Đạo đức cán bộ công chức-Thi tuyển công chức

15 1.1K 7
Đạo đức cán bộ công chức-Thi tuyển công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Bìa chính) TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TÂY NINH GIÁO ÁN Bài : ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC Chương trình thi tuyển công chức Người soạn : Trần Văn Dũng Khoa : Nhà nước – Pháp luật Tây Ninh, tháng 8 năm 2007 Số hiệu : QT-BSGA –BM03 1 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TỈNH TÂY NINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Hòa Thành, ngày tháng năm 200 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Tên bài giảng. - Đạo Đức công chức. - Chương trình lớp thi tuyển công chức. 2. Đối tượng học viên. - Học viên là sinh viên tạo nguồn. 3. Số lượng học viên. - Só số: học viên. 4. Thời lượng giảng. - Giảng 8 tiết. 5. Mục tiêu bài giảng. - Nhằm trang những quan niệm về đạo đức xã hội và những quan điểm tư tưởng của Đảng và nhà nước ta về đạo đức công chứcï, từ đó mà giúp cho người học xây dựng đònh hướng cho việc rèn luyện về đạo đức, để thực hiện tốt công vụ. 6. Kết cấu bài giảng. - I. Nhận thức chung về đạo đức. - II. Đạo đức công chức–kiểu đặc thù của đạo đức xã hội. - III. Những điều chỉnh chính trò, pháp lý về đạo đức công chức. - VI. Rèn luyện đạo đức công chức. 7. Phương châm, phương pháp giảng dạy. - Phươhg châm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. - Phương pháp: Thuyết trình, Hỏi đáp và làm việc nhóm. 8. Kế họach chi tiết. Thời gian Nội dung Phương pháp Phương tiện 5 phút * Phần mở đầu - Ổn đònh lớp học - Kiểm tra bài cũ. - Thuyết trình. - Hỏi đáp - - Micrô. - Micrô. 10 phút * Phần nội dung. - Giới thiệu tên bài giảng. - Nêu mục đích yêu cầu. - Thuyết trình - Micrô. Số hiệu : QT-BSGA –BM03 2 1 tiết. 0.5 tiết 1tiết 1.tiết. 15 phút - Giới thiệu kết cấu bài giảng. - Giới thiệu thời lượng giảng. - Giới thiệu phương pháp giảng. I. Nhận thức chung về đạo đức 1. Kh niệm. 2. Nguồn gốc. 3. Những yếu tố ảnh hưởng. II. Đạo đức công chức–kiểu đặc thù của đạo đức xã hội. 1. Khái niệm 2. Tính đa dạng. III. Những điều chỉnh chính trò, pháp lý về đạo đức công chức. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo Đức công chức. 2. Quan điểm của Đảng công sản Việt Nam về đạo đức công chức. 3. Những quy đònh củapháp luật về đạo đức công chức. VI. Rèn luyện đạo đức công chức. 1. Lý do phải rèn luyện. 2. Chuẩn mực đạo đức. 3. Phương pháp rèn luyện. * Kết thúc bài giảng. - Thuyết trình. - Hỏi đáp/nêu ý . - - Thuyết trình. - - - Làm việc nhóm. - Ra câu đố neo kiến thức - Micrô, bảng, phấn. - - Micrô, bảng phấn. - Micrô, bảng, phấn. - Micrô, giấy A4. - Micrô, giấy khổ nhỏ. Số hiệu : QT-BSGA –BM03 3 Bài : ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC Chương trình lớp thi tuyển công chức. * Mục đích yêu cầu. - Nhằm trang những quan niệm về đạo đức xã hội và những quan điểm tư tưởng của Đảng và nhà nước ta về đạo đức công vụ, từ đó mà giúp cho người học xây dựng đònh hướng cho việc rèn luyện về đạo đức, để thực hiện tốt công vụ. * Kết cấu nội dung. - Bao gồm 4 nội dung chính, đó là: - I. Nhận thức chung về đạo đức. - II. Đạo đức công chức–kiểu đặc thù của