hợp tác lâu dài Bên cạnh, cần phải xúc tiến liên kết du lịch với nước khối ASEAN - Đối với thị trường khác: Qua khảo sát thị trường triển vọng, thời gian tới ưu tiên hợp tác với thị trường Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc từ bước xâm nhập thị trường Bắc Mỹ thơng qua việc hợp tác, đầu tư các cơng ty xun quốc gia - Đối với thị trường nội địa: Cần đẩy mạnh tun truyền quảng bá với nhiều hình thức cần có sách tạo thuận lợi cho người dân du lịch, điển liên kết với tổ chức xã hội, doanh nghiệp, quan nhà nước Nhà nước quan quy định thời gian làm việc nghỉ ngơi cho nhân viên để học du lịch, vui chơi, giải trí 159 160 sách khuyến khích du lịch, nhằm thực giải pháp kích cầu du lịch nước Đây chiến lược có nhiều khả thực thi có đa dạng hóa sản phẩm du lịch có khả ngăn nhàm chán giảm sút thị trường khách cũ, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút thị trường khách Hiện tỉnh tiến hành đẩy mạnh triển khai nhiều dự án nhiều hình thức để nhằm mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa phương Bên cạnh, để có tính hiệu cao kinh doanh du lịch, cần xem xét lựa chọn chiến lược sản phẩm thị trường phù hợp với số phương án sau: - Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ: Trong năm qua, thị trường du lịch tỉnh có khả thu hút khách hành hương chủ yếu, lượng khách quốc tế qua năm gia tăng khơng lớn Phần lớn khách thuộc nhóm khách có u cầu chất lượng giá phù hợp dịch vụ sản phẩm du lịch Tuy nhiên họ phần chấp nhận quen với sản phẩm du lịch địa bàn Như vậy, với chiến lược này, cần thiết phải có sách thích hợp đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch địa bàn Ngồi cần có sách, giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm du lịch địa phương - Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: Theo nghiên cúu đánh giá thị trường nhằm trọng khách quốc tế, khách du lịch, khách hành hương chưa đến An Giang, tiếm lớn Để thực chiến lược cần phải đẩy mạnh hình thức tun truyền quảng bá rộng rãi có hình thức tổ chức thu hút lượng lớn khách đến An Giang - Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: - Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới: Chiến lược đòi hỏi phải có đầu tư lớn cho việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, cho cơng việc tun truyền quảng cáo để tìm thị trường Trong điều kiện cụ thể Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng, chiến lược có khả mang lại hiệu kinh tế cao Ngồi ra, đa số khách du lịch đến An Giang thiếu thơng tin du lịch Các nguồn thơng tin thức phát hành khơng phong phú hạn chế Những thơng tin thức qua truyền khách đánh giá nguồn thơng tin chủ yếu để khách du lịch biết du lịch tỉnh An Giang Để góp phần đẩy nhanh phát triển ngành du lịch, nâng cao hiệu kinh doanh, cần đầu tư cơng tác xúc tiến tun truyền, quảng cáo du lịch để cơng tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Những nội dung lớn cần đẩy mạnh cơng tác bao gồm: - Phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin thính thức du lịch tỉnh An Giang để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh, người hoạt động, địa danh du lịch địa bàn Những thơng tin cần thiết cho khách như: điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt địa điểm tư vấn cung cấp thơng tin cho khách du lịch Những điểm cần đặt đầu mối giao thơng, điểm thuận lợi giao dịch kết hợp với ngành giao thơng vận tải cung cấp miễn phí cho khách 161 - Xây dựng đẩy mạnh việc phát hành rộng rãi phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, cơng trình kiến trúc, di tích, danh lam, thắng cảnh, lễ hội, làng nghề hội, khả đầu tư phát triển tỉnh để giới thiệu với khách trong, ngồi tỉnh ngồi nước Những thơng tin bổ ích khơng du khách có mục đích lễ hội, tham quan, nghĩ dưỡng mà cần thiết nhiều nhà đầu tư, kinh doanh muốn đến để hợp tác với tỉnh - Ngành du lịch tỉnh cần đẩy mạnh thường xun giới thiệu An Giang, kêu gọi đầu tư thơng qua tạp chí du lịch có tiếng giới để đẩy nhanh tiến trình thị trường - Tăng cường tham gia hội thảo, hội chợ du lịch nước quốc tế để có điều kiện tun truyền tiếp thị sản phẩm đặc sắc du lịch địa bàn tỉnh - Quảng bá hoạt động doanh nghiệp du lịch hình ảnh khu du lịch tỉnh An Giang Internet, hội thảo, hội chợ Tổ chức trì lễ hội truyền thống phát triển loại văn hóa nghệ thuật dân tộc Kinh, Chăm, Hoa, Khơmer Du lịch mùa nước nổi, trì lại chợ sơng,… - Đẩy nhanh việc mở văn phòng đại diện du lịch thị trường lớn Châu âu, Châu Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản để thực chức dịch vụ lữ hành du lịch xúc tiến tiếp thị - Nâng cấp nội dung hình thức trang web ngành để phục vụ cho doanh nghiệp du lịch Đồng thời trọng phát triển khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt lợi du lịch địa phương, tích cực quảng bá thương hiệu, chất lượng phục vụ, xây dựng sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn - Đẩy mạnh tiếp thị xúc tiến du lịch chiến lược sản phẩm phải quảng bá đầy đủ với thị trường ngồi tỉnh, lượng khách du lịch đến An Giang chủ yếu khách nội địa 162 - Phối hợp, hợp tác tỉnh Đờng Sơng Cửu Long để khai thác hiệu du lịch tỉnh An Giang vùng đồng sơng Cửu Long 3.2.2.3 Giải pháp khắc phục tính thời vụ du lịch: Mục tiêu: Đa dạng đối tượng du lịch thời điểm năm để khắc phục tính thời vụ, đảm bảo việc phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch tăng số lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang tăng hiệu hoạt động du lịch tỉnh thời gian tới Nội dung thực hiện: Tỉnh An Giang tăng qua năm ( năm 2000 2,5 triệu khách, năm 2003 2,7 triệu khách năm 2005 3,8 triệu khách) Tuy nhiên khách du lịch đến An Giang tập trung vào số thời điểm năm, đối tượng khách hành hương thời gian Vía Bà Chúa Xứ vào tháng 04 âm lịch hàng năm học sinh gia đình du lịch vào tháng 06 thời gian nghỉ hè Do tính thời vụ hoạt động du lịch tỉnh An Giang thời gian qua ảnh hưởng đến hiệu khai thác ngành du lịch chất lượng phục vụ du lịch đạt khơng cao tác động khơng tốt mơi trường du lịch thời cao điểm tập trung khách Do đó, để đa dạng đối tượng du lịch thời điểm năm khắc phục tính thời vụ, đảm bảo việc phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch tăng số lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang tăng hiệu hoạt động du lịch tỉnh thời gian tới cần thực giải pháp sau: 163 Xác định khả kéo dài mùa vụ du lịch loại hình du lịch: Đây tiền đề quan trọng để từ vạch áp dụng chương trình hạn chế ảnh hưởng bất lợi thời vụ du lịch Muốn phải tiến hành xác định số lượng cấu nguồn khách triển vọng du lịch ngồi mùa du lịch Chẳng hạn khách cơng vụ, người nghỉ hưu có khả du lịch, an dưỡng vào mùa n tĩnh Những người có nhu cầu du lịch ích liên quan đến mùa du lịch chính, ngành du lịch tỉnh An Giang tập trung khai thác để kéo dài mùa vụ loại hình du lịch - Đa dạng hóa loại hình du lịch: Thơng thường loại hình du lịch gắn liền với thời vụ định Chẳng hạn loại hình du lịch nghỉ mát thường mùa hè, du lịch lễ hội thời vụ du lịch thường vào mùa xn… để kéo dài thời vụ du lịch phải phát triển thêm loại hình du lịch khu du lịch Chẳng hạn người ta phát triển thêm loại hình du lịch cho đối tượng nghỉ hưu an dưỡng khu du lịch sinh thái Để đa dạng hóa loại hình du lịch, tỉnh An Giang cần vào yếu tố sau: 164 Một cách khác làm giảm tác động mùa du lịch xác định mùa vụ du lịch thứ hai Có nghĩa ngồi vụ du lịch cần tạo mùa du lịch để tăng cường khả thu hút khách ngồi mùa vụ cao điểm Để làm điều ngành du lịch tỉnh An Giang cần dựa vào yếu tố sau: + Sức hấp dẫn tài ngun du lịch