1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO SINH VIÊN sư PHẠM (tt)

27 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 578,5 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giáo dục giá trị sống cho sinh viên sưphạm, chúng tôi xây dựng các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Trang 1

- -TRẦN THỊ CẨM TÚ

GI¸O DôC GI¸ TRÞ SèNG CHO SINH VI£N S¦ PH¹M

Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử giáo dục

Mã số: 62.14.01.02

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH

Phản biện 1: PGS.TS Đặng Thành Hưng

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc

Trường Đại học giáo dục

Phản biện 3: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền

Học viện Quản lí giáo dục

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường

họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

vào hồi … giờ … ngày … tháng… năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội

hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Giáo dục đóng vai trò rất lớn trong việc khơi dậy các tiềm năng của con người và tạonên nguồn nhân lực chất lượng cao có đầy đủ những phẩm chất, giá trị và năng lực phù hợpvới sự phát triển của xã hội

Nhân cách chính là hệ thống các giá trị của mỗi người Vì vậy, nghiên cứu giáo dụcgiá trị nói chung và giá trị sống nói riêng là yêu cầu cần thiết mang tính thời đại

Sự phát triển nhanh chóng xã hội có những tác động đa chiều, phức tạp, ảnh hưởngđến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ Để giải quyết các vấn đề dothực tiễn đặt ra trong thời đại mới, việc chú trọng đến công tác giáo dục giá trị cho thế hệtrẻ là một việc làm cần thiết, trong đó chú trọng đến sinh viên sư phạm bởi đây sẽ lànhững giáo viên trong tương lai có trách nhiệm định hướng giá trị sống cho thế hệ trẻ

Giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm có vai trò như sau: giúp sinh viên sư phạm hoànthiện nhân cách để đáp ứng yêu cầu của nghề dạy học, từ đó phát triển nghề nghiệp cho SVSP

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về giáo dục giá trị sống cho sinh viên sưphạm, chúng tôi xây dựng các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm để sinhviên sư phạm có năng lực thể hiện các GTS gắn với nghề dạy học và có kết quả tốt hơntrong học tập, rèn luyện và phát triển nghề nghiệp sau này, góp phần nâng cao hiệu quả đàotạo giáo viên đáp ứng với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

4.Giả thuyết khoa học

Sinh viên sư phạm rất cần được giáo dục giá trị sống để đáp ứng yêu cầu của nghềdạy học Hiện nay, giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm còn nhiều hạn chế do nhiềunguyên nhân khác nhau Để nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạmcần có những biện pháp giáo dục tác động đồng bộ trong đó chú trọng đến biện pháp thiết

kế các chủ đề giáo dục giá trị sống và thực hiện thông qua hoạt động Đoàn thanh niên, Hộisinh viên dưới hình thức câu lạc bộ theo cơ chế trải nghiệm sẽ góp phần nâng cao hiệu quảgiáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm và chất lượng đào tạo giáo viên

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

5.3 Đề xuất các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

5.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

6 Giới hạn và phạm vi khảo sát

6.1 Về nội dung nghiên cứu

- Luận án tập trung nghiên cứu bốn giá trị sống cơ bản gắn với nghề sư phạm: yêuthương, tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác Đây là những giá trị sống có gắn với đặc trưng nghềdạy học, phù hợp với những yêu cầu về phẩm chất, năng lực sư phạm của người giáo viêntheo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và Chuẩn đầu ra trình độ đại học khối ngành sư phạm

- Luận án tập trung nghiên cứu các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên

sư phạm trong đó tập trung vào biện pháp xây dựng chủ đề giáo dục giá trị sống cho sinh

Trang 4

viên sư phạm và tổ chức giáo dục giá trị sống thông qua hoạt động Đoàn thanh niên, Hộisinh viên dưới hình thức câu lạc bộ Thực nghiệm được tiến hành tại trường Đại học Sưphạm Hà Nội.

6.2 Về phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát là sinh viên đại học sư phạm

- Luận án tiến hành kháo sát trên 816 sinh viên đại học sư phạm thuộc các khoa tựnhiên (Toán, Lý, Sinh) và các khoa xã hội (Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục chính trị, Tâm lý –Giáo dục) và 98 cán bộ giảng viên của của các trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học

Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Tây Bắc, Đại học Vinh, Đại học Hải Phòng

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

- Đề tài tiếp cận theo các quan điểm như: quan điểm hệ thống, quan điểm hoạt động,quan điểm lịch sử - xã hội

- Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: nhóm các phương pháp nghiên cứu

lý thuyết; nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia, phương pháp thựcnghiệm, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phương pháp nghiên cứu trường hợp điểnhình; nhóm các phương pháp hỗ trợ như: phương pháp thống kê toán học và phần mềm SPSS

8 Luận điểm khoa học cần bảo vệ

Luận án chứng minh những luận điểm khoa học sau:

8.1 Giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm là yêu cầu cần thiết, đáp ứng với đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục của nước ta hiện nay

8.2 Giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm phải chú ý đến đặc thù riêng của sinh viên sư phạm 8.3 Các giá trị sống cần giáo dục cho sinh viên sư phạm có mối quan hệ biện chứng với nhau 8.4 Hệ thống các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm được xây dựng phù

hợp với sinh viên sư phạm, đảm bảo cơ chế trải nghiệm của giáo dục giá trị sống

9 Đóng góp mới của đề tài

9.1 Về lý luận

- Làm rõ và hệ thống hóa được các vấn đề lý luận về giáo dục giá trị sống cho sinh

viên sư phạm Trong đó làm rõ khái niệm công cụ: giáo dục giá trị sống cho sinh viên sưphạm, cơ sở để lựa chọn nội dung giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm, biểu hiện củacác giá trị sống trong nghề dạy học, các phương pháp, con đường giáo dục GTS, đánh giágiáo dục GTS và các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

- Thiết kế chủ đề giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm Đồng thời xây dựng

các biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm phù hợp với đào tạo nghề dạy họctrong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

9.2 Về thực tiễn

- Khảo sát, đánh giá được thực trạng giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm hiện

nay còn nhiều hạn chế Luận án xác định được các yếu tố khách quan và chủ quan ảnhhưởng đến kết quả giáo dục giá trị sống hiện nay tại các trường đại học sư phạm như nhậnthức, nhu cầu, tính tích cực của giảng viên và sinh viên về GDGTS, chương trình giáo dục,thời gian, điều kiện hỗ trợ học tập và giảng dạy…

- Đề xuất được các nguyên tắc, mục tiêu, nội dung thực hiện các biện pháp giáo dụcgiá trị sống phù hợp với sinh viên sư phạm Tính khả thi và hiệu quả của biện pháp đã đượckhẳng định thông qua thực nghiệm và sự đánh giá của các nhà khoa học, nhà quản lý giáodục, giảng viên, sinh viên

- Kết quả của luận án là tài liệu tham khảo để thực hiện giáo dục giá trị sống cho sinh

viên sư phạm

10 Cấu trúc của luận án

Trang 5

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các công trình của tác giả đã công bố,danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm.

Chương 2: Thực trạng giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm.

Chương 3: Biện pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm và thực nghiệm sư phạm.

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG

CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới

1.1.1.1 Hướng nghiên cứu về giá trị và giá trị sống

Một số tác giả nghiên cứu về bản chất giá trị như Immauel Kant (1724-1804),Rudolph Hermann Lotze (1817-1881), Fiedrich Nietzch (1844-1900) Họ cho rằng conngười là giá trị cao nhất trong mọi giá trị, bao trùm lên tất cả là các giá trị Chân – Thiện –

Mỹ Nghiên cứu về giá trị trong mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và vai trò của giá trịtrong việc duy trì trật tự xã hội có một số tác giả tiêu biểu là M.Weber [80] E.Durkheim,

Spencer, T.Parson [93], W.Thomas, F.Znaniecki… Giá trị sống được các tác giả theo chủ

nghĩa Hiện sinh gọi là giá trị sống còn (giá trị tồn tại) Theo nghiên cứu của UNESCO và tổchức tinh thần thế giới Brahma Kumaris, giá trị sống (living value) là những giá trị thuộc vềtinh thần có ý nghĩa định hướng cho con người biết cách sống tốt hơn, có ý nghĩa hơn chobản thân và cộng đồng như tính trách nhiệm, tôn trọng, hợp tác, yêu thương