đạo đức xã hội. - III. Những điều chỉnh chính trò, pháp lý về đạo đức công chức. - VI. Rèn luyện đạo đức công chức. * Phương châm, phương pháp giảng dạy. - Phươhg châm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. - Phương pháp: Thuyết trình, Hỏi đáp và làm việc nhóm. * Thời lượng giảng. - Giảng 8 tiết. * Phần mở đầu - Chào học viên - Tự giới thiệu về mình. - Nêu câu hỏi để kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: + Câu thứ nhất: Anh/Chò hãy cho biết pháp luật của nước ta quy đònh những người lao động làm việc trong các tổ chức nào của xã hội là công chức? + Trả lời: Những người lao động làm việc trong các cơ quan do nhà nước lập ra (bao gồm các cơ quan quyền lực, cơ quan hành pháp và các đơn vò sự nghiệp công lập) và đã được xếp vào một ngạch bậc công chức. + Câu thứ hai: Anh/Chò hãy cho biết thế nào là công vụ? + Trả lời: Công vụ là loại lao động mang tính quyền lực, pháp luật được thi hành bởi đội ngũ công chức nhằm để thực hiện chức năng quản lý của nhà nước. I. Nhận thức chung về đạo đức . (PP. thuyết trình) * Trong phần một lớn này có ba tiểu mục đó là: Số hiệu : QT-BSGA –BM03 4 - Một là: Khái niệm về đạo đức ; - Hai là: Nguồn gốc cuả đạo đức; - Ba là: Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức 1. Kh niệm về đạo đức. - Tìm cách trả lời cho câu hỏi đạo đức là gì? - Dành 2 phút cho học viên suy nghó - Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh và đònh hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo hướng tích cực. - Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội cũnh như pháp luật và giáo lý, đều được con người khái quát hóa từ những quan hệ xã hội và quay ngược lại điều chỉnh, dẫn dắt các quan hệ xã hội, do đó nó đều nằm trên kiến trúc thượng tầng của hình thái kinh tế xã hội. - Đạo đức phản ánh và đònh hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo hướng tích cực. (sự đònh hướng không có tính chất cưỡng chế) - Để làm rõ khái niệm này chúng ta cùng xem xét đến cấu trúc của đạo đức bao gồm - Kết cấu trúc của đạo đức bao gồm: + Ý thức đạo đức: Là những quan niệm của con người về những hiện tượng xã hội như thiện, ác, tốt, xấu lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng . - Ví dụ: Quan niệm về đạo đức của người nữ giớí là :Tam tòng tứ đức, tại gia tòng phụ, xuất giá tònh phu, phu tử tòng tử nghóa là người phụ nữ khi còn nhỏ là phải vậng lệnh người cha, khi đi lấy chồng là phải vâng lời chồng, đến khi chồng chết là phải ở giá thờ chồng và vâng lệnh người con. còn người nam giới là quân tử, độ lượng, bao dung. + Hành vi đạo đức: Là sự ứng xử của con người trong các mối quan hệ xã hội. - Sự ứng xử được thể hiện thông qua thái độ cử chỉ, tác phong như ánh mắt, nụ cười hay những cái bắt tay thân mật. - Ví dụ: Bắt tay đồng nghiệp là phải nhìn đồng nghiệp và bắt tương xứng, thế nào là cái bắt tay tương xứng? đó là đồng nghiện bắt một tay thì mình bắt một tay, sức mạnh của cái bắt tay là không qúa chặt và cũng không qúa lỏng, nếu cùng một thời điểm, trong cùng một không gian mà phải bắt tay nhiều người thì cách thức bắt tay người này phải giống người kia. + Quan hệ đạo đức: là những quan hệ có nội dung đề cập