ngồi mùa du lịch Thí dụ nơi nghỉ mát mùa hè Núi Cấm huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang phát triển thêm loại hình du lịch sinh thái + Khả huy động tài ngun du lịch chưa khai thác + Số lượng cấu khách du lịch triển vọng + Chất lượng cấu sở vật chất kỹ thuật có khả sẵn sàng tiếp nhận khách du lịch + Lượng vốn đầu tư cần thiết để xây dựng thêm sở vật chất trang thiết bị để thỏa mãn nhu cầu phục vụ khách du lịch quanh năm + Giá trị khả tiếp nhận nguồn tài ngun du lịch + Quy mơ khách du lịch có khách du lịch triển vọng - Khắc phục bất lợi chất lượng phục vụ: + Khả tiếp nhận khả đáp sở điểm đến du lịch + Nguồn lao động vùng + Khả kết hợp thể loại du lịch phát triển + Kinh nghiệm tổ chức - Xác định điều kiện cho mùa du lịch thứ hai: Để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, giảm thiểu khoảng cách giá trị mong đợi giá trị cảm nhận khách hàng đơn vị cung ứng dịch vụ cần nâng cao chất lượng phục vụ du khách sở tìm hiểu kỹ nhu cầu đối tượng khách du lịch Việc nâng cao chất lượng phục vụ cần triển khai theo nhiều hướng khác như: việc nâng cao chất lượng cải tiến sở vật chất kỹ thuật cho phù hợp với nhu cầu đa dạng nhu khách, tăng tính chất tổng hợp hay đa dạng hóa sở cung ứng, làm phong phú thêm chương trình du lịch biện pháp giải trí tiêu khiển… phù hợp với đặc điểm khách vùng du lịch 165 166 Ngồi cần tăng cường xúc tiến quảng bá, có sách ưu đải giá cho du khách lúc trái vụ Việc tăng cường xúc tiến quảng bá nhằm nêu bậc điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng du lịch mùa năm hay việc giảm giá tồn sản phẩm du lịch Sử dụng giá khuyến khích thành phần riêng sản phẩm du lịch, sử dụng dịch vụ khơng tiền… Du lịch ngành kinh tế đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân cộng đồng địa phương để nâng cao hiệu hoạt động ngành du lịch tỉnh An Giang 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ: 3.2.3.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: Mục tiêu: Nhằm có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ ngành du lịch đáp ứng tốt nhu cầu phát triển hội nhập Nội dung thực hiện: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp nhiều đối tượng khách, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân cao Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, đặc biệt điều kiện du lịch Việt Nam mở rộng quan hệ hội nhập với du lịch giới nhu cầu hưởng thụ du lịch khách nước ngày nâng cao; khơng thể có đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch yếu mặt nghiệp vụ, chất lượng sản phẩm người du lịch chất lượng cần thiết để có sản phẩm du lịch hồn hảo u cầu thời gian tới, ngành du lịch nói chung, doanh nghiệp du lịch phải có chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể về: đào tạo lại, bổ túc, đầu tư đào tạo lớp cán thay Đảm bảo năm tới khơng có cán bộ, nhân viên hoạt động lĩnh vực mà khơng qua trường lớp Phối hợp với Trường Đại học An Giang để đào tạo lại đào tạo cán bộ, nhân viên du lịch đạt tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ Vấn đề phát triển nguồn nhân lực lực lượng lao động ngành du lịch: Hiện u cầu phát triển ngành du lịch tỉnh, đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập ASEAN, du lịch Việt Nam vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn mục quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng u cầu xúc trên, cần phải có chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đạo tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán nhân viên cơng tác ngành thuộc khu vực nhà nước, liên doanh tư nhân Những hướng đào tạo chương trình bao gồm: + Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ tồn cán nhân viên lao động cơng tác tham gia hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Qua kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chun ngành gồm đào tạo đào tạo lại để đáp ứng u cầu phát triển du lịch địa bàn + Có kế hoạch liên kết với tỉnh, thành phố tổ chức đào tạo nghiệp vụ " Du lịch" để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ nghiệp vụ du lịch phù hợp với phát triển du lịch tỉnh An Giang 167 + Thực chương trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, chức) lao động ngành du lịch ấp trình độ khác nhau, chun ngành khác + Khuyến khích mở rộng đào tạo quy du lịch để có đội ngũ lao động có trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch Đây lực lượng lao động nòng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch địa bàn tỉnh An Giang tương lai + Có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ sinh viên có lực sang nước phát triển để đào tạo trình độ đại học sau đại học để thực tập nâng cao trình độ chun nghiệp vụ chun ngành du lịch 168 Vấn đề giáo dục phát triển cộng đồng: - Thực tốt việc tun truyền, mở buổi tập huấn ngắn hạn, phương pháp sinh động để thu hút người địa phương tham nhằm nâng cao trình độ giao tiếp, tạo thân thiện du khách đến du lịch tạI tỉnh An Giang - Thực xã hội hóa du lịch theo hướng phát triển bền vững để đa dạng loại hình du lịch, đáp ứng nhu cầu du khách giảm bớt áp lực vốn đầu tư Thơng qua việc tham gia vào hoạt động du lịch tác động người dân bước áp dụng kiến kiến thức hướng dẫn ứng xử khách du lịch ngày hồn thiện để thu hút khách du lịch - Củng cố, hồn thiện làng nghề tỉnh thành điểm tour, tuyến du lịch, tổ chức lớp huấn luyện để tạo tinh xảo sản phẩm du lịch nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử với khách du lịch để tạo sức thu hút khách du lịch ngày tốt 3.2.3.2 Giải pháp xây dựng mơi trường du lịch an ninh-an tồn: + Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ thơng qua chuyến cơng tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước có ngành du lịch phát triển + Xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử khách du lịch cho tồn thể nhân dân tỉnh thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, hệ thống đào tạo trường Phổ thơng trung học Đây chương trình cần thiết để nâng cao dân trí du lịch Việc thực chương trình phải có đạo UBND cấp, ủng hộ hợp tác ban ngành tỉnh Mục tiêu: Đảm bảo vấn đề an ninh-an tồn phục vụ du khách để tạo an tâm thu hút khách ngày tốt Nội dung thực hiện: Bất kỳ sản phẩm du lịch dù có chất lượng cao, giá hạ , khơng có mơi trường du lịch an ninh-an tồn, trật tự, vệ sinh sản phẩm du lịch khơng thể chào bán cho nhiều người cần mua Xây dựng mơi trường du lịch an ninh-an tồn cần thực việc sau: - Ban hành quy chế tổ chức quản lý khu, điểm du lịch tồn tỉnh 169 170 - Hồn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú với thủ tục nhanh gọn, chặt chẽ vừa đảm bảo an tồn cho khách vừa đảm bảo u cầu an ninh trật tự an tồn địa bàn ngành, liên vùng xã hội hóa cao Vì vậy, du lịch muốn phát triển bền vững đòi hỏi có đồng nổ lực chung tồn xã hội Đặc thù du lịch phụ thuộc vào chất lượng mơi trường tài ngun tự nhiên nhân văn Do đó, bên cạnh nổ lực chung tồn xã hội, ngành kinh tế khác, ngành du lịch trước hết phải có trách nhiệm với tài ngun mơi trường Để thực mục tiêu đó, hoạt động phát triển du lịch mối quan hệ với tài ngun-mơi trường cần tn thủ số ngun tắc sau: - Xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an tồn du khách điểm du lịch thơng qua cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức người dân Đồng thời phải kết hợp thực nghiên túc giải pháp hành giải pháp kinh tế phần tử khơng chấp hành tốt vấn đề an ninh-an tồn + Khai thác sử dụng nguồn tài ngun cách hợp lý phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội: 3.2.3.3 Giải pháp bảo vệ tơn tạo tài ngun du