1.1.1.2 Hướng nghiên cứu về giáo dục giá trị và giáo dục giá trị sống

Nghiên cứu về giáo dục giá trị sống thường có các hướng nghiên cứu như: cách tiếpcận giá trị, tác giả Robert Thornberg và Ebru Oguz cho rằng có cách tiếp cận truyền thống

và cách tiếp cận kiến tạo; Nghiên cứu về vai trò của giáo dục giá trị trong nhà trường có một

số tác giả tiêu biểu như: J Mask Halsted, Monica J.Taylor, N.Venkatalad …

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.1.2.1 Hướng nghiên cứu về giá trị và giá trị sống Bao gồm các nghiên cứu của các tác giả

về giá trị con người Việt Nam trong lịch sử và trong thời kỳ đổi mới, tiêu biểu là các côngtrình nghiên cứu của Đào Duy Anh, Trần Văn Giàu, Trần Ngọc Thêm, Phạm Minh Hạc,Thái Duy Tuyên, Nguyễn Quang Uẩn

1.1.2.2 Hướng nghiên cứu về giáo dục giá trị và giáo dục giá trị sống: Những năm trở lại, có

ba hướng nghiên cứu giáo dục giá trị sống cho thanh thiếu niên, cách tiếp cận giáo dục giá trịsống như một nội dung giáo dục.Xu hướng này thường tách riêng giá trị sống và kỹ năng sống.Cách tiếp cận của các tác giả như: Nguyễn Thị Mỹ Lộc; Đinh Thị Kim Thoa Hai là, xu hướngnghiên cứu giáo dục giá trị sống tích hợp với kỹ năng sống cho học sinh phổ thông Một sốcông trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả như: Nhóm Cánh buồm, Nguyễn Thanh Bình,Trần Thị Lệ Thu và các tác giả của nhóm Hand in Hand Ba là, xu hướng lồng ghép giáo dụcgiá trị sống vào các hoạt động ngoại khóa và các môn học khác trong nhà trường Một số tác giảtiếp cận theo xu hướng này như: Bùi Ngọc Diệp và nhóm tác giả, Phan Kiên Vấn đề nghiêncứu giá trị được tiến hành trên đối tượng tương đối đa dạng, Tuy nhiên, chưa có một đề tài nàonghiên cứu về giáo dục giá trị sống gắn với hoạt động nghề nghiệp Kế thừa các nghiên cứutrên, chúng tôi đã lựa chọn giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Giá trị

Trang 6

Giá trị là những điều có ý nghĩa, có ích đối với chủ thể, có chức năng định hướng và tạo động lực thúc đẩy chủ thể hoạt động và được thể hiện qua nhận thức, thái độ và hành vi của chủ thể đó.

vi tích cực, hiệu quả, phù hợp.

1.3 Cơ sở tâm lý học, giáo dục học của giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

1.3.1 Các lý thuyết khoa học trong giáo dục giá trị sống cho SVSP

Giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm dựa trên nền tảng các lý thuyết của tâm

lý học và giáo dục học như:

1.3.1.1 Lý thuyết dạy học khám phá và học qua trải nghiệm.

1.3.1.2 Lý thuyết tích hợp trong giáo dục

1.3.1.3 Lý thuyết trí tuệ đa nhân tố

1.3.2 Đặc điểm tâm lý của sinh viên sư phạm

Bên cạnh những đặc điểm tâm lý của sinh viên, thanh niên nói chung, sinh viên sưphạm còn có những đặc điểm tâm lý đặc thù do sự tác động của hoạt động đào tạo và rènluyện nghề nghiệp Trong giáo dục giá trị sống, cần chú ý đến đặc điểm về nhân cách, sựphát triển tự ý thức và sự phát triển định hướng giá trị của sinh viên sư phạm

1.3.3 Đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học, chuẩn nghề nghiệp

Nghề nghiệp và giá trị có mối quan hệ biện chứng với nhau Giá trị sống có vai tròquan trọng trong quyết định nghề nghiệp của mỗi người Trong lao động sư phạm, mục đíchlao động, đối tượng lao động, công cụ lao động và sản phẩm lao động đều là con người Đặcđiểm nghề nghiệp quy định việc định hướng, lựa chọn các giá trị của sinh viên sư phạm Họphải luôn ý thức trong việc rèn luyện bản thân để phù hợp và đáp ứng được với nghề nghiệptrong tương lai Việc lựa chọn các giá trị cá nhân trở nên cần thiết hơn vì nó sẽ phản ánhtoàn bộ nhân cách của người thầy giáo

1.4 Quá trình giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

1.4.1 Mục tiêu giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục giá trị sống đòi hỏi phải làm cho hệ

thống giá trị mà xã hội mong đợi chuyển thành hệ giá trị trong mỗi cá nhân người được giáodục để tạo ra sự thống nhất về nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên Mục tiêuGDGTS cho sinh viên không chỉ hình thành lối sống tích cực mà còn góp phần giáo dụcnghề nghiệp, thúc đẩy hoạt động học tập, rèn luyện nghề nghiệp của SVSP

1.4.2 Nội dung giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Nội dung giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm căn cứ trên ba cơ sở: sự phù hợp

hệ giá trị dân tộc, giá trị phổ quát nhân loại đặc biệt là đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học.Căn cứ trên sẽ giúp cho quá trình giáo dục giá trị sống đạt được kết quả đó là: hình thành nhâncách cho sinh viên sư phạm đáp ứng được yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực, yêu cầu củanghề dạy học Có 4 giá trị phù hợp với nghề dạy học đó là: yêu thương, trách nhiệm, hợp tác,tôn trọng Nội dung của các GTS cho SVSP được thể hiện trong mối quan hệ vơi bản thân, vớingười khác và trong học tập, rèn luyện nghề

1.4.3 Phương pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

- Các phương pháp sử dụng trong giáo dục giá trị sống rất đa dạng, chúng đều dựa

trên quan điểm lấy người học làm trung tâm và phát huy tính tích cực của sinh viên tạo cơ

Trang 7

hội để sinh viên được luyện tập, thực hành, trải nghiệm các giá trị sống.

Một số phương pháp và kỹ thuật đặc thù của GDGTS cho SVSP là: rèn luyện, khenthưởng, hợp tác theo nhóm, động não, đóng vai, trò chơi, dự án, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề,

sơ đồ tư duy, tạo bầu không khí dựa trên nền tảng các giá trị, trải nghiệm tập trung, hồi tưởng

1.4.4 Các con đường giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

- Hình thức tổ chức giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm: thông qua bàihọc cơ bản về GTS theo chủ đề; thông qua lồng ghép vào các môn học, thông qua cáchoạt động Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, thông qua rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thôngqua môi trường văn hóa học đường, thông qua việc tự giáo dục của sinh viên

1.4.5 Đánh giá giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Phương pháp chủ yếu sử dụng trong đánh giá GDGTS là phương pháp đánh giá tự luận,phương pháp vấn đáp, phương pháp quan sát Đánh giá GDGTS đòi hỏi GV cần đánh giá nănglực thể hiện các khía cạnh khác nhau về giá trị của SVSP trong các tình huống giả định hoặcthực tế vì vậy phương pháp kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở khía cạnh đánh giá mặtnhận thức, thái độ mà còn phải đánh giá được hành vi biểu hiện các GTS của người học

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốtrong đó có một số yếu tố cơ bản như sau:

1.5.1 Tính chủ động, tích cực và tự giáo dục của sinh viên

1.5.2.Yếu tố xã hội

1.5.3 Yếu tố giáo dục nhà trường

1.5.4 Yếu tố gia đình

Kết luận chương 1

Chương 1 đã xây dựng được khung lý thuyết về giáo dục giá trị sống cho sinh viên

sư phạm Tiếp cận theo quan điểm hệ thống, giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạmđược xem như là một quá trình giáo dục Đòi hỏi nhà giáo dục phải xác định được mục tiêu,nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức, cơ chế giáo dục, con đường giáo dục sao chophù hợp với đối tượng, điều kiện văn hóa và đặc thù riêng GDGTS cho SVSP cần chú ýđến mục tiêu kép nghĩa là GDGTS không chỉ hình thành lối sống cho SVSP mà còn có tácđộng thúc đẩy hoạt động nghề nghiệp

Chương 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG

CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM

2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.1.1 Mục đích khảo sát

Nhằm thu thập các số liệu thực tế và khách quan về thực trạng nhận thức của sinh viên

sư phạm về vai trò và biểu hiện của giá trị sống và tìm hiểu thực trạng giáo dục giá trị sống chosinh viên sư phạm tại các trường sư phạm hiện nay

2.1.2 Nội dung khảo sát

- Thực trạng giá trị sống của sinh viên sư phạm

- Thực trạng giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

2.1.3 Phương pháp khảo sát

Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi (anket), kết hợp phỏng vấnsâu và quan sát hoạt động giáo dục và day học trong nhà trường

Trang 8

2.1.4 Công cụ khảo sát

Chúng tôi sử dụng 2 hệ thống phiếu điều tra:

(1) Phiếu hỏi về thực trạng giáo dục giá trị sống (dành cho sinh viên sư phạm)

(2) Phiếu hỏi về thực trạng giáo dục giá trị sống (dành cho giảng viên và cán bộ quản lý)

2.1.5 Địa bàn và khách thể khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát với tổng số sinh viên sư phạm là 816 và 98 giảng viên thuộcngành sư phạm của Khối tự nhiên và Khối xã hội tại các trường: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đạihọc Vinh, Đại học Hải Phòng, Đại học Tây Bắc và Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.6 Cách thức tiến hành khảo sát

Tiến trình khảo sát được thực hiện qua 3 giai đoạn:

1 Giai đoạn 1: Thiết kế và điều tra thử

2 Giai đoạn 2: Điều tra chính thức

3 Giai đoạn 3: Xử lý kết quả khảo sát

2.2 Kết quả khảo sát thực trạng

2.2.1 Thực trạng giá trị sống của sinh viên sư phạm

2.2.1.1 Thực trạng nhận thức của GV và SV về khái niệm giá trị sống

Kết quả khảo sát cho thấy: GV và SV có nhận thức tương đối đầy đủ và chính xác về giátrị sống khi cho rằng giá trị sống là những điều có ý nghĩa, có ích đối với chủ thể, có chức năngđịnh hướng và tạo động lực thúc đẩy hoạt động sống và mối quan hệ với bản thân, với ngườikhác và xã hội, với công việc được thể hiện qua nhận thức, thái độ và hành vi của chủ thể Cụ thể

là có 86% SV và 78,6% GV lựa chọn Trong khi đó, chỉ có khoảng 1,1% SV và 1% GV cho rằnggiá trị sống là tiền tài vật chất, là sự thành công trong sự nghiệp mà con người ai cũng muốn có

2.2.1.2 Thực trạng về sự cần thiết của các giá trị sống trong nghề dạy học

Bảng 2.5: Đánh giá sự cần thiết của các GTS trong nghề dạy học

2.2.1.3 Thực trạng biểu hiện giá trị sống của sinh viên sư phạm

Bảng 2.6: Thực trạng biểu hiện giá trị sống của sinh viên sư phạm

Nội dung

SV (N=816)

GV (N=98) Tổng

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB Thứ bậc

1 Quan tâm đến bản thân và những người xung quanh 3,36 0,933 2,86 0,93

1 3,30 0,9452.Chia sẻ, động viên, khích lệ 3,27 0,921 2,97 0,90

2

3,2

4 0,9233.Nhìn nhận người khác theo hướng tích cực và bao

dung hơn 3,32 0,920 2,96

0,973

3,2

8 0,9324.Sẵn sàng giúp đỡ người khác bằng việc làm thiết thực

3,35 0,954 3,00 0,931 3,32 0,958 5.Nhận ra và bảo vệ các GT của bản thân và người

khác 3,38 0,916 3,08

0,981

3,3

5 0,927

6 Lắng nghe tích cực

3,36 0,922 2,92 0,927 3,31 0,932

Trang 9

7.Trong những quyết định chung của tập thể, tạo cơ

hội để mọi người được bày tỏ quan điểm 3,19 0,945 3,14 0,974 3,19 0,9478.Kiểm soát cảm xúc (không phán xét, xúc phạm,

quát nạt, đe dọa, trừng phạt…) 3,31 1,051 3,09

0,964

3,2

9 1,0449.Khi đánh giá người khác, luôn thể hiện sự công

bằng, khách quan 3,39 0,986 3,09

1,104

3,3

6 1,00310.Tạo cơ hội để HS được phát huy năng lực bản thân 3,35 0,972 3,16 1,11

9

3,3

3 0,99012.Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao với khả

năng của mình 3,32 0,879 3,13

1,001

3,3

0 0,894 13.Nỗ lực và phấn đấu không ngừng trong học tập

và hoàn thiện bản thân 3,38 0,844 3,13

0,904

3,3

6 0,85414.Sử dụng quĩ thời gian và nguồn lực vật chất, tinh

thần hiệu quả để góp phần vào sự phát triển tích cưc

3,37 0,934 3,14 0,995 3,34 0,94316.Trao đổi, chia sẻ với mọi người trong nhóm, tập

thể mà mình là thành viên 3,15 0,886 2,94 0,961 3,13 0,89717.Khích lệ tinh thần làm việc tập thể, không ganh

đua, đố kỵ 3,14 0,901 2,98 0,952 3,13 0,90818.Chấp hành kỷ luật, tuân theo những quy định chung

và theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của người đứng đầu 3,30 0,917 2,98

0,952

3,2

6 0,92519.Phân công công việc phù hợp với năng lực của các

thành viên của tập thể, nhóm 3,21 0,910 2,88

1,048

3,1

8 0,931

Biểu hiện GTS của SVSP thể hiện ở mức độ chưa thường xuyên, có sự khác biệt vềmức độ biểu hiện trong từng GTS Bên cạnh đó, biểu hiện GTS trong mối quan hệ với ngườikhác, tập thể và trong nghề nghiệp còn ở mức độ chưa thường xuyên

2.2.2 Thực trạng về giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

2.2.2.1 Thực trạng về mức độ quan tâm của GV và SV đối với GD GTS

Để tìm hiểu thực trạng về mức độ quan tâm của GV và SV về GD GTS chúng tôi đã

đưa ra câu hỏi: Nếu nhà trường có thông báo tổ chức buổi tập huấn về giá trị sống, mức độ

quan tâm của bạn như thế nào? Kết quả được trình bày ở bảng số liệu 2.7

Bảng 2.7: Mức độ quan tâm của GV và SV đối với GD GTS

Đối với GV, mức độ quan tâm chiếm tỉ lệ lớn nhất là 67,3% và rất quan tâm chiếm 28,6

% Số GV lưỡng lự chiếm 1% và không quan tâm chiếm 3,1% Số GV và SV rất quan tâm đến

Trang 10

GDGTS chiếm tỉ lệ cao nhất với tổng chung là 443 người tương ứng với 48,47 % Đây là mộtđiểm rất thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động GD GTS tại các trường đại học sư phạm khinhận được sự ủng hộ, sự quan tâm và hứng thú với nội dung hoạt động giáo dục này.

2.2.2.2 Thực trạng nhận thức về vai trò của giáo dục giá trị sống

Kết quả kháo sát cho thấy, GD GTS giúp sinh viên nhận thức đầy đủ về các GTS, có thêmđộng cơ thực hiện hành động theo hướng tích cực được các GV lựa chọn nhiều nhất xếp thứ bậc

1 (ĐTB là 4,32) Các vai trò còn lại như: giúp SV nhận thức về mối quan hệ giữa GTS và yêucầu, đặc điểm nghề dạy học, có động lực phấn đầu cho nghề nghiệp xếp thứ 2 (ĐTB là 4,27) Cảithiện bầu không khí trong trường học theo hướng tích cực xếp thứ 5 (ĐTB là 4,04) và vai tròđược GV đánh giá thấp nhất là nâng cao kết quả học tập của sinh viên xếp thứ 6 (ĐTB là 3,62)

2.2.2.3 Thực trạng về việc thực hiện mục tiêu giáo dục giá trị sống

Mục tiêu giáo dục giá trị sống có ý nghĩa trong việc định hướng cho quá trìnhGDGTS cho sinh viên Mục tiêu GD GTS cho sinh viên sư phạm được biểu hiện ở nhậnthức, thái độ và hành vi được xác định cho bốn GTS đã được lựa chọn đó là yêu thương; tôntrọng; trách nhiệm; hợp tác Tìm hiểu thực trạng mục tiêu GDGTS thông qua khảo sát sinhviên sư phạm, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.9: Thực trạng về việc thực hiện mục tiêu giáo dục giá trị sống

GTS ĐTBNhận thứcĐLC ĐTBThái độĐLC ĐTBHành viĐLC ĐTBChungĐLC Thứ bậc

1.Yêu thương 2,92 0,624 3,39 0,720 3,31 0,762 3,21 0,578 12.Tôn trọng 3,05 0,646 3,32 0,698 3,25 0,777 3,20 0,590 23.Trách nhiệm 3,01 0,637 3,30 0,711 3,23 0,706 3,18 0,577 34.Hợp tác 2,91 0,632 3,27 0,759 3.06 0,715 3,08 0,604 4

Chung 2,97 0,449 3,32 0,497 3,21 0,506 3,16 0,560

2.2.2.4 Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện nội dung GDGTS cho SV sư phạm chúng tôi đãhiểu trên bốn nội dung GTS đã xác định đó là giá trị yêu thương, giá trị trách nhiệm, giá trịtôn trọng và giá trị hợp tác Việc thực hiện nội dung giáo dục giá trị sống cho sinh viên sưphạm ở mức độ trung bình

Bảng 2.11: Nội dung giáo dục giá trị yêu thương cho sinh viên sư phạm

Nội dung

SV (N=816)

GV (N=98) Tổng

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

Nhận

Thức

1 Bản chất, biểu hiện GT yêu thương là

lòng tốt, sự sẻ chia, quan tâm 2,88 0,861 2,82 0,878 2,88 0,862

2 Yêu thương là nền tảng tạo dựng và nuôi

dưỡng mối quan hệ một cách chân thành và

bền vững 3,23 0,854 3,13 0,927 3,22 0,862

3 Yêu thương giúp giáo viên vượt qua

những khó khăn của nghề nghiệp và mối

quan hệ giữa GV-HS gần gũi, cởi mở 2,55 0,871 2,78 0,819 2,58 0,868

4 Yêu thương là phẩm chất đầu tiên và

quan trọng mà người giáo viên cần có 3,02 0,917 3,09 0,863 3,03 0,911

5 Mong muốn điều tốt đẹp cho bản thân

và mọi người 3,57 0,888 3,31 0,968 3,54 0,900

6 Tin tưởng vào phẩm chất và năng lực của 3,24 0,840 3,29 0,897 3,24 0,846

Trang 11

độ

bản thân và mọi người

7 Tích cực áp dụng GT yêu thương vào

10 Nhìn nhận người khác theo hướng tích

cực và bao dung hơn 3,30 0,904 3,02 1,015 3,27 0,920

11 Sẵn sàng giúp đỡ người khác bằng việc

làm thiết thực 3,34 0,965 3,06 0,982 3,31 0,970

Bảng 2.12: Nội dung giáo dục giá trị tôn trọng cho sinh viên sư phạm

Nội dung

SV (N=816)

GV (N=98) Tổng

2 Biết rằng mỗi người đều có đặc, điểm

riêng đáng quý, đáng trân trọng 3,26 0,803 3,03 0,968 3,23 0,825

3 Tôn trọng nâng cao lòng tự tin của mỗi

10 Trong những quyết định chung của tập

thể, tạo cơ hội để mọi người được bày tỏ

quan điểm 3,10 0,933 3,18 0,998 3,11 0,940

11 Kiểm soát cảm xúc (không phán xét, xúc

phạm, quát nạt, đe dọa, trừng phạt…) 3,23 1,040 3,15 0,978 3,22 1,033

12 Khi đánh giá người khác, luôn thể

hiện sự công bằng, khách quan 3,30 0,971 3,13 1,127 3,28 0,990

13 Tạo cơ hội để HS được phát huy năng

lực bản thân 3,27 0,971 3,15 1,029 3,26 0,977

Bảng 2.13: Nội dung giáo dục giá trị trách nhiệm cho sinh viên sư phạm

Nội dung

SV (N=816) (N=98) GV Tổng

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

Nhận

Thức 1 Nhận thức được vai trò là người địnhhướng, tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học

sinh trong học tập và phát triển nhân

2,98 0,813 2,80 0,896 2,96 0,824

Trang 12

3 Trách nhiệm giúp mỗi người đạt

được mục tiêu đặt ra, tạo ra sự thay đổi

5 Sẵn sàng tham gia các hoạt động

dạy học, giáo dục trong nhà trường,

không ngại khó khăn, vất vả

3,26 0,881 3,00 0,885 3,24 0,885

6 Nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn các

em học sinh trong học tập và cuộc sống 3,39 0,901 3,03 0,957 3,35 0,914

7 Mạnh dạn nhận lỗi, nói lời xin lỗi với

những lỗi thuộc trách nhiệm của mình 3,28 0,875 3,21 1,105 3,27 0,902

9 Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được

giao với khả năng của mình 3,27 0,866 3,19 1,022 3,26 0,883

10 Nỗ lực và phấn đấu không ngừng

trong học tập và hoàn thiện bản thân 3,32 0,828 3,18 0,923 3,30 0,839

11 Sử dụng quĩ thời gian và nguồn lực

vật chất, tinh thần hiệu quả để góp phần

vào sự phát triển tích cưc của học sinh 2,99 0,864 2,95 0,967 2,98 0,875

12 Giữ đúng lời hứa với người khác 3,34 0,924 3,21 1,008 3,33 0,933

Bảng 2.14: Nội dung giáo dục giá trị hợp tác cho sinh viên sư phạm

Nội dung

SV (N=816)

GV (N=98) Tổng

2 Hợp tác giúp công việc diễn ra thuận

lợi, đạt kết quả, tạo sự gắn kết 3,02 0,773 2,93 0,888 3,01 0,786

3 Lòng can đảm, sự quan tâm và sẻ

chia, tôn trọng tạo nền tảng cho sự hợp

4 Để hợp tác tốt, mỗi người cần thực

hiện tốt nhiệm vụ của mình 3,03 0,839 2,91 0,932 3,02 0,850Thái

độ 5 Tự nguyện, vui vẻ khi cùng làm việcvới người khác vì mục đích chung 3,32 0,867 3,07 1,028 3,30 0,888

6 Nhiệt tình khi tham gia các hoạt động

hợp tác 3,26 0,871 3,20 0,941 3,25 0,878

7 Hứng thú trong các hoạt động hướng 3,24 0,880 3,13 0,970 3,23 0,890

Trang 13

không ganh đua, đố kỵ 3,00 0,876 3,03 0,979 3,00 0,887

10 Chấp hành kỷ luật, tuân theo những

quy định chung và theo sự chỉ đạo,

hướng dẫn của người đứng đầu 3,15 0,855 3,03 0,979 3,14 0,869

11 Phân công công việc phù hợp với năng

lực của các thành viên của tập thể, nhóm 3,10 0,911 2,94 1,063 3,08 0,929

2.2.2.5 Thực trạng về phương pháp giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Phương pháp giáo dục giá trị sống (PPGDGTS) cho sinh viên sư phạm rất đa dạng Tìmhiểu thực trạng về tần suất sử dụng các PPGD GDGTS, chúng tôi thu được kết quả như sau:nhóm phương pháp được sử dụng thường xuyên nhất là phương pháp thuyết trình, phương phápnêu và giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp quan sát và kỹ thuật tạo bầukhông khí dựa trên nền tảng giá trị, phương pháp vấn đáp và phương pháp tình huống Điểmtrung bình của các phương pháp này nằm trong khoảng từ 3,45 đến 4,18 tương ứng với mức độ

sử dụng phương pháp từ thường xuyên đến rất thường xuyên trong đó phương pháp thuyết trìnhxếp thứ nhất (ĐTB = 4,18), thứ hai là phương pháp nêu và giải quyết vấn đề (ĐTB = 3,75) Lýgiải cho việc các phương pháp nêu trên được sử dụng ở mức thường xuyên vì tính phù hợp vớicác môn học mà các GV phụ trách Các GV chưa thực sự chú ý đến tính đặc thù của GDGTS

Một số PP và kỹ thuật GDGTS được sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng và hiếm khi đó

là phương pháp dự án (ĐTB= 2,56) xếp thứ 17; kĩ thuật bản đồ tư duy (ĐTB=2,60) xếp thứ16; phương pháp nghiên cứu trường hợp (ĐTB=2,71) xếp thứ 15, kỹ thuật biểu diễn và sửdụng nghệ thuật hát, kịch, làm thơ, kể chuyện,… (ĐTB=2,82) xếp thứ 14 Theo các GV, sở

dĩ các phương pháp này ít khi được sử dụng là do vấn đề thời gian Hơn nữa có những kỹthuật còn tương đối mới mẻ như kỹ thuật trải nghiệm tập trung… cũng khiến cho một số

GV cảm thấy lúng túng khi đưa vào thực hành giảng dạy

Tuy nhiên khi chúng tôi kết hợp với phỏng vấn GV và SV, đề nghị GV và SV đưa ranhững dẫn chứng cụ thể trong bài học và cách triển khai các phương pháp thì các GV và SVchưa nêu lên được đầy đủ cách thức và yêu cầu của phương pháp đó

2.2.2.6 Thực trạng về con đường giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

Tìm hiểu về con đường giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm, kết quả đượcphản ánh ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.16: Con đường giáo dục giá trị sống cho sinh viên sư phạm

b Hoạt động Đoàn, Hội 3,19 0,940 4 3,17 0,874 5 3,19 0,933 4

c Tổ chức trải nghiệm các bài học GTS

theo chủ đê dưới hình thức câu lạc bộ 3,08 0,939 6 2,83 1,046 6 3,05 0,954 6

d Thông qua rèn luyện NVSP 3,56 0,767 2 3,57 0,773 2 3,56 0,767 2

e Thông qua môi trường văn hóa học

đường 3,48 0,834 3 3,50 0,803 3 3,48 0,831 3

f Hoạt động tự giáo dục 3,17 1,018 5 3,27 0,794 4 3,18 0,997 5

Ngày đăng: 04/05/2017, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w