đến trách nhiệm, bổn phận. - Ví dụ: Công cha như núi thái sơn, nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy, một lòng thờ mẹ kinh cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - Ví dụ: Quan hệ giữa cha mẹ và con cái, cha mẹ phải có bổn phận nuôi dạy con cái thành người có ích, tức là cha mẹ lo cho cái bằng hết cả sức lực của mình, khi con mắc phải những bệnh nan ý như : bạch cầu (máu trắng) thì cha Số hiệu : QT-BSGA –BM03 5 mẹ sẵn sàng huy sinh tất cả của cải để chữa bệnh cho con mà không có một chút liếng tiết, mặc dù biết rằng không thể chữa khỏi bệnh cho con. - Víù dụ : Quan hệ vua tôi “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung” có nghóa là Vua (quân vương) xử quận thần (quan lại hay thần dân) chết mà không chết thì được coi bất hiếu, không trung thành với Vua. Hồ Chí Minh dựa vào tư tưởng đó nhưng sáng tạo và nâng lên một tầng cao mới là “Trung quân ái quốc” có nghóa là những người không trung thành với tổ quốc là những người có đạo đức xấu. 2. Nguồn gốc của đạo đức. - Nguồn gốc của đạo đức, tức là đi tìn câu trả lời cho các câu hỏi sau: Đạo đức có từ đâu? do hiện tượng nào hình thành nên đạo đức? và đạo đức xuất hiện từ bao giờ?ø - Nguồn gốc của đạo đức xuất phát từ sự hình thành con người và do tác động của những yếu tố tự nhiên. - Như vậy nguồn gốc của đạo đức trước hết là do tạo hóa sinh ra, tạo hóa ở đây không phải là một hiện tượng thần bí mà là một hiện tượng tư nhiên của vũ trụ, là sự tương tác của các hành tinh trong vũ trụ mà hình thành nên trái đất và muôn loài , trong đó có loài vượn người. Loài vượn người có cấu tạo tâm sinh lý khác với các động vật khác, đặc biệt là bộ não có chứa hàng chục tỷ nơ-tơ- ron thần kinh (tế bào thần kinh), nên có khả năng sáng tạo cao. - Nguồn gốc thứ hai là do sự tác động của các hiện tượng tự nhiên như thiên tai, bão lũ, thú dữ. Loài vượn người nhờ có sẵn bộ não thông minh nên đã biết đoàn kết lại với nhau để cùng nhau phòng tránh thiên tai, cùng nhau săn bắt hái lượm để tồn tại, thông qua những hoạt động đó mà làm nảy sinh tình cảm thương yêu, cứu giúp đồng loại. - Như vậy khia xã hội chưa có sự phân chia gia cấp, chưa có nhà nước, tôn giáo thì đã có đạo đức. - Từ đó ta đi đến kết luận: Đạo đức có nguồn gốc cùng với nguồn gốc sự phát triển của con người. 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức - Có năm yếu tố cơ bản gây ảnh hưởng đến đạo đức: + Một là: Chế độ kinh tế và khả năng kinh tế. Nếu chế độ kinh tế nhằm mục đích là tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển và bảo hộ được lợi ích kinh tế cho quản đại quần chúng dân cư thì giá trò đạo đức xã hội được đề cao. Ví dụ: Đạo đức xã hội thời kỳ nhà nước phong kiến chưa được đề cao , biểu hiện là thường xuyên sảy ra những cuộc tranh giành đòa vò trong triều đình, ngoài xã hội thì nạn cướp bóc sảy ra mang tính thường xuyên, phổ biến, minh chứng cho những hiện tượng phi đạo đức này là những luỹ tre làng để dân Số hiệu : QT-BSGA –BM03 6 làng biến thành lá chắn khi phải đấu tranh với các băng cướp, hay những nhà giầu có trong làng phải nuôn người bảo vệ. Đặc biệt là nạn đói năm 1945thì biến con người gần như thành những con thú dữ họ bất chấp cả tính mạng cót sao gật được miến ăn ngay lúc đó là được. - Ngược lại chế độ kinh tế của nước ta hiện nay đã làm cho đạo đức xã hội ngày càng được đề cao, biểu hiện là nạn trộm cắp ngày càng giảm, người nước ngoài và Việt kiều ngày càng đầu tư về nước nhiều hơn. - Trình độ phát triển kinh tế của xã hội và khả năng kinh tế của mỗi cá nhân được nâng lên thì giá trò đạo đức cũng được đề cao và ngước lại. Ví dụ: Con cái giầu có thì có điều kiện làm tròn chữ hiếu đối với cha mẹ, con nghèo thì hạn chế. chính vì thế mà người xưa có câu “phú qúy sinh lễ nghóa” - Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến đạo đức là: Vò thế chính trò của mỗi cá nhân. Mỗi cá nhân trong xã hội đều có một vò trí nhất đònh trong xã hội, vò thế ay thấp là tùy thuộc vào khả năng , năng lực và cơ hội của mỗi con người. Vò trí xã hội của mỗi cá nhân con người càng cao thì yêu cầu của đạo đức càng cao và ngược lại. Ví dụ: Một người đang giữ chức vụ là Trưởng phòng của một Sở, nhưng tháng sau được đề bạt giữ chức vụ phó giám đốc sở thì những biểu hiện của đạo đức như đi lại, tác phong, cử chỉ lời nói và cả sinh hoạt đều có độ chuẩn mực cao hơn , không còn thấy tác phong xề xòa, lè phe, nói năng bạt mạng của một ông trưởng phòng. - Yếu tố thứ ba là pháp luật: Pháp luật có thể làm tăng thêm giá trò cho đạo đức khi nhà nước biến các quy tắc của đạo đức thành quy phạm pháp luật thì các quy tắc đạo đức sẽ có nhiều khả năng trở thành hiện thực. - Tại sao khi các quy phạm đạo đức trở thành các quy phạm pháp pháp luật thì có nhiều khả năng trở thành hiện thực vì nó được nhà nước bảo đảm bằng quyền lực của nhà nước, tức là nhà nước bắt buộc mọi người phải thực hiện, cho dù quy phạm đạo đức đó được xuất phát từ vùng dân cư nào, có phù hợp với tâm tư và nguyện vọng của vùng dân cư nào đó hay không thì tất cả đều phải thực hiện, ai không thực hiện thì sẽ cưỡng chế. - Ngược lại nếu pháp luật không biến những quy phạm đạo đức thành quy phạm pháp luật thì quy phạm đạo đức sẽ ít có tính khả thi vì phải chờ đợi vào sự tự giác của con người . Ví dụ: Nếu luật hôn nhân và gia đình không quy đònh anh em ruột thòt phải có nghóa vụ thương yêu đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau thì mối quan hệ này sẽ diễn ra như thế nào? Số hiệu : QT-BSGA –BM03 7 - Yếu tố thứ tư: Tâm lý tập quán: đây là những thói quen của từng vùng dân cư do lòch sử và điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng dân cư tạo nên. Do đó mà hình thành nên những chuẩn mực đạo đức có tính chất đặc trưng của từng vùng miền dân cư. Ví dụ: Các gia đình ởÛ miền bắc nước ta khi ăn cơm thì người ít tuổi phải mời người lớn tuổi còn ở miền nam thì không cần phải mời. Nhưng con cái còn nhỏ đi ra khỏi nhà thì phải xin phép cha mẹ hay anh/chò, khi về đến nhà thì phải chào, phải thưa thì cả hai miền đều có chuẩn mực này. - Yếu tố thứ năm là Giáo lý/giáo luật cũng có thể làm tăng tính khả thi cho đạo đức, nhưng cũng có khi làm đạo đức xã hội tổn thương. - Nhìn chung giáo lý của tất cả các đạo giáo đều dăn dạy con người ta hướng thiện, kính trên, nhường dưới .Song sự kinh trên nhường dưới này lại là sự kinh trên nhường dưới thuần túy , ngay cả khi trên hư đốn cũng phải kính, dưới hỗn láo vẫn phải nhường. II. Đạo đức công chức–kiểu đặc thù của đạo đức .