lịch đảm bảo phát triển du lịch cách bền vững: Mục tiêu: Nhằm bảo vệ, tơn tạo, giảm thiểu tổn hại mơi trường, tài ngun khai thác phát triển du lịch tình trạng q tải khu du lịch Nội dung thực hiện: - Nhà nước thực cơng tác quản lý để việc khai thác, sử dụng tài ngun cách hợp lý có kế hoạch tơn tạo tài ngun du lịch Để thực vấn đề ngành du lịch tỉnh An Giang cần phải sử dụng giải pháp kinh tế khách du lịch Thơng qua biện pháp thu loại phí khách du lịch đánh vào sản phẩm, thực vấn đề vừa mang tính giáo dục người dân vừa có nguồn kinh phí để tơn tạo bảo trì tài ngun du lịch - Các ngun tắc phát triển du lịch để đảm bảo tính bền vững: Là ngành kinh tế tổng hợp có nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên Sự phát triển bền vững nói chung phát triển du lịch bền vững nói riêng cần đảm bảo việc lưu lại cho hệ tương lai nguồn tài ngun khơng so với mà hệ trước hưởng Nghĩa là, q trình khai thác, sử dụng nguồn tài ngun cần phải tính đến giải pháp ngăn chặn di hệ sinh thái có giá trị du lịch rừng ngun sinh, vùng đất ngập nước…và khả bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc Tài ngun mơi trường du lịch khơng phải “ hàng hóa cho khơng” mà phải tính vào chi phí đầu vào sản phẩm du lịch Do đó, cần có nguồn đầu tư cần thiết cho việc bảo tồn tái tạo tài ngun, kiểm sốt, ngăn chặn xuống cấp mơi trường phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội địa phương + Ngun tắc hạn chế việc sử dụng q mức tài ngun giảm thiểu chất thải: Hoạt động du lịch có nhu cầu cao số loại tài ngun nước, rừng, động vật…Cụ thể nhu cầu nước sinh hoạt cho người dân trung bình 50 lít/ngày, song nhu cầu khách du lịch trung bình gấp 04 lần, chí gấp 10 lần Vì nhiều khu du lịch tình trạng thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng, nguồn nước thải từ khu du lịch lại gây nhiễm đất nguồn nước Ở nơi hoạt động du lịch chủ yếu việc hạn chế việc tiêu thụ q mức tài ngun giảm chất thải tránh 171 chi phí tốn cho việc phục hồi tổn hại mơi trường góp phần vào phát triển bền vững du lịch Các khu, điểm du lịch cần quan tâm thực giới hạn sức chứa ( gồm khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý xã hội) Nhất thời điểm Vía Bà Chúa Xứ hàng năm bị áp lức lớn mơi trường du lịch số lễ hội năm tỉnh Để đơn giản việc xác định ” sức chứa“ khu du lịch Theo Boullon ( 1985) đề xuất cơng thức chung : Sức chứa Khu ═ Khu vực du khách sử dụng Tiêu chuẩn trung bình cho cá nhân Tiêu chuẩn khơng gian trung bình cho khách thường xác định thực nghiệm, phụ thuộc vào hình thức hoạt động du lịch 172 + Thường xun tiến hành cơng tác nghiên cứu : Cơng tác nghiên cứu yếu tố đạăc biệt quan trọng phát triển ngành kinh tế nào, đặc biệt ngành có nhiều mối quan hệ phức tạp phụ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên, mơi trường, văn hóa-xã hội ngành du lịch Để đảm bảo cho việc phát triển bền vững ngành du lịch cần có khoa học vững dựa việc nghiên cứu vấn đề liên quan Đồng thời, q trình phát triển nhiều yếu tố chủ quan khách quan nảy sinh đòi hỏi phải nghiên cứu để có giải pháp phù hợp nhằm điều chỉnh phát triển Như vậy, việc thường xun cập nhật thơng tin, nghiên cứu phân tích cần thiết, khơng đảm bảo việc hoạt động kinh doanh có hiệu mà đảm bảo việc phát triển du lịch bền vững tổng hợp mối quan hệ 3.3 Mơ hình phát triển du lịch tỉnh An Giang : Ví dụ: Hoạt động giải trí khu du lịch: Nghỉ dưỡng biển : 30-40m2 /người Picnic : 50-60 m2/người Thể thao : 200-400 m2/người Hoạt động cắm trại ngồi trời : 100-200 m2/người + Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương: Việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch khơng giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống mà làm cho họ có trách nhiệm với tài ngun, mơi trường du lịch Bên cạnh, việc