Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng tự giải quyết được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Khuyến nông trong chăn nuôi: nhằm thông tin, giáo dục cho ngưòi dân nắm bắt được những kỹ thuật chăn nuôi mới, những quy trình chăn nuôi gia súc, gia cầm cho năng suất cao, những giống gia súc, gia cầm nuôi mau lớn, nắm được phương pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm biết đầu tư đúng mực để cuối cùng chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao nhấ
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHUYẾN NÔNG 1.1 Khái niệm, nội dung, nguyên tắc hoạt động hệ thống tổ chức khuyến nông 1.1.1 Khái niệm Khuyến nông cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu chủ trương, sách nông nghiệp kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý kinh tế, thông tin thị trường để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng phát triển nông thôn Khuyến nông chăn nuôi: nhằm thông tin, giáo dục cho ngưòi dân nắm bắt kỹ thuật chăn nuôi mới, quy trình chăn nuôi gia súc, gia cầm cho suất cao, giống gia súc, gia cầm nuôi mau lớn, nắm phương pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm biết đầu tư mực để cuối chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao 1.1.2 Nội dung * Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo - Đối tượng + Người sản xuất theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định chưa tham gia chương trình đào tạo dạy nghề Nhà nước hỗ trợ; + Người hoạt động khuyến nông theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định - Nội dung: Bồi dưỡng, tập huấn cho người sản xuất sách, pháp luật; tập huấn, truyền nghề cho nông dân kỹ sản xuất, tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh lĩnh vực khuyến nông theo quy định khoản Điều Nghị định này; tập huấn cho người hoạt động khuyến nông nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Hình thức + Thông qua mô hình trình diễn; + Tổ chức lớp học ngắn hạn gắn lý thuyết với thực hành; + Thông qua phương tiện truyền thông: báo, đài, tờ rơi, tài liệu (sách, đĩa CD-DVD); + Qua chương trình đào tạo từ xa kênh truyền thanh, truyền hình, xây dựng kênh truyền hình dành riêng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; ưu tiên đào tạo nông dân truyền hình; + Qua trang thông tin điện tử khuyến nông internet; + Tổ chức khảo sát, học tập nước - Tổ chức triển khai + Việc đào tạo nông dân đào tạo người hoạt động khuyến nông tổ chức khuyến nông quy định điểm b khoản Điều Nghị định đảm trách + Giảng viên nòng cốt chuyên gia, cán khuyến nông có trình độ đại học trở lên, nông dân giỏi, cá nhân điển hình tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, có đóng góp, cống hiến cho xã hội, cộng đồng, qua đào tạo kỹ khuyến nông *Thông tin tuyên truyền - Phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thông qua hệ thống truyền thông đại chúng tổ chức trị xã hội - Phổ biến tiến khoa học công nghệ, điển hình tiên tiến sản xuất, kinh doanh thông qua hệ thống truyền thông đại chúng, tạp chí khuyến nông, tài liệu khuyến nông, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm, diễn đàn hình thức thông tin tuyên truyền khác; xuất phát hành ấn phẩm khuyến nông - Xây dựng quản lý liệu thông tin hệ thống thông tin khuyến nông *Trình diễn nhân rộng mô hình - Xây dựng mô hình trình diễn tiến khoa học công nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất định hướng ngành, mô hình thực hành sản xuất tốt gắn với tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp - Xây dựng mô hình tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hiệu bền vững - Chuyển giao kết khoa học công nghệ từ mô hình trình diễn, điển hình sản xuất tiên tiến diện rộng *Tư vấn dịch vụ khuyến nông - Tư vấn dịch vụ lĩnh vực quy định khoản Điều Nghị định về: - Chính sách pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tổ chức, quản lý để nâng cao suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm; - Khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ lập dự án đầu tư, tìm kiếm mặt sản xuất, huy động vốn, tuyển dụng đào tạo lao động, lựa chọn công nghệ, tìm kiếm thị trường; - Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng bảo hiểm sản xuất, kinh doanh; - Cung ứng vật tư nông nghiệp - Tư vấn dịch vụ khác liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn * Hợp tác quốc tế khuyến nông - Tham gia thực hoạt động khuyến nông chương trình hợp tác quốc tế - Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông với tổ chức, cá nhân nước tổ chức quốc tế theo quy định luật pháp Việt Nam - Nâng cao lực, trình độ ngoại ngữ cho người làm công tác khuyến nông thông qua chương trình hợp tác quốc tế chương trình học tập khảo sát nước 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động khuyến nông - Xuất phát từ nhu cầu nông dân yêu cầu phát triển nông nghiệp Nhà nước - Phát huy vai trò chủ động, tích cực tham gia tự nguyện nông dân hoạt động khuyến nông - Liên kết chặt chẽ quan quản lý, sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với nông dân nông dân với nông dân - Xã hội hóa hoạt động khuyến nông, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nông để huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước tham gia hoạt động khuyến nông - Dân chủ, công khai, có giám sát cộng đồng - Nội dung, phương pháp khuyến nông phù hợp với vùng miền, địa bàn nhóm đối tượng nông dân, cộng đồng dân tộc khác * Không áp đặt mệnh lệnh: Mỗi hộ nông dân đơn vị kinh tế độc lập, đòi sống họ học định Vì nhiệm vụ khuyến nông tìm hiểu cặn kẽ yêu cầu, nguyện vọng học sản xuất nông nghiệp, đưa tiến khoa học kỹ thuật cho phù hợp để họ tự cân nhắc, lựa chọn Vụ chưa áp dụng họ chưa thấy đủ điều kiện, chưa thật tin tưởng, vụ sau thông qua số hộ áp dụng (hoặc mô hình khuyến nông tạo ) lúc họ tự áp dụng * Không làm thay: Cán khuyến nông giúp đỡ nông dân thông qua trình diễn kết (tạo mô hình), trình diễn phương pháp (hưỡng dẫn kỹ thao tác) để người nông dân mắt thấy tai nghe Họ tự làm giúp đỡ người khác làm… * Không bao cấp: Khuyến nông hỗ trợ khâu khó khăn ban đầu kỹ thuật phần giống, vốn…mà hộ dân tự đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khuyến nông phổ biến, hưỡng dẫn * Khuyến nông nhịp cầu thông tin chiều: Giữa nông dân với mối quan hệ khác phản ánh trung thực ý kiến tiếp thu phản hồi nông dân vấn đề chưa phù hợp cần sửa đồi, khắc phục * Khuyến nông không hoạt động độc lập mà phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức phát triển nông thôn khác: Ngoài việc phối hợp chặt chẽ với viện, trường, trung tâm khoa học nông nghiệp cong phải phối hợp chặt chẽ với hội, đoàn thể quần chúng, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp…để đẩy mạnh họa động khuyến nông (xã hội hóa khuyến nông) 1.1.4 Hệ thống tổ chức khuyến nông 1.1.4.1 Hệ thống khuyến nông nhà nước * Cấp Trung ương: Cục khuyến nông thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn - Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định * Cấp tỉnh: Trung tâm khuyến nông thuộc sở nông nghiệp phát triển nông thôn * Cấp huyện: Trạm khuyến nông * Cấp xã, phường, thị trấn: Khuyến nông xã, phường – Khuyến nông sở: có khuyến nông viên với số lượng 02 khuyến nông viên xã thuộc địa bàn khó khăn, 01 khuyến nông viên cho xã lại; * Cấp thôn, xóm: Câu lạc khuyến nông, nhóm sơ thích… 1.1.4.2 Hệ thống khuyến nông tự nguyện - Các viện nghiên cứu, trượng chuyên nghiệp, trung tâm phát triển - Các tổ chức xã hội: Hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn niên, hộ làm vườn - Các doanh nghiệp, công ty, sở kinh doanh, dịch vụ - Các tổ chức quốc tế: tổ chức phủ phi phủ 1.2 Vai trò, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cán khuyến nông 1.2.1 Vai trò cán khuyến nông Vai trò cán khuyến nông mô tả từ sau đây: Người thầy, Người nghe, Người tổ chức, Người trọng tài, Người quản lý, Người lãnh đạo, Người môi giới/cầu nối, Người học kinh nghiệm, Người xúc tác, Người cố vấn, Người vận động, Người cung cấp thông tin, Người thúc đẩy, Người tư vấn 1.2.2 Nhiệm vụ cán khuyến nông - Tìm hiểu yêu cầu địa phương nông dân - Thu thập phân tích tài liệu - Ấn định mục tiêu cho chương trình khuyến nông địa phương - Lập kế hoạch - Phương pháp thực - Phổ biến, vận động nông dân, tổ chức, đoàn thể tham gia -Thực hiện, hướng dẫn theo dõi đôn đốc hoạt động khuyến nông vùng như: mở lớp tập huấn, tham quan, cung cấp tư liệu, tin cho quan thông tin đại chúng - Đánh giá kết chương trình khuyến nông - Viết báo cáo tổng kết 1.2.3 Tiêu chuẩn cán khuyến nông 1.2.1 Các lĩnh vực kiến thức Kiến thức kỹ thuật: CBKN phải đào tạo kiến thức lĩnh vực kỹ thuật phạm vi trách nhiệm công tác như: Kỹ thuật lâm nghiệp, kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi đánh giá nông thôn có tham gia, lập kế hoạch va theo dõi đánh giá….phải biết làm tốt mộ số công việc nghề Kiến thức xã hội học đời sống nông thôn: - Hiểu biết giới bình đẳng giới - Phong tục tập quán - Truyền thống cộng đồng Kiến thức đường lối, sách Nhà nước: cán khuyến nông phải nắm rõ đường lối sách nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng thời phải biết vấn đề khác có liên quan ảnh hưởng đnế đời sống nông thôn chương trình phát triển, chương trình tín dụng thủ tụ pháp lỹ hành nông thôn Kiến thức giáo dục người lớn: Do khuyến nông tiến trình giáo dục mà đối tượng nông dân CBKN phải biết cách tiếp cận giáo dục người lớn, hoạt động nhóm cách tiếp cận thúc đẩy tham gia người dân nông thôn Khả lựa chọn, phối hợp tốt phương pháp lấy người học làm trung tâm, thích hợp với nhóm học đặc biệt, phải nắm kỹ thuật lôi tham gia người dân vào chương trình khuyến nông 1.2.2 Năng lực cá nhân - Năng lực tổ chức lập kế hoạch - Năng lực truyền đạt thông tin - Năng lực phân tích đánh giá - Năng lực lãnh đạo - Năng lực sáng tạo 1.2.3 Phẩm chất cá nhân - Sẵn sàng làm việc vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh với tinh thần dân - Được cấp tín nhiệm nhân dân tin tưởng, yêu quý - Có lòng tin tình cảm với nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, thông cảm với ước muốn tình cảm bà nông dân - Tin tưởng vào lực 1.3 Đối tượng hoạt động khuyến nông 1.3.1 Đối tượng hoạt động Đối tượng khuyến nông nông thôn nông dân Nông thôn bao gồm cá nhân, gia đình, họ mạc, cộng đồng, tổ chức quyền, tổ chức xã hội Người nông dân có điều kiện kinh tế xã hội, ững xử với khác Biết rõ đối tượng khác nông thôn đảm bảo cho khuyến nông có hiệu 1.3.2 Đặc điểm người dân Nông dân người lớn, chín chắn, họ cảm thấy có trách nhiệm, họ tự định điều mà họ cần học Nông dân tham gia tự nguyện lớp học họ yêu cầu cao nội dung, phương pháp liên hệ đến thực tế * Đặc tính học viên người lớn Nghe, nhìn xác Phản ứng chậm Dễ chán Không có khả lắng nghe người khác nói thời gian lâu Khó dạy cho người lớn điều mà họ không muốn học Học viên nhiều có kinh nghiệm sống sản xuất Họ người hiểu rõ điều kiện đặc điểm tự nhiên vùng họ sinh sống * Để học viên người lớn học tốt, cần phải: - Đầy đủ ánh sáng - Số lượng học viên không nhiều để người dễ dàng thấy giảng viên học cụ Giảng viên cần phải nói đủ to, rõ ràng chậm Các bảng biểu, hình ảnh nên viết rõ, chữ lớn, kiểu chữ in Dùng câu đơn giản Nên dùng nhiều trợ huấn cụ để tăng khả ghi nhớ học viên Tạo không khí dễ chịu cho lớp học Nói rõ mục tiêu chương trình Phương pháp dạy học phong phú Động viên tham gia nông dân: + Trong lớp học nông dân muốn tham gia cách động vào việc biểu lộ ý kiến họ đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày kinh nghiệm, khuyến khích nông dân thảo luận + Cần lợi dụng kinh nghiệm nông dân, phát triển giảng dựa theo kinh nghiệm nông dân dễ họ chấp nhận Đây hình thức đồng hoá kiến thức học viên giảng viên Phải coi kinh nghiệm nông dân vốn quý báu để phát triển giảng * Cách học người lớn Học qua kinh nghiệm: Người lớn học hỏi suốt đời học, họ đúc rút, tổng kết thành học vận dụng học vào hoạt động sản xuất Học viện tự nguyện tích cực: Họ người học hỏi trực tiếp việc tham gia vào hoạt động đào tạo Quan sát viên: Người lớn thường chờ đợi quan sát hướng dẫn, hoạt động diễn trước họ định hành động Nhà lý luận: Nông dân người hay khái quát hoá khái niệm, kiến thức kỹ mối liên hệ với kinh nghiệm thân áp dụng chúng Nhà thực nghiệm: Họ thích tiếp cận thử nghiệm tiến kỹ thuật điều học thực tế, để xem mức độ thành công * Nguyên lý giáo dục người lớn Cần phải có kế hoạch tốt Tạo ham học học viên Các mong ước, quan tâm, nhu cầu đối tượng học viên phải biểu thị rõ ràng chương trình Học viên phải thấy mục tiêu kết cuối sau chương trình học Việc học xảy tốt có tham gia tích cực học viên Đó tiến trình phản ứng bao gồm: Suy nghĩ, cảm giác, hoạt động diễn đạt phù hợp theo đòi hỏi tình Nếu yếu tố này, có trình học đầy đủ hiệu Việc học phải mang lại thoả mãn “ Cảm tưởng có thành quả” cho học viên Nhớ học viên hy vọng thành công Quá trình học đòi hỏi có thực hành điều học Nguyên tắc lặp lại trình học để thiết lập trì thói quen trí nhớ mức hiệu cao Cách hay để bỏ cũ lặp lại thấy nhiều