(PP hỏi đáp/nêu ý kiến ghi lên bảng) - Trong phần lớn này có hai tiểu mục sau: - Một là: Khái niệm đạo đức công chức. - Hai là: Tính đa dạng trong biểu hiện đạo đức công chức. 1. Khái niệm đạo đức công chức. - Các anh/chò, quan niệm thế nào là đạo đức công chức ? - Giành 5 phút cho học viên suy nghó sau đó mời 2/3 học viên trả lời. - Ghi tóm tắt ý kiến trả lời của học viên lên bảng hay nhắc lại ý kiến trả lời của học viên. - Giáo viên đưa ra khái niệm: - Kh niệm: Đạo đức công chức là một kiểu của đạo đức xã hội, là phạm trù phản ánh và đònh hướng cho thái độ và hành vi ứng xử của công chức trong mối quan hệ xã hội nhằm để thực hiện hoạt động công vụ. - Vậy đạo đức công chức có gì khác biệt so với đạo đức xã hộ(đạo đức thuần túy)? - Giành 2 phút cho học viên suy nghó sau đó mời 2/3 học viên trả lời. - Ghi tóm tắt ý kiến trả lời của học viên lên bảng hay nhắc lại ý kiến trả lời của học viên. - Giáo viên đưa ra những đặc trưng sau: - Những đặc trưng của đạo đức công chức: - Đạo đức công chức luôn luôn gắn liền với hoạt động công vụ. Số hiệu : QT-BSGA –BM03 8 - Khi người công chức không trong lúc thực hiện công vụ như khi học tham gia vào các quan hệ xã hội thì sẽ không xuất hiện đạo đức công chức, cũng có khi ở họ xuất hiện những biểu hiện có tính hướng thiện thì đó chỉ là đạo đức xã hội mà thôi. - Đạo đức công chức được thể hiện trong việc công chức sử dụng quyền lực nhà nước. - Sử dụng quyền lực có đúng với pháp luật hay không? ví dụ: Người không đội nón bảo hiểm trên đoạn đường bắt buộc đội nói bảo hiểm, theo quy đònh của nghò đònh xử phạt vi phạm hành chính trên lónh vực giao thông đường bộ là 30 000đ đến 50.000đ, nhưng cảnh sát giao thông lại phạt 100.000đ. - Hai là sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu quả hay không hiệu quả, hiệu quả cao hay là hiệu quả thấp, ví dụ: Công chức có thẩm quyền mà ban hành quyết đònh đầu tư vào những lónh vực mà đòa phương không có tiền năng hay bất lợi trong tiền năng, dẫn đến lãng phí ngân sách. - Hình thức biểu hiện của đạo đức công chức chính là thái độ, hành vi ứng xử của công chức trong khi thực thi công vụ. - Thái độ ứng xử của cán bộ công chức, nhiệt tình, có trách nhiệm hay là thờ ơ, bàng quang, qua loa, đại khái với trách nhiệm, ví dụ: Công chức khi giải quyết những yêu cầu kiến nghò của nhân dân bất chấp thời giờ và tận tình hướng dẫn nhân dân hoàn tất hồ sơ thủ tục. Không có thái độ thờ ơ, lạnh lùng. - Xử lý của cán bộ công chức giữa lý và tình, ví dụ: Công chức Hải quan giải quyết thông quan hàng hóa bất kể thời gian, cả trong giờ hành chính và ngoài giờ hành chính cũng sẵn sàng, giúp cho doanh nghiệp vận chuyển nhanh được hàng hóa, tránh được những chi phí không đáng phải có . 