phát triển du lịch mang lại lợi ích kinh tế, mơi trường văn hóa cho cộng đồng cộng đồng làm phong phú thêm tài ngun sản phẩm du lịch Trên sở phương pháp luận thực trạng phát triển du lịch giới, nước tỉnh An Giang Đồng thời đúc kết yếu tố then chốt giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Giang cho ta thấy biện pháp quản lý, tổ chức thực hiện, dịch vụ, ứng dụng khoa học cơng nghệ yếu tố quan trọng q trình phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang theo hướng phát triển bền vững Từ phân tích, đánh giá, giải pháp thực phần trước, đề tài gói gọn tất yếu tố “ Mơ hình MASTER” Mơ hình gồm yếu tố then chốt cho việc phát triển du lịch tỉnh An Giang cụ thể sau: 1/ Hệ thống quản lý (Management): Nghĩa ngành du lịch tỉnh An Giang muốn phát triển tốt phải có hệ thống điều hành tốt Hệ thống điều 173 174 hành bao hàm vĩ mơ vi mơ hệ thống tổ chức, quản lý phải thật khoa học, hiệu từ Trung ương, đến ngành, Cơng ty, phận quản lý với nhau, hỗ tương lẫn tạo thành hệ thống xun suốt q trình điều hành phát triển nhành du lịch tỉnh An Giang 2/ Hành động (Actions): Tức vấn đề tổ chức thực giải pháp phải đảm bảo chặt chẽ Thực tốt vấn đề phân cơng, phân trách nhiệm rõ ràng phối hợp nhịp nhàng đối tượng có liên quan Đồng thời tổ chức thực phải đảm bảo tốt khơng gian, thời gian, đối tượng u cầu thực tế để đạt mục tiêu đề 3/ Dịch vụ (Services): Các dịch vụ cấu thành sản phẩm du lịch như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú, dịch vụ vui chơi-giải trí, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lữ hành phải cải tiến khơng ngừng để đảm bảo chất lượng, đa dạng, độc đáo, phù hợp với nhu cầu khách du lịch để tăng sức cạnh tranh tạo thu hút khách du lịch 4/ Khoa học cơng nghệ ( Technologies): Phát triển du lịch tỉnh An Giang phải gắn liền với việc ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học cơng nghệ từ khâu quản lý, khâu thực hiện, dịch vụ để đáp ứng tốt xu phát triển phục vụ tốt u cầu khách du lịch 5/ Mơi trường (Environment): Du lịch tỉnh An Giang muốn phát triển tốt theo hướng phát triển bền vững phải xây dựng mơi trường hồn thiện Bao gồm mơi trường tự nhiên lành, mơi trường kinh tế thuận lợi, mơi trường trị-pháp luật ổn định, mơi trường văn hóa-xã hội sạch, mơi trường cạnh tranh lành mạnh 6/ Tài ngun ( Resources): Du lịch tỉnh An Giang phải khai thác tốt, có hiệu tài ngun du lịch tỉnh đảm bảo tính bền vững Do đó, với yếu tố ghép lại là: (M-A-S-T-E-R) có tính định phát triển du lịch tỉnh An Giang Các yếu tố có quan hệ chặt chẽ 3.4 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển du lịch tỉnh An Giang thời lỳ 2001-2020 rút số kết luận sau: Qua đánh giá phân tích thơng qua tiêu đánh giá trạng ngành du lịch tỉnh An Giang, cho thấy ngành du lịch An Giang q trình phát triển Đặc biệt từ năm 1996 trở lại đây, thể qua số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch, sở vật chất ngành Ngồi ra, hiệu kinh doanh ngành du lịch địa bàn năm qua góp phần tích cực vào tốc độ phát triển GDP tỉnh, đồng thời nâng cao đời sống người lao động ngày tốt Bên cạnh, việc phát triển du lịch tác động đến việc hồn thiện tính nhân văn người dân địa phương, thơng qua giao lưu người dân địa phương với khách tỉnh khách quốc tế, giúp du khách hiểu rõ người đất nước tỉnh An Giang nói riêng Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm qua góp phần thúc đẩy phát triển du lịch nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng, xứng đáng với vai trò nơi thu hút lượng khách du lịch lớn đồng sơng Cửu Long Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh An Giang hoạt động thời gian qua bộc lộ số hạn chế khai thác chưa tương xứng với tài ngun địa phương, sản phẩn du lịch chưa đa dạng, phong phú, khách du lịch đến An