lần Phương pháp giảng nên rõ, sống động cụ thể Ý tưởng, cảm giác hành động có khuynh hướng tương hỗ với Chính tương tác làm cho trình học trở nên dễ dàng giúp tạo liên hệ chặt việc hay tình thực tế với lý thuyết 1.3.3 Sự phối hợp công tác khuyến nông với tổ chức khác - Phối hợp với trạm trại, trung tâm nghiên cứu trường học - Phối hợp với ngân hàng, tín dụng - Phối hợp với ban ngành, đoàn thể địa phương - Phối hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiêu thụ sản phẩm -……… 1.4 Quá trình dạy học khuyến nông 1.4.1 Các hình thức thông tin khuyến nông - Tập huấn - Trình diễn - Hội thảo - Truyền - Truyền hình - Các ấn phẩm 1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình đưa tin 1.4.3 Những yêu cầu việc học người lớn tuổi * Để học viên người lớn học tốt, cần phải: Đầy đủ ánh sáng Số lượng học viên không nhiều để người dễ dàng thấy giảng viên học cụ Giảng viên cần phải nói đủ to, rõ ràng chậm Các bảng biểu, hình ảnh nên viết rõ, chữ lớn, kiểu chữ in Dùng câu đơn giản Nên dùng nhiều trợ huấn cụ để tăng khả ghi nhớ học viên Tạo không khí dễ chịu cho lớp học Nói rõ mục tiêu chương trình Phương pháp dạy học phong phú Động viên tham gia nông dân: + Trong lớp học nông dân muốn tham gia cách động vào việc biểu lộ ý kiến họ đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày kinh nghiệm, khuyến khích nông dân thảo luận + Cần lợi dụng kinh nghiệm nông dân, phát triển giảng dựa theo kinh nghiệm nông dân dễ họ chấp nhận Đây hình thức đồng hoá kiến thức học viên giảng viên Phải coi kinh nghiệm nông dân vốn quý báu để phát triển giảng * Cách học người lớn Học qua kinh nghiệm: Người lớn học hỏi suốt đời học, họ đúc rút, tổng kết thành học vận dụng học vào hoạt động sản xuất Học viện tự nguyện tích cực: Họ người học hỏi trực tiếp việc tham gia vào hoạt động đào tạo Quan sát viên: Người lớn thường chờ đợi quan sát hướng dẫn, hoạt động diễn trước họ định hành động Nhà lý luận: Nông dân người hay khái quát hoá khái niệm, kiến thức kỹ mối liên hệ với kinh nghiệm thân áp dụng chúng Nhà thực nghiệm: Họ thích tiếp cận thử nghiệm tiến kỹ thuật điều học thực tế, để xem mức độ thành công * Nguyên lý giáo dục người lớn Cần phải có kế hoạch tốt Tạo ham học học viên Các mong ước, quan tâm, nhu cầu đối tượng học viên phải biểu thị rõ ràng chương trình Học viên phải thấy mục tiêu kết cuối sau chương trình học Việc học xảy tốt có tham gia tích cực học viên Đó tiến trình phản ứng bao gồm: Suy nghĩ, cảm giác, hoạt động diễn đạt phù hợp theo đòi hỏi tình Nếu yếu tố này, có trình học đầy đủ hiệu Việc học phải mang lại thoả mãn “ Cảm tưởng có thành quả” cho học viên Nhớ học viên hy vọng thành công Quá trình học đòi hỏi có thực hành điều học Nguyên tắc lặp lại trình học để thiết lập trì thói quen trí nhớ mức hiệu cao Cách hay để bỏ cũ lặp lại thấy nhiều lần Phương pháp giảng nên rõ, sống động cụ thể Ý tưởng, cảm giác hành động có khuynh hướng tương hỗ với Chính tương tác làm cho trình học trở nên dễ dàng giúp tạo liên hệ chặt việc hay tình thực tế với lý thuyết * Phương pháp giáo dục người lớn Quá trình dạy học cần tuân theo yêu cầu sau: Đảm bảo tính phù hợp mục đích nội dung đào tạo với mong đợi học viên Nhấn mạnh tính ứng dụng nội dung đào tạo vào công việc thực tế học viên Có ví dụ thực tiễn liên hệ với điều kiện cụ thể Tạo hội để học viên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm thực tế họ Luôn hướng học viên tới mục tiêu thực tế đạt Luôn đối sử với học viên người lớn Hiểu tình huống, nhu cầu khó khăn nông dân Muốn giảng viên cần phải lắng nghe ý kiến họ 1.4.4 Ảnh hưởng tuổi tác đến việc học tập Nghe, nhìn xác Phản ứng chậm Dễ chán Không có khả lắng nghe người khác nói thời gian lâu Khó dạy cho người lớn điều mà họ không muốn học Học viên nhiều có kinh nghiệm sống sản xuất Họ người hiểu rõ điều kiện đặc điểm tự nhiên vùng họ sinh sống 1.5 Các kỹ khuyến nông 1.5.1 Kỹ trình bày, giới thiệu Khuyến nông viên thường yêu cầu trình bày, nói chuyện trước đám đông Để làm tốt việc này, khuyến nông viên cần phải tự tin, phải biết cách trình bày tác động phát biểu đến cử toạ chịu ảnh hưởng mạnh cách trình bày Nếu muốn người nghe hào hứng với phát biểu mình, thân người trình bày phải hào hứng Muốn cần phải chuẩn bị thực hành kỹ * Mục đích cần đạt trình bày trước đám đông Tất người nghe hiểu thích thú vấn đề kết người nghe bị thuyết phục thay đổi niềm tin, thái độ hành động *Lựa chọn chủ đề chuẩn bị nội dung trình bày Để chọn chủ đề trình bày, nói chuyện đáp ứng nhu cầu cử toạ chuẩn bị nội dung chi tiết cho chủ đề đó, khuyến nông viên cần phải xác định rõ điểm sau: Cử toạ thuộc đối tượng nào? Xác định đối tượng người nghe nhằm: + Xác định họ muốn biết gì? + Biết kiến thức người nghe chủ đề + Sử dụng ngôn từ thích hợp cho trình bày + Trình độ học vấn người nghe + Sự hài hước liên hệ có thích hợp với văn hoá người nghe không? Kiến thức tôn giáo người nghe gì? + Có nên tạo buổi trình bày nghiêm trang không khí thân mật dễ chịu? Mục đích nói chuyện + Thông tin hay giáo dục + Thuyết phục + Giải trí + Hoạt động tổng quát Thông tin cần giới thiệu? Có thời gian để chuẩn bị trình bày? Nếu bạn muốn người nghe làm theo lời khuyên bạn, bạn cần phải chuẩn bị nói chuyện theo trình tự rõ ràng Nếu phần trình bày phức tạp cần phải có tài liệu cho cử toạ để giúp họ nhớ Không nên nói vượt khả người nghe, đừng hạ thấp người nghe đặt trình bày mức độ thấp 1.5.1.1 Các hình thức thực trình bày Nói từ dàn chuẩn bị trước: Đây hình thức phổ biến Cần ghi điểm phiếu nhỏ Bạn liếc nhìn phiếu trình bày Nếu nói chuyện viết đầy đủ trang giấy, việc bạn nhìn vào giấy làm giảm nhìn thẳng vào cử toạ Tuy nhiên bạn đọc trước nhiều lần, bạn cần liếc mắt bạn đọc hết hàng Những trợ huấn cụ tốt sử dụng ghi chú, giúp nhắc báo cáo viên biết trình bày đến đâu, chi tiết cần giới thiệu tiếp Đọc từ viết trước: Mức độ xác việc chọn từ quan trọng cần thiết ngành ngoại giao quốc tế Văn viết khác với văn nói Văn nói cần đơn giản, câu ngắn Văn viết câu dài hơn, từ khoa học thường dùng nhiều hơn, người đọc đọc đọc lại để hiểu rõ cần Học thuộc lòng: Cần ghi nhớ nội dung để tập trung vào giao tiếp không nhớ từ Nói ứng khẩu: Rất người chọn cách nói ứng tránh khỏi Muốn bạn cần hiểu rõ chủ đề bạn trình bày * Cấu trúc trình bày Bao có phần: Mở đầu, thân bài, kết luận Phần mở đầu kết luận giống giá giữ sách không thiết kế tốt, phần thân trình bày thất bại Mở đầu: Theo cảm xúc Theo tính thích hợp Thân bài: Chủ đề 1: Điểm phụ 1,2,3, Câu chuyển tiếp Chủ đề 2: Điểm phụ 1,2,3, Câu chuyển tiếp Chủ đề 3: Điểm phụ 1,2,3, Câu chuyển tiếp ………………………… Kết luận: Theo cảm xúc Theo tính thích hợp Phần mở đầu chiếm khoảng 15% quỹ thời gian trình bày, thân chiếm khoảng 60 - 70%, lại phần kết luận Phần mở đầu Phần mở đầu dẫn nhập cần phải ngắn gọn tạo ấn tượng tích cực cho người nghe Mục đích phần là: Định hướng cho học viên mục tiêu học Gợi quan tâm học viên Định hướng: + Mục tiêu học gì? + Bài học có liên quan đến học viên? + Bài học có liên quan đến lớp học thời gian qua? + Điều mong muốn suốt buổi học sau đó? Gợi quan tâm học viên: + Nhắc lại học trước + Kể câu chuyện có liên quan Cách thường đặt mối liên kết chặt chẽ thực tế Nó giúp chứng minh thích hợp giảng Các cách khác để mở đầu: - - Theo cảm xúc: + Đưa lời nhận xét khôi hài kể câu chuyện vui + Dùng thí dụ để nhấn mạnh ý + Sử dụng tục ngữ, câu nói trích dẫn tiếng + Sử dụng lối so sánh + Đặt câu hỏi cho người nghe: Đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề phần trình bày, khuyến khích người nghe giải đáp + Kể câu chuyện để mô tả ý + Đánh thức tính tò mò người nghe: Lời giới thiệu cởi mở pha chút “bí mật” làm tăng dần tính tò mò người tham gia - Theo tính hợp lý: Giới thiệu chủ đề với phần trình bày: Khái quát điểm nhấn mạnh điểm bật thu hút người * Phần thân Trong phần phải thuyết phục người nghe tầm quan việc tiếp thu, sử dụng thông tin trình bày Bạn nêu nội dung chính, cung cấp ý tưởng để gợi ý thảo luận Bạn cần định nghĩa rõ ràng giải thích kỹ ý tưởng Cần phải liên hệ với thực tiễn, cho ví dụ cụ thể minh hoạ Do trợ huấn cụ hỗ trợ đắc lực cho phần trình bày tập trung ý cử toạ Đồng thời bạn nên giúp học ghi nhớ cách xếp thông tin cách logic Điều thực nhờ áp dụng nguyên tắc triển khai sau: Lựa chọn cẩn thận điểm xếp chúng theo cách sau: + Theo trật tự thời gian + Theo trật tự không gian + Theo quan hệ nhân (cái dẫn đến kia) + Theo thứ tự giải vấn đề + Theo chủ đề (phân chia chủ đề thành đề mục) Tách tiêng điểm để chúng độc lập hẳn với Cân đối tổng quỹ thời gian dành cho điểm Sử dụng kiểu hành văn chung cho tất điểm * Phần kết luận Người nghe thuyết phục phần thân bài, khó đạt mục đích không làm cho học ghi nhớ điểm nội dung trình bày Sau gợi ý để tránh kết thúc đột ngột trình bày Tóm tắt điểm giới thiệu phần thân Đọc trích dẫn thích hợp Khuyến khích hành động chấp nhận vài quan điểm *Tổ chức nội dung Từ tổng quát đến đặc thù Từ thí dụ cụ thể đến tổng quát Thông thường người ta thường ý từ ban đầu thí dụ cụ thể điều khái quát Dẫu với phương pháp cấu trúc giảng từ mà người nghe biết đến chưa biết, mối liên hệ điều biết với thông tin * Ngôn ngữ sử dụng Nếu giảng viên có vốn từ vựng lớn thuận lợi trình bày Ngôn ngữ dụng cụ Cần sử dụng nhiều từ đồng nghĩa để tránh lặp lại từ dùng Ngôn ngữ hay ngôn ngữ đơn giản nhất, ngắn, cụ thể, câu cú rõ ràng * Minh hoạ cho phần trình bày Một trình bày có tính thuyết phục cần có minh hoạ để giúp cho thông điệp bạn người đón nhận dễ dàng Có nhiều cách để minh hoạ: Minh hoạ lời: + So sánh + Lấy ví dụ thực tế, liên hệ với biết + Minh hoạ câu chuyện vui nhộn, hấp dẫn có liên quan đến chủ đề minh hoạ Minh hoạ trực quan: + Mô hình thực tế + Tranh, ảnh, biểu đồ, đồ, video + Mẫu vật Minh hoạ ngôn ngữ hình thể: + Ánh mắt + Cử tay chân 1.5.1.2 Kỹ trình bày * Giai đoạn chuẩn bị Xác định cảm xúc lo ngại hồi hộp tự nhiên Cần nhận định tâm trạng thân trước đến nơi Trước buổi trình bày, nên giành thời gian để thư giãn Nên đến địa điểm tập huấn trước 10 phút để làm quen với môi trường Trấn tĩnh trước bắt đầu Thở sâu vài lần bắt đầu buổi trình bày * Khi bắt đầu buổi trình bày Quan sát môi trường cử toạ Nhìn vài người để làm quen Giữ phong thái thoải mái cởi mở; - Đi khoan thai, không hấp tấp Tránh ôm đồm tài liệu, giấy tờ bước vào Hỏi vài câu tổng quát để làm quen Nói vài câu hài hước để tạo không khí thoải mái * Trong buổi trình bày Tốc độ nói vừa phải, nhanh chậm tuỳ lúc Giọng nói vừa phải không to hay nhỏ Động tác không tỏ vội vàng, rụt rè, lúng túng hay giận Nếu cảm thấy hồi hộp nói chậm lại dừng lại vài giây để trấn tĩnh Tỏ thái độ nhiệt tình không thái Khi diễn giải nội dung nên: + Dùng ngữ điệu để nhấn mạnh ý + Dừng lại điểm để người nghe tiếp thu + Giữ tập trung người nghe cách nói to lên nhỏ + Quan sát người nghe để đánh giá tiếp thu khả tập trung + Nhìn quanh người, không nhìn chằm chằm vào người Khi có câu hỏi dừng lại để lắng nghe Nếu có nhiều câu hỏi lúc nhận diện người hỏi trả lời câu, không hấp tấp Nếu có số người nghe có hoạt động chia trí (bị phân tán không tập trung) đến gần họ, đứng cạnh họ dừng nói để họ tự nhận việc làm họ Dùng bảng phương tiện hỗ trợ khác cần Quan sát mức độ tập trung người nghe Nếu họ mệt mỏi sử dụng câu hỏi hài hước để làm sinh động buổi trình bày Không dừng lại chỗ mà nên lại xung quanh để gần gũi người nghe Nếu cảm thấy không rõ điểm dừng lại để xem đề cương 10 + Bạn viết ai, nói ai? Đề cập rõ ràng tên, địa nhân vật, tổ chức, đơn vị bạn muốn nêu gương + Cung cấp số thông tin chi tiết đặc điểm, hoàn cảnh nhân vật, lịch sử hình thành tổ chức nhằm giúp người nhận tin hiểu rõ thông tin đề cập + Ghi nhớ khía cạnh, đặc điểm, sở thích nhu cầu nhóm đối tượng mà bạn muốn cung cấp thông tin để trình viết bạn đáp ứng nhu cầu + Đề cập khó khăn mà nhân vật/tổ chức gặp biện pháp khắc phục họ + Nêu rõ mục tiêu tổ chức, quyền lợi thành viên, máy tổ chức, khó khăn xảy tổ chức biện pháp giải + Nếu viết tổ chức, nên ghi rõ số điện thoại địa liên lạc nhằm giúp độc giả tiện liên hệ cần 2.4.4 Triển lãm 2.4.1 Mục tiêu Thông thường hội chợ – triển lãm có mục tiêu sau: Giúp quảng bá sản phẩm, kỹ thuật, công nghệ hay tiến kỹ thuật Giúp thiết lập mối quan hệ khách hàng bên liên quan như: người/cơ sở sản xuất, người tiêu dùng, sở cung ứng dịch vụ trung tâm, nghiên cứu, khuyến nông Giúp đơn vị, tổ chức, cá nhân việc hoạch định chiến lược phát triển 2.4.2 Các bước tiến hành * Đối với đơn vị tổ chức triển lãm Bước 1: Xác định nhu cầu, mục đích Xác định nhu cầu tổ chức hội chợ triển lãm Xác định mục đích Bước 2: Lập kế hoạch triển lãm Xác định mục tiêu triển lãm Thời gian tiến hành Địa điểm Xác định đối tượng tham gia Thành lập ban tổ chức phân công trách nhiệm cụ thể Thiết lập yêu cầu, hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân tham gia triển lãm Xác định nguồn kinh phí dự toán chi tiết Bước 3: Kêu gọi tham gia đơn vị, tổ chức, cá nhân Mời địa phương, tổ chức, sở sản xuất, nghiên cứu, dịch vụ …tham dự Có thể thực cách: + Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, ti vi … + Gửi giấy mời thông qua mạng lưới khuyến nông hay hệ thống tổ chức quyền, quan chủ quản + Gửi giấy mời quan chủ quản hay đối tác trực tiếp nước (nếu triển lãm – hội trợ quốc tế) Đăng tải yêu cầu, hướng dẫn tham dự triển lãm phương tiện truyền thông hay gửi kèm với thư mời tham dự tới cở sở sản xuất, nghiên cứu, tổ chức, cá nhân + Hướng dẫn đăng ký tham gia + Điều kiện tham gia + Quy định/yêu cầu mẫu vật, sản phẩm, hàng hoá, phương tiện … trưng bày + Quy định hướng dẫn, thuyết minh, giới thiệu trình triển lãm Bước 4: Chuẩn bị - Tổng hợp đơn vị, tổ chức, cá nhân đăng ký tham dự - Phân loại theo chủ đề hay lĩnh vực 52 - Lên kế hoạch sử dụng mặt khu triển lãm - Phối hợp với đơn vị, cá nhân tham dự tiếp nhận trưng bày mẫu vật, hàng hoá - Lập chương trình cho lễ khai mạc triển lãm - Mời quan báo, đài, ti vi đưa tin - Mời đại biểu, chức sắc tham dự - Chuẩn bị sơ đồ hướng dẫn khách thăm quan - Chuẩn bị hệ thống điện, trang trí khuôn viên triển lãm hệ thống âm - Chuẩn bị hình thức khác để khách thăm quan cho ý kiến góp ý - Lập kế hoạch cho hoạt động dịch vụ phạm vi nội dung triển lãm ăn nhẹ, giải khát … - Quảng cáo cho triển lãm - Các pano, áp phích, băng rôn - Các phương tiện truyền thông đại chúng khác ti vi, đài, báo … Bước 5: Thực triển lãm - Tổ chức lễ khai mạc triển lãm + Giới thiệu đại biểu/khách mời tham dự + Giới thiệu chào mừng đơn vị tổ chức cá nhân tham gia + Giới thiệu chương trình, mục tiêu hội chợ – triển lãm + Trình bày quy mô nội dung hội chợ – triển lãm - Tuyên bố thức khai mạc cắt băng - Tiến hành thăm quan - Giúp quan truyền thông đại chúng lấy thông tin để đưa tin - Tổ chức lấy ý kiến góp ý khách thăm quan Bước 6: Sau triển lãm - Tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm với đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia - Viết báo cáo gửi bên liên quan * Đối với đơn vị, cá nhân tham gia triển lãm Bước 1: Lập kế hoạch - Xác định mục đích tham dự - Xác định chủ đề nội dung, loại mẫu vật, sản phẩm, công nghệ trưng bày - Phân công trách nhiệm cho thành viên - Dự toán chi phí nguồn ngân sách Bước 2: Chuẩn bị - Đăng ký tham dự mẫu vật, sản phẩm trưng bày với ban tổ chức triển lãm - Chuẩn bị mẫu vật, thiết bị, sản phẩm theo yêu cầu quy định ban tổ chức triển lãm - Viết mô tả tóm tắt cho sản phẩm, thiết bị hay mẫu vật trưng bày - Chuẩn bị sẵn tờ bướm, tờ rơi hay hướng dẫn chi tiết… cho sản phẩm, thiết bị để phát cho người thăm quan họ quan tâm Chú ý nên đưa địa liên hệ vào tài liệu - Chuẩn bị băng hình thiết bị nghe nhìn cần - Trang trí quầy triển lãm - Bố trí người thường trực suốt trình triển lãm - Nên bố trí nơi làm việc quầy triển lãm để khách hàng tiến hành tìm hiểu sâu hay thương thảo, thiết lập mối quan hệ hợp tác Bước 3: Trong trình triển lãm - Giải thích, hướng dẫn sử dụng, trình diễn, quảng bá cho sản phẩm hay thiết bị, công nghệ cho khách thăm quan cho khách hàng tiềm - Có thể tổ chức bán hàng giới thiệu cho khách hàng tiềm hay khách thăm quan tổ chức cho họ nếm thử sản phẩm 53 - Người có vai trò định tiến hành thương thảo hay thiết lập mối quan hệ với khách hàng - Giúp quan truyền thông đại chúng lấy thông tin để đưa tin Bước 4: Sau triển lãm - Tổng kết rút học kinh nghệm cho đợt triển lãm sau - Viết báo cáo gửi bên liên quan - Lập kế hoạch để xúc tiến việc thực thoả thuận đạt với khác hàng * Ưu điểm - Người xem dễ thuyết phục qua quan sát trực quan kết hợp lời giải thích tài liệu hướng dẫn - Là hội cho người sản xuất, sở dịch vụ, kinh doanh, chế biến, quan nghiên cứu, khuyến nông quảng bá sản phẩm lực sản xuất - Là hội để người sản xuất tiếp cận khách hàng tiềm cho đầu sản phẩm loại hình dịch vụ - Tạo động lực thúc đẩy sản xuất * Nhược điểm - Hội chợ – triển lãm thường tổ chức thành phố lớn, nông dân cán khuyến nông có khả tiếp cận loại hình khuyến nông - Công nghệ, kỹ thuật hay tiến khoa học chưa phù hợp cho hiệu tốt điều kiện thực tế địa phương mà chưa thử nghiệm/minh chứng - Chi phí cho công tác tổ chức, tham gia tương đối tốn - Đòi hỏi chuẩn bị công phu - Cần có kỹ trình bày kỹ thương thuyết tốt - Khó đoán trước kết tham gia 2.4.5 Các phương tiện nghe nhìn khác - Hình lật: - Biểu bảng nỉ: - Ảnh chụp - Tranh dán tường - Ca kịch 2.5 Phương pháp PRA (đánh giá nông thôn có tham gia) 2.5.1 Khái niệm Trước thập niên 1970, chương trình phát triển nông thôn nước phát triển có tỷ lệ thất bại cao do: • Chi phí cao, tốn nhiều thời gian nhân lực • Các tổ chức thuộc phủ, phi phủ quan quốc tế thường sử dụng phương thức áp đặt chủ yếu từ xuống (top-down) mà không tham khảo lấy ý kiến nông dân người hưởng lợi trực tiếp • Mức độ tham gia nông dân khu vực dự án thường chí vài trường hợp • Các kỹ thuật thiếu thống nhất, sử dụng không linh hoạt nên không nhạy cảm với điều kiện địa phương Vì PRA đời RRA nghĩa là: “phương pháp tìm hiểu địa phương thực nhóm liên ngành thời gian ngắn (ít ngày, không tuần) dựa thông tin thu thập từ trước, quan sát trực tiếp vấn cần thiết trường hợp có câu hỏi xác định trước đó” * Ví dụ PRA 54 - Một cộng đồng xúc nạn phá rừng yêu cầu giúp đỡ, PRA thực cộng đồng để hiểu rõ thực tế tìm giải pháp khắc phục - Điều tra đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân liên quan đến tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ - Mô tả đánh giá khả địa phương việc huy động, tổ chức, tham gia hỗ trợ hoạt động chăm sóc sức khỏe Thành phần nhóm PRA Thành phần nhóm PRA yếu tố quan trọng cho thành công PRA Nhóm PRA gồm trưởng nhóm đến thành viên chủ chốt, có nam nữ có chuyên môn khác nhau, bao gồm cán bộ, khuyến nông viên địa phương 2.5.2 Công cụ chủ yếu PRA hoạt động khuyến nông Công cụ 1: Sơ đồ thôn Sơ đồ thôn gì? Sơ đồ thôn phác thảo thực trạng địa phương tài nguyên, vị trí địa lý, tiềm tình trạng sử dụng nguồn tài nguyên Giúp biết nguồn tài nguyên thôn cách thức cộng đồng sử dụng nguồn tài nguyên Các thông tin cần thu thập cho sơ đồ tài nguyên gồm: Các nguồn lực thiên nhiên có địa bàn thôn phân bổ chúng Cách thức khả khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên Những khó khăn, trở ngại tiềm phát triển thôn a) Mục tiêu Đánh giá phân tích tình hình chung thôn, đặc biệt trạng sử dụng đất đai, vật nuôi, trồng, phân bổ dân cư, Phục vụ cho việc phân tích khó khăn giải pháp lĩnh vực thôn từ hỗ trợ việc lập kế hoạch sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên b) Cách thực Bước 1: Chuẩn bị: Giấy A0, A4, bút, đoạn dây, địa điểm thảo luận; Thúc đẩy viên hướng dẫn cử thư ký ghi chép Bước 2: Vẽ sơ đồ thôn Đánh dấu giấy A0 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, sử dụng dây để xác định hình dạng ranh giới thôn Xác định điểm trung tâm xóm hay điểm mà người dễ nhận thấy xóm từ xác định vẽ dần địa điểm xung quanh Bước 3: Phân tích Phân tích vấn đề việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên: vấn đề người dân gặp phải việc sử dụng nguồn tài nguyên nguyên nhân Những giải pháp sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững hiệu quả? Bước 4: Thảo luận Thảo luận giải pháp khả thi để đưa vào kế hoạch Thư ký vẽ lại sơ đồ phác họa giấy A0 vào giấy A4 ghi lại kết thảo luận vào bảng sau: 55 Lĩnh vực Mặt mạnh/ Tiềm Khó khăn/ Tồn Nguyên nhân Giải pháp c) Câu hỏi gợi ý vẽ sơ đồ thôn Tìm hiểu tài nguyên sử dụng tài nguyên: - Có sông suối, đồi núi, rừng, ao hồ, mỏ quặng gì? đâu? vẽ chỗ nào? từ đâu đến đâu? rộng đến đâu? - Có sở vật chất chung xóm: đường, nhà văn hóa, bể nước, đường điện…? đâu? - Vùng đất đất công? Vùng đất thuộc sở hữu tư nhân? Đất nông nghiệp (1 vụ, vụ), lâm nghiệp? - Vùng đất tốt? Vùng đất xấu? Đặc điểm loại đất? Đất canh tác người nghèo tập trung đâu? Được sử dụng làm gì? Cung cấp cho ai? Thu lợi ích gì? - Vùng dùng để chăn thả gia súc? - Nguồn nước: nước sinh hoạt, nước tưới tiêu đâu? Khả đáp ứng nào? Tìm hiểu khó khăn, trở ngại: - Trước trạng nào? Tại lại thế? Nguyên nhân gây ra? - Những vấn đề mà người dân gặp phải? Ai/nhóm người gặp khó khăn, trở ngại? Tìm hiểu tiềm phát triển: Những vùng đất có giá trị tạo thu nhập nhất? Những vùng đất có khả tạo thu nhập mới? Làm để cải thiện? Tăng sản lượng? Tăng thu nhập? Trong việc sử dụng nguồn lực thôn, có vấn đề cần giải quyết? Tìm giải pháp: Có giải pháp giải vấn đề trên? Giải pháp để quản lý nguồn tài nguyên cách bền vững? Cần làm để tận dụng tiềm có khu vực này? - Ai tham gia vào trình đó? - Lấy nguồn lực từ đâu để giải quyết? 56 Công cụ 2: Lịch thời vụ Lịch thời vụ gì? Là biểu đồ thể chu trình hoạt động sản xuất thôn năm, bao gồm thay đổi tự nhiên khí hậu, thời kỳ dịch bệnh trồng – vật nuôi … Dùng để thu thập thông tin cách người dân phân bố thời gian lao động cho hoạt động khác thôn Mục tiêu - Đánh giá tiềm kinh nghiệm sản xuất/canh tác địa phương, nhu cầu lao động thời điểm, phục vụ cho việc lập kế hoạch hoạt động thôn - Thu thập nhiều loại thông tin khác mối liên quan thông tin với qua chu kì thời gian năm - Việc lập kế hoạch thực đánh giá nhanh, kế hoạch can thiệp phù hợp với thời vụ cộng đồng cộng đồng tham gia huy động nguồn lực khác Cách thức tiến hành Bước 1: Chuẩn bị Chọn địa điểm: có đủ chỗ ngồi cho người tham gia: bàn to có đủ ghế ngồi, sân, bãi đất trống phẳng Nhóm hướng dẫn: cử người, người dẫn chương trình có trách nhiệm chuẩn bị dàn ý, người thư ký chuẩn bị giấy, bút để chép lại Công cụ: giấy A0, bìa màu, bút màu, thước kẻ Người dẫn chương trình trình bày nội dung, cách làm, thời gian thực Bước 2: Vẽ tờ giấy A0 13 cột, tương đương với 12 tháng năm cột loại trông vật nuôi, qui ước ghi theo tháng âm lịch hay dương lịch 57 Lượng mưa Nhiều Trung bình Ít Nhiệt độ TB (C0) Tháng 10 11 12 Nuôi lợn Nuôi Dê Bước 3: Phân tích kết trình bày vào bảng sau: Lĩnh vực Mặt mạnh/ tiềm Khó khăn/ Tồn Nguyên nhân Giải pháp Câu hỏi gợi ý lập lịch mùa vụ - Lượng mưa tháng năm? Nhiệt độ trung bình tháng nào? - Các thời điểm: gieo mạ? gieo bao lâu? Thường gặp khó khăn gì? cấy? Trong bao lâu? Thời gian chăm sóc? Khi thu hoạch? Khi sâu bệnh sâu bệnh gì? - Người dân thôn có nghề phụ không? Nếu có nghề gì? Thường làm vào thời gian nào? Các loại vật nuôi hộ gia đình? Thời điểm nuôi, bán? Thời gian thường xảy dịch bệnh, dịch bệnh gì? Tiêm phòng vào thời gian nào? Ai hỗ trợ? Công cụ 3: Phân tích SWOT (Phân tích mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn) Phân tích SWOT gì? Là công cụ giúp cộng đồng/thôn phân tích, nhận diện mặt mạnh, mặt yếu (của nội bộ) thuận lợi khó khăn (yếu tố bên ngoài) cộng đồng/thôn muốn thực giải pháp/giải vấn đề/khó khăn thực dự án/một công việc cụ thể Mục tiêu MYTK giúp xác định mặt mạnh, yếu, thuận lợi khó khăn địa phương tương lai Đề giải pháp đáp ứng phù hợp làm định hướng can thiệp cho Kế hoạch Cân nhắc thảo luận đề xuất tất bên liên quan Khuyến khích sáng kiến nhằm giúp thôn/bản tìm cách tận dụng đẩy mạnh mặt mạnh, hội, đồng thời tìm cách khắc phục mặt yếu, cản trở nhằm tăng hiệu hoạt động phát triển cộng đồng Ngoài ra, MYTK công cụ giúp phân tích phát triển tổ chức hay áp dụng cho tiến trình xác định chiến lược phát triển cộng đồng 58 Cách thực Bước 1: Chuẩn bị: Viết lĩnh vực cần phân tích vào tờ giấy A0, sau chia tờ giấy A0 thành bốn phần nhau: mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn Bước 2: Thảo luận lựa chọn để khắc phục điểm yếu cản trở, tận dụng phát huy điểm mạnh hội tiềm Bước 3: Phân tích kết trình bày vào bảng sau Mặt mạnh/ tiềm Lĩnh vực Khó khăn/ Tồn Nguyên nhân Giải pháp Một số câu hỏi gợi ý phân tích MYTK - Tìm điểm mạnh: xóm có điểm mạnh (con người, đất đai, sở vật chất, trồng vật nuôi)? Hoạt động hiệu quả? - Tìm điểm yếu: xóm có điểm yếu nào? Điều làm cho sống khó khăn? Có vấn đề, khó khăn gì?… Có thể làm để khắc phục điểm yếu nội bộ? - Tìm điểm thuận lợi: xóm ta có thuận lợi hay hội gì? Chúng ta làm nữa? nguồn lực gì? Làm để tận dụng hội, thuận lợi này? - Tìm điểm khó khăn: xóm ta có khó khăn hay cản trở gì? Các nguy gì? Điều làm ta lo lắng? Có điểm phải lưu ý?… làm để giảm bớt nguy từ bên mà người dân phải đối mặt thực kế hoạch mình? - Tóm tắt thông tin thu vào sơ đồ sau: Điểm mạnh/Điểm thuận lợi Điểm yếu/Điểm khó khăn Công cụ 4: Cây mục tiêu, vấn đề * Cây vấn đề: Khái niệm Phát hiện, phân loại, xếp hạng Các nguyên nhân gốc rễ Quan hệ nhân Mục đích: Hoạch định Cấp độ vấn đề giải Phương hướng giải Các phương hướng lựa chọn Phương pháp - Động não vấn đề quan trọng với lĩnh vực quan tâm - Xác định vấn đề 59 - Làm rõ nội dung, ý nghĩa Liên kết phân nhóm vấn đề Tổ chức theo thứ bậc hay theo dạng dựa vào quan hệ nhân Đặt tên cho nhóm liên kết Lập mối quan hệ nhóm liên kết Lưu ý - Không xét yếu tố mà không can thiệp - Nêu rõ tên nguyên nhân cụ thể tượng có nêu rõ chứng hay số - Đi bước với nhóm chủ đề - Nên xếp hạng chủ đề quan trọng để phân tích, không lan man - Nên dùng bìa bảng ghim động não * Cây mục tiêu: Khái niệm - Phát phân loại, xếp hạng - Các mục tiêu, kết quả, kết trung gian - Quan hệ nhóm mục tiêu kết Mục đích: Hoạch định - Mục tiêu kết cần tạo - Phương hướng đến kết mục tiêu Phương pháp -Xem xét vấn đề để giải mục tiêu quan trọng -Xác định mục tiêu nguồn lực thời gian -Làm rõ nội dung -Liên kết nhóm mục tiêu, kết -Tổ chức theo thứ bậc, hay theo dạng dựa vào quan hệ nhân -Đặt tên cho nhóm liên kết -Lập mối quan hệ nhóm Mục tiêu/kết quả: - Cái gì? - Mức độ thay đổi? - Ở đâu? - Cho ai? - Bao nhiêu người? - Bằng cách nào? - Khi nào? - Sau bao lâu? Công cụ 5: Xếp hạng ưu tiên Xếp hạng ưu tiên gì? Xếp hạng ưu tiên để xếp vấn đề/giải pháp xác định theo thứ tự ưu tiên giảm dần Công cụ cho phép nhóm đánh giá xác định vấn đề/các khó khăn trọng yếu mà người dân thôn phải đối mặt Mục tiêu Giúp phân tích xem người dân quan tâm đến lĩnh vực nào, từ xếp thứ tự ưu tiên hoạt động giúp nhóm đánh giá sở thích người dân 60 Trong lập kế hoạch phát triển thôn, có cách xếp hạng ưu tiên thường sử dụng xếp hạng ưu tiên cách chấm điểm, xếp hạng ưu tiên cách bỏ phiếu, lồng ghép công cụ để thực Các bước thực Xếp hạng ưu tiên cách chấm điểm Bước 1: Liệt kê danh mục vấn đề/mục tiêu/giải pháp cần lựa chọn ưu tiên theo lĩnh vực Bước 2: Hướng dẫn cách thức xếp hạng ưu tiên: xác định tiêu chí ưu tiên, quy định điểm tối đa điểm tối thiểu, giải pháp ưu tiên cho điểm cao, quy định thời gian địa điểm thảo luận nhóm Bước 3: Chia nhóm xếp hạng ưu tiên: nhóm cán thôn, nhóm phụ nữ, nhóm người nghèo, nhóm tổng hợp Bước 4: Tiến hành cho điểm lựa chọn ưu tiên theo lĩnh vực Bước 5: Tổng hợp kết ưu tiên tổng hợp thành kết chung thôn Ví dụ tổng hợp kết xếp hạng ưu tiên nhóm Nhóm Tổng Xếp Nhóm Giải pháp/Hoạt động Nhóm Nhóm Nhóm điểm hạng tổng cán phụ nữ nghèo hợp Thực mô hình nuôi bò bán 3 13 III công nghiệp Thực mô hình nuôi cá 4 15 II ruộng Thực mô hình nuôi lươn 12 IV Thực xây dựng vườn ươm 5 16 I giống Sơn Trà Thành lập nhóm nuôi lợn thịt 1 1 V Xếp hạng ưu tiên cách bỏ phiếu Bước 1: Chuẩn bị Liệt kê danh mục vấn đề/giải pháp cần lựa chọn ưu tiên; hướng dẫn người tham gia cách thức xếp hạng ưu tiên, phân phối dụng cụ cho điểm Bước 2: Phân tích bỏ phiếu Phân tích tiêu chí để đánh giá mức độ ưu tiên vấn đề/giải pháp lựa chọn để đảm bảo thành viên tham gia có thực quyền bỏ phiếu Bỏ phiếu lựa chọn ưu tiên cách khách quan, nên để người tham gia tự thực việc xếp hạng ưu tiên họ, không gợi ý làm thay Tiến hành bỏ phiếu cho giải pháp/hoạt động theo lĩnh vực Bước 3: Kiểm phiếu kết luận Kiểm kê số phiếu (có thể yêu cầu người tham gia làm), sau tổng hợp (theo số phiếu nam nữ) công bố kết Ví dụ: Có giải pháp cần xếp hạng ưu tiên, có 50 người (30 nam 20 nữ), người phát phiếu Kết bỏ phiếu sau: Giải pháp/Hoạt động Số phiếu Nam Nữ 61 Tổng phiếu Xếp hạng ưu tiên Làm đường bê tông từ nhà ông A đến nhà bà B Làm cống thoát nước nhà ông C Sửa chữa công trình nước sinh hoạt xóm D Làm cầu qua suối M Mở đường khu ruộng xóm H 20 25 IV 20 15 25 10 14 16 15 10 34 31 40 20 II III I V 2.5.3 Nguyên tắc sử dụng công cụ PRA - Hãy dân tự làm, tạo điều kiện cho người dân tự điều tra, tự đánh giá, tự phân tích, trình bày học hỏi từ họ tự đưa kết chủ sở hữu kết - Vai trò cán PRA hướng dẫn người dân cách làm, thúc đẩy tạo điều kiện cho họ tự làm, tự phân tích… - Học hỏi từ người dân địa phương kiến thức, kinh nghiệm, điều kiện sống lao động họ 2.6 Phương pháp IPM (hội thảo đầu bờ) 2.6.1 Mục đích Nhằm thuyết phục nông dân qua việc nhìn tận mắt kết kỹ thuật mới, giúp người yên tâm mở rộng áp dụng kỹ thuật Đây dịp nông dân gặp gỡ để trao đổi kinh nghiệm Thăm quan hội thảo tiến hành có tiến kỹ thuật áp dụng thành công địa phương 2.6.2 Nguyên tắc Nên tổ chức điểm trình diễn: Ruộng, vườn, trang trại nông dân Phải người nông dân báo cáo giới thiệu trình tiến hành làm Khuyến nông viên hội thảo đầu bờ đóng vai trò người hỗ trợ cho nông dân giới thiệu kết trình diễn, hướng dẫn để hội thảo không chệch mục tiêu trả lời câu hỏi liên quan đến kỹ thuật cần Chương trình tổng quát cho buổi thăm quan, hội thảo trình bày tóm tắt bảng sau: Bảng: CHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CHO MỘT BUỔI THĂM QUAN, HỘI THẢO Tạo cho nông dân có ý thức vấn đề thăm quan Giới thiệu mục tiêu cách trả lời câu hỏi Định hướng quan sát cho: Giải thích có sử dụng trợ huấn cụ Một thăm quan Một trình diễn thực tế Thảo luận: Điều khiển thảo luận: Trao đổi trình diễn viên nông dân Thu nhận thông tin phản hồi Giải đáp câu hỏi Kết luận: Nhắc lại điểm 2.6.3 Các bước thực Bước 1: Chuẩn bị Căn vào kết mô hình trình diễn, cán khuyến nông bàn với bên liên quan để xây dựng kế hoạch chi tiết Kế hoạch phải trả lời câu hỏi sau: + Mục đích hội thảo đầu bờ? 62 + + + + + + + Hộ nông dân tham gia, người? Nội dụng hội thảo? Địa điểm? Thời gian thích hợp để tiến hành? Kinh phí phương tiện trợ giúp? Người trợ giúp cho hội thảo? Các bước triển khai Thảo luận chi tiết với hộ nông dân có mô hình về: + Nội dụng hội thảo đầu bờ, thời gian buổi hội thảo, số lượng người tham gia… + Những thông tin, số liệu cần trao đổi với đoàn + Cách thức phương pháp trình bày Thông báo mục đích, nội dung, thời gian địa điểm cho thành viên mời tham gia khoảng trước tuần Bước 2: Trình bày Cần họp mặt với thành viên tham dự hội thảo hội trường hay nhà chủ hộ có mô hình trình diễn trước thăm thực địa để: + Làm cho thành viên hiểu rõ mục tiêu, nội dung, lịch trình quy định, yêu cầu, lưu ý khác liên quan đến hội thảo + Các thành viên tham dự hội thảo có quan tâm khác xung quanh chủ đề hội thảo Tốt nhóm người có mối quan tâm tương tự vào nhóm họ phải thảo luận với câu hỏi mà họ hỏi trình thăm thực địa Điều giúp thành viên tự tin chủ động tìm hiểu học hỏi, không bỏ sót vấn đề cần quan tâm phần trả lời, giải thích tập trung Các thành viên học nhiều dễ dàng đạt mục tiêu đặt cho hội thảo + Trong trường hợp cần thiết, phân công nhóm nhỏ người đại diện cho nhóm chịu trách nhiệm ghi chép phần trả lời giải thích Tiến hành thăm thực địa Chủ hộ có mô hình giới thiệu toàn nội dung, cách thức tiến hành kết đạt Tuỳ theo điều kiện cụ thể, phần trình bày thực phòng họp/hội trường trước tiến hành thăm thực địa Các thành viên tham gia hội thảo chủ mô hình trao đổi, thảo luận để làm rõ vấn đề mà đại biểu quan tâm Cuộc thảo luận tổ nơi có mô hình không bị ảnh hưởng thời tiết Bước 3: Đánh giá lập kế hoạch Đánh giá kết hội thảo đầu bờ nhằm xác định: + Các thành viên tham dự học ghi nhận qua hội thảo + Bao nhiêu số họ muốn áp dụng điều học + Họ gặp khó khăn, trở ngại áp dụng + Những yêu cầu trợ giúp từ phía quan khuyến nông Xây dựng kế hoạch chi tiết với hộ muốn áp dụng Những ý kiến đóng góp nhằm rút kinh nghiệm cho hội thảo đầu bờ sau Viết báo cáo gửi bên liên quan 63 Chương 3: Lập kế hoạch đánh giá chương trình khuyến nông 3.1 Phương pháp bước lập kế hoạch cho chương trình khuyến nông tiết Một chương trình khuyến nông muốn thành công phải có yếu tố sau: Có mục tiêu, mục đích rõ ràng đáp ứng nhu cầu nông dân, phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương Chương trình phải địa phương ủng hộ, có kế hoạch thích hợp với hoàn cảnh, có biện pháp cụ thể để thực bước kế hoạch vạch Phải có nguồn lực tài tài trợ có tổ chức khuyến nông mạnh, đội ngũ cán khuyến nông có lực nhiệt tình Do việc lập kế hoạch cho chương trình khuyến nông góp phần quan trọng việc thu nhận kết Muốn chương trình khuyến nông đạt kết phải qua bước để lập kế hoạch cho chương trình * Các hình thức lập kế hoạch Có hình thức cụ thể để lập kế hoạch chương trình khuyến nông: + Lập kế hoạch từ lên trên: + Lập kế hoạch từ xuống Thông thường chương trình khuyến nông nông dân thương bao gồm phương thức lập kế hoạch tren Các kế hoạch từ xuống cung cấp khung sườn cho việc lập kế giạch khuyến nông 3.1.1 Phân tích trạng Bước 1: Phân tích tình hình: Là bước điều tra tìm hiểu tình hình trạng địa phương hoạt động (bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôi ), xác định tình hình thực tế, khuyết điểm tồn tại, khó khăn cụ thể gồm hoạt động sau: + Thu thập thông tin tài liệu điều kiện tự nhiên va thực trạng sản xuất địa phương, hệ thống nông nghiệp, tài nguyên tiềm sản xuất + Phân tích đánh giá tình hình: mục đích tìm nguyên nhân kiện, vấn đề, phân tích, vấn, đoán + Nhận biết, phát vấn đề, tiềm Bước 2: Thiết lập mục tiêu: Mục tiêu đích để người phấn đấu tiêu chuẩn để đánh giá hiệu chương trình khuyến nông Vì xác định mục tiêu chương trình khuyến nông cần cụ thể hóa dạng số, tiêu cụ thể đẻ dễ đánh giá nên tránh khái niệm chung chung trừu tượng Bước 3: Tìm giải pháp: Nhằm tìm giải pháp kỹ thuật, tổ chức để giải quyết, khắc phục vấn đề khai thác tiềm sẵn có, cải tiến thay đổi phương thức sử dụng tiềm không họp lý nông dân Bước 4: Lựa chọn giải pháp Nhằm thực mục tiêu chương trình khuyến nông nông dân chấp nhận Các giải pháp thực từ ruộng nông dân, phải phù hợp với sách quốc gia địa phương, phù hợp với nguồn lực nông dân cán quan đơn vị khuyến nông hỗ trợ Căn để lựa chọn giải pháp tốt nhất: + Tính khả thi: có đủ nguồn lực để thực hiện; khả đạt mục tiêu; người dân chấp nhận; có đủ điều kiện trị xã hội để thực 64 + Tính hiệu Bước 5: Xác định mục ưu tiên: Do hoạt động khuyến nông địa phương thường bị giới hạn thời gian nguồn lực nên CBKN cần phải xếp thứ tự ưu tiên mục tiêu để hoạt động đạt hiệu cao Với mục tiêu, CBKN lập dự án thực thi cụ thể đề lãnh đạo địa phương, nông dân đề thực hoàn thành chương trình Bước 6: Lập kế hoạc thực Cần đề chi tiết cụ thể theo nội dung công việc, thời gian tài Trong bước cần xây dựng tóm tắt kế hoạch bao gồm có mục đích, kết mong đợi phương pháp hoạt động 3.1.2 Lập kế hoạch - Phần hoạt động: + Mục tiêu kế hoạch: + Các kết cần đạt hoạt động + Quy mô thực + Địa bàn (địa điểm) thực + Thời gian thực + Người chịu trách nhiệm - Phần đầu tư + Quy mô đầu tư: Có thể Km mương xây dựng, số phòng học, số lớp tập huấn, số người tham gia + Định mức, đơn giá: Là định mức thống bên liên quan cho tưng khoản mục đầu tư tiền ăn học viên, tiễn hỗ trợ lại, vật tư cần thiết để triển khai hoạt động + Hỗ trợ từ bên ngoài: nêu rõ, cụ thể phần hỗ trợ tổng số đầu tư khoản mục + Đóng góp địa phương: Nêu rõ cụ thể phần đóng góp địa phương để thực khoản mục kế hoạch khuyến nông 3.1.3 Thẩm định kế hoạch Kế hoạch sau lập xong cần phải trải qua họp thẩm định phê duyệt bên liên quan gồm quyền địa phương, cán kỹ thuật quan tài trợ (nếu có) Trương hợp kế hoạch lập từ cấp thôn/bản cần họp mặt thẩm định cấp xã tổng hợp thành kế hoạch khuyến nông chung để thông qua họp mặt thẩm định phê duyệt cấp thẩm quyền 3.2 Đánh giá chương trình khuyến nông Đánh giá chương trình khuyến nông có mục đích: Kiểm tra xem người làm khuyến nông thực tốt xấu nào? Tiền bạc, phương tiện, vật tư nhà nước dành cho khuyến nông sử dụng có kết không? Đã giúp đỡ nông dân cải thiện sống nào? Từ rút kinh nghiệm cần thiết Có nhiều mức độ để đánh giá: - Mức cao hiệu khuyến nông sản xuất nông nghiệp, thu nhập mức sống gia đình nông dân - Mức trung bình hoạt động khuyến nông thực theo kết kế hoạch đặt không? 65 - Đánh giá mức độ hoạt động khuyến nông như: điểm trình diễn, lớp tập huấn, tham quan, toạ đàm, hội thảo … * Nội dung cần đánh giá - Xem xét mục tiêu chương trình có phù hợp với yêu cầu sản xuất không? - Phương pháp thực có phù hợp với kế hoạch đề hay không? - Thu thập số liệu, liệu để tìm hiệu chương trình chuyển giao, so sánh tình hình sau có chương trình khuyến nông so với trạng trước - So sánh kết kết dự đoán, rút kinh nghiệm từ thực tiễn * Cách thu thập thông tin để đánh giá Muốn thu thập thông tin chương trình, để đánh giá xác công tác khuyến nông ta cần dựa vào số điểm sau: - Các báo cáo người làm công tác khuyến nông hàng tháng, hàng quý - Dựa vào ý kiến người giám sát công việc cán khuyến nông, cấp lãnh đạo tổ chức khuyến nông - Các bàn luận, trao đổi trực tiếp với nông dân, người trực tiếp thực chương trình chuyển giao - Các biểu mẫu câu hỏi gửi đến thu thập ý kiến nông dân - Quan sát thay đổi thực tế đời sống, sinh hoạt, vườn, ao, chuồng ruộng - Theo quan điểm khuyến nông số người đến trụ sở, để hỏi hay xem tài liệu chuyên môn, số lần thăm viếng gia đình, ruộng đồng, số lượng sách báo phân phát, số người hội họp, số điểm trình diễn, số lần thăm quan… Chỉ cho ta số ý niệm phạm vi hoạt động cán chứng tỏ cố gắng cán chưa cho biết công tác có kết hay không? Nếu thay đổi cấu chăn nuôi, phương pháp chăn nuôi, trồng trọt, nếp sống dân, nói nông dân không tiếp thu hết cán không truyền đạt hết - Tài liệu thống kê sau thời gian lâu dài cho ta biết kết hoạt động khuyến nông như: giống nuôi, suất gia tăng, gia súc hay không chết dịch bệnh nữa, bệnh truyền nhiễm xẩy ra, đường sá mở mang, trẻ em thôn xóm học ngày gia tăng, nhà cửa đẹp, khang trang 66 ... họa động khuyến nông (xã hội hóa khuyến nông) 1.1.4 Hệ thống tổ chức khuyến nông 1.1.4.1 Hệ thống khuyến nông nhà nước * Cấp Trung ương: Cục khuyến nông thuộc nông nghiệp phát triển nông thôn... cảm khuyến nông viên với gia đình nông dân 2.2.2 Nông dân đến thăm quan khuyến nông Cuộc thăm quan khuyến nông phản ánh mối quan tâm nông dân chương trình hoạt động khuyến nông Ngoài có nông. .. triển nông thôn quy định * Cấp tỉnh: Trung tâm khuyến nông thuộc sở nông nghiệp phát triển nông thôn * Cấp huyện: Trạm khuyến nông * Cấp xã, phường, thị trấn: Khuyến nông xã, phường – Khuyến nông