2. Tính đa dạng trong biểu hiện đạo đức công chức. - Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của quản lý nhà nước là quản lý trên các lónh vực của xã hội từ chính trò, kinh tế , văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng. Mỗi một lónh vực cuả xã hội đều có những tính chất và những đặc điểm khác nhau nên đạo đức công chức được biểu hiện rất đa dạng và phong phú. - Đ ạo đức công chức được biểu hiện rất đa dạng và phong phú, tính đa dạng và phong phú đó được quy đònh bởi tính chất và đặc điểm của đối tượng quản lý của công chức trên các lónh vực của xã hội. - Từ những đặc điểm và tính chất đó làm hình thành nên đạo đức công chức. Có nghiã là công chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lónh nào thì có đạo đức công chức tương ứng với tính chất và đặc điểm của lónh vực đó. - Ví dụ: Trong lónh vực an ninh, người chiến só công an thể hiện đạo đức công chức của mình trong mối quan hệ với tội phạm là mạnh mẽ, dứt khoát trong khi đó, đối với cán bộ công chức là y, bác só trong bệnh viện công đạo Số hiệu : QT-BSGA –BM03 9 đức công vụ được biểu hiện thông qua mối quan hệ với bệnh nhân là gần gũi, thương yêu, cảm thông. . . - Từ đó khi xem xét đánh giá đạo đức công chức không thể lấy những biểu hiện cửa công chức trên lónh vực này để xem xét đánh giá đạo đức cho công chức trên lónh vực kia, tất cả những sự so sánh đó đều là khập khiễng. III. Những điều chỉnh chính trò, pháp luật về đạo đức công chức. (PP. Thuyết trình). - Trong phần ba la mã này có ba tiểu mục sau: - Một là : Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo Đức công chức. - Hai là: Quan điểm của Đảng cộâng sản Việt Nam về đạo đức công chức. - Ba là : Những quy đònh của pháp luật về đạo đức công chức. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo Đức công chức. - Công chứccông bộc của nhân dân. + Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp xây dựng bảo vệ và phát triển đất nước, Sãng sàng hy sinh lợi ích cá nhân, lợi ích gia đình, lợi ích cục bộ để phục sự cho lợi ích quốc gia khi tổ quốc cần. + Hiếu với dân là phải gắn mật thiết với nhân dân phải nắm được tâm tư tình cảm, nguyện vọng của nhân dân. + Yêu thương con người, sống có tình có nghóa tức là yêu thương nhân dân lao động, tin tưởng vào con người, khoan dung, độ lượng với những người lầm đường lạc lối giúp cho mỗi con người ngày càng tiến bộ và dám dấn thân đấu tranh để giải phóng con người. - Cán bộ công chức cần phải cần, kiện liêm chính, chí công vô tư. + Cần: Cần cù, siêng năng với công vụ, làm việc có kế hoạïch, có sáng tạo để đạt để phát huy được hiệu lực và hiệu qủa của quyền lực nhà nước. + Kiệm: Tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền của nhà nước và cuả nhân dân. + Liêm: là luôn luôn tôn trọng và giữ gìn của công, không tham ô, lãng phí. + Chính: ngay thẳng, chính trực, không tự cao, tự đại, luôn luôn phải nhìn lại chính mình, không nònh trên, khinh dưới, không dối trá, lừa lọc + Chí công vô tư: Công tâm, vô tư không thiên vò, tư thù, khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghó đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau. - Đoàn kết với nhân dân lao động trên toàn thế giới. - Vì mục tiêu chung giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột; chống lại mọi biểu hiện của chủ nghóa sô-vanh vò kỷ hẹp hòi, kỳ thò dân tộc. 2. Quan điểm của Đảng cộâng sản Việt Nam về đạo đức công chức. - Công chức trước hết phải phải trung thành với nhà nước, với Đảng và nhân dân suốt đời phấn đấu vì độc lập dân tộc và sự phồn vinh của đất nước. - Tự hào với lòch sử của dân tộc hơn bốn ngìn năm dựng nước và giữ nước. Số hiệu : QT-BSGA –BM03 10 [...]... năm 1998) VI Rèn luyện đạo đức công chức (PP.Làm việc nhóm) - Phần bố la mã này có ba tiểu mục sau: - Một là: Lý do công chức phải rèn luyện đạo đức - Hai là : Chuẩn mực đạo đức công chức - Ba là : Phương hướng rèn luyện đạo đức công chức - Ghi chủ đề lên bảng : + Chủ đề thứ nhất: Tại sao Đảng và nhà nước ta lại phát động cuộc vận động công chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hố Chí Minh? + Chủ... –BM03 14 - Trả lời: Đúng - Câu hỏi 5 : Thể dục thể thao chỉ là trò chơi giải trí của công chức đúng hay sai? Trả lời: Sai * Câu hỏi thảo luận : - I Nhận thức chung về đạo đức - II Đạo đức công chức kiểu đặc thù của đạo đức - III Những điều chỉnh chính trò, pháp luật về đạo đức công chức - VI Rèn luyện đạo đức công chức Số hiệu : QT-BSGA –BM03 15 ... câu hỏi: - Câu hỏi 1: Chuyên đề đạo đức công chức có kết cấu bốn mục la mã đúng hay sai? - Trả lời: Đúng - Câu hỏi 2 : Đạo đức công chức là kiểu đạo đức đặc trưng đúng hay sai? - Trả lời: Đúng - Câu hỏi 3 : Công chức chỉ cần trung thành với nhà nước đúng hay sai? - Trả lời : Sai - Câu hỏi 4 : Ngay thẳng, trung thực, tự trọng và tiết kiệm là chuẩn mực đạo đức của công chức đúng hay sai? Số hiệu : QT-BSGA... quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dòch, cửa quyền tham nhũng” - Pháp lệnh cán bộ công chức 1998 (sửa đổi 2003), Điều 1 qui đònh về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ công chức; Điều 2 qui đònh về nghóa vụ của Số hiệu : QT-BSGA –BM03 11 cán bộ công chức; Điều 6,7,8 qui đònh về những việc công chức không được làm - Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998: - Pháp lệnh thực hành tiết kiện... phát biểu bổ xung sau đógiáo viên trình bày theo nội dung sau: 1 Lý do công chức phải rèn luyện đạo đức - Do yêu cầu của công cuộc đổi mới, đặc biệt là khi nước ta tham gia vào WTO - Do yêu cầu của quan hệ quốc tế - Khắc phục tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống của không ít đội ngũ cán bộ công chức 2 Chuẩn mực đạo đức công chức - Ngay thẳng: Tức là không nể nang , bao che - Trung thực: Tức là... tưởng quan điểm phản động - Sẵn sàng công hiến tài năng, sức lực và chí tuệ cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển của đất nước - Công chức phải vừa hồng, vừa chuyên luôn luôn rèn luyện và làm theo tấm gương của đạo đức Hồ Chí Minh - Công chức phải có đạo đức công chức, dùng quyền lực nhà nước để phụng sự nhân dân, không được dùng quyền lực nhà nước để hành dân - Công chức nhà nước phải là người có khả năng... biện pháp gỡ rối, gỡ khổ cho nhân dân - Chuẩn mực về phong cách ứng xử - Người công chức phải thật sự gương mẫu về tác phong, từ việc đi lại, ăn mặc, nói năng đều phải có văn hóa 3 Những quy đònh của pháp luật về đạo đức công chức - Giới thiệu tài liệu để học viên tự tìm hiểu - Điều 8 Hiến pháp 1992 qui đònh Cán bộ công chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe... mà người công chức bỏ mặc mà phải có nghóa vụ tham gia xây dựng các chính sách mang tính chất xóa đói giảm nghèo, khuyến học có tính