Giang mang tính thời vụ q cao Các vấn đề cần phải thực cách nghiêm túc thơng qua giải pháp đồng Trong chiến lược phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2006-2020, du lịch phải vươn lên để trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa hòa xu hội nhập quốc tế thơng qua việc phát triển du lịch tỉnh An Giang khơng tách rời phát triển du lịch tỉnh đồng sơng Cửu Long, tỉnh lân cận Kiên Giang, cần Thơ, Đồng Tháp thành phố Hồ 175 176 Chí Minh Mối quan hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ thúc đẩy lẫn phát triển - Kiến nghị Chính Phủ Tổng Cục Du Lịch thành lập quỹ phát triển du lịch tỉnh An Giang phần nguồn ngân sách nhà nước nguồn thu từ hoạt động kinh doanh du lịch, đóng góp tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức cá nhân khác ngồi nước Quỹ phát triển Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch quản lý, sử dụng theo quy định UBND tỉnh Du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, đem lại nhiều lợi nhuận, góp phần vào việc phát triển kinh tế tạo cơng ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa ngồi nước Mục tiêu chủ yếu thu hút du khách ngày nhiều, thời gian lưu trú khách lâu, chi tiêu du khách du nhiều Do đó, ngành du lịch tỉnh An Giang cần phải đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động du lịch tốt để thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, tri thức lao động ngồi nước nhằm đưa ngành du lịch phát triển ngày tốt Nhằm ứng dụng kết đề tài vào thực tế, đề tài đề xuất số kiến nghị cấp quản lý sau: 3.4.1 Đối với cấp quản lý vĩ mơ: - Nhà nước cần thực định kỳ việc đánh giá hiệu hoạt động ngành du lịch từ thể chế, sách để kịp thời điều chỉnh, bổ sung phù hợp với thực tế để tạo điều kiện cho ngành du lịch tỉnh An Giang nói riêng du lịch nước nói chung phát triển ngày tốt - Tăng cường cơng tác quản lý việc xét duyệt, kiểm tra việc cấp thực giấy phép tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch để đảm bảo việc tn thủ thực quy chế du lịch, hạn chế đối tượng kinh doanh hiệu quả, khơng trung thực, cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hưởng đến uy tín chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh An Giang thị trường du lịch ngồi nước - Kiến nghị Bộ ngành Trung ương: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ văn hóa Thơng tin UBND tỉnh hàng năm đầu tư vốn để nâng cấp, bảo dưỡng khu di tích lịch sử văn hóa xếp hạng tỉnh - Kiến nghị UBND tỉnh dành vốn ngân sách đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu du lịch trọng điểm : Núi Sam, Núi Cấm tuyến du lịch trọng điểm thời gian đầu để tác động tích cực đến việc huy động nguồn vốn thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vào hoạt động du lịch tỉnh An Giang - Tiến hành nhanh việc cổ phần hóa khách sạn, nhà hàng thuộc doanh nghiệp nhà nước để tăng thêm nguồn vốn đầu tư tăng hiệu kinh doanh - Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch chi tiết quy hoạch chung cơng bố rộng rãi nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia đầu tư theo phương châm xã hội hóa phát triển ngành du lịch Bằng nhiều hình thức, sách thỏa đáng để huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư điểm du lịch, theo quy hoạch, kế hoạch tỉnh 3.4.2 Đối với quan quản lý ngành du lịch tỉnh An Giang: - Cần tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học du lịch thơng qua việc triển khai khảo sát, điều tra để thực có việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch mang tính độc đáo, đột phá - Cần có liên kết chặt chẽ với nhà khoa học Các chun gia du lịch để tư vấn phát triển du lịch cách hiệu mở lớp 177 đào tạo nước du lịch liên kết số trường đại học nước ngồi để gửi cán có triển vọng đào tạo - Cần phải có quản lý thống xun suốt ngành du lịch tỉnh với huyện thị để thực mục tiêu chung tỉnh phát triển ngành du lịch - Đẩy mạnh triển khai xã hội hóa hoạt động du lịch cách mạnh mẽ để huy động nguồn lực tham gia đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang cách hiệu Bên cạnh, đẩy mạnh nhanh việc khắc phục hạn chế ngành để chuẩn bị tốt cho hoạt động phát triển tăng tốc ngành du lịch tỉnh An Giang thời gian tới Nhằm đưa ngành du lịch tỉnh trở thành ngành mũi nhọn góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa phương ngày tốt 178 PHẦN KẾT LUẬN Luận án ’’Giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 “ cơng trình nghiên cứu với mong muốn giúp ngành du lịch tỉnh An Giang phát triển ngày hiệu theo hướng phát triển bền vững xu kinh tế tồn cầu Luận án nghiên cứu đạt kết sau: 1/ Nghiên cứu, xem xét sở lý luận du lịch vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế xã hội thơng qua khái niệm, đặc điểm, chất, động đồng thời chứng minh phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững tượng phát triển khách quan để đáp ứng nhu cầu ngày cao người 2/ Luận án nghiên cứu quy trình xây dựng chiến lược đề xuất quy trình xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh An Giang 3/ Luận án phân tích rõ nét tồn diện nguồn lực tài ngun để phát triển du lịch tỉnh An Giang Đồng thời thơng qua luận án làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang thời gian qua, nêu rõ thành cơng, hạn chế, hội, rũi ro cần tập trung giải để phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 4/ Nhằm rút học kinh nghiệm phát triển du lịch số nước giới để vận dụng vào phát triển du lịch tỉnh An Giang; Luận án nghiên cứu tiềm tài ngun phát triển du lịch thực tiễn hoạt động phát triển du lịch số nước phát triển mạnh du lịch giới Thơng qua đó, đề định hướng giải pháp cụ thể để phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 gồm nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp cải thiện yếu tố bên ngồi: Gồm Giải pháp Quy hoạch Du lịch quản lý quy hoạch, Giải pháp cải thiện máy quản lý kinh doanh du lịch, Giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn phát triển ngành du lịch, Giải pháp phối hợp liên ngành, địa phương liên vùng, Giải pháp tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế phát triển du lịch tỉnh An Giang, Giải pháp đầu tư xây dựng phát triển du 179 lịch Nhóm giải pháp cải thiện yếu tố bên trong: Gồm Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, Giải pháp tiếp thị xúc tiến quảng bá, Giải pháp khắc phục tính thời vụ Nhóm giải pháp hỗ trợ: Gồm Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, Giải pháp xây dựng mơi trường du lịch an ninh, an tồn, Giải pháp bảo vệ tơn tạo tài ngun du lịch đảm bảo phát triển du lịch bền vững - Cuối để thực tốt mục tiêu, giải pháp đề nhằm đưa ngành du lịch tỉnh An Giang phát triển mạnh thời gian tới, luận án đưa số kiến nghị theo quan điểm luận án đề xuất Mơ hình phát triển du lịch tỉnh An Giang tảng để ứng dụng vào việc phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang tương lai Tuy nhiên, kết thành cơng bước đầu lẽ ngành du lịch non trẻ nhạy cảm q trình phát triển kinh tế-xã hội an ninh-quốc phòng Vì thế, luận án khó tránh khỏi sơ xuất thời gian khả tác giả hạn chế điều kiện sử dụng khối lượng lớn tài liệu để tiếp cận vấn đề Vì vậy, tác giả cố gắng thực với tất khả năng, điều kiện có Tác giả mong với nổ lực, cố gắng góp phần nhỏ vào phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang ngày hiệu hơn, đồng thời góp phần vào cơng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tác giả mong đón nhận lời nhận xét, góp ý Thầy-Cơ nhà khoa học để luận án đạt thành cơng

Ngày đăng: 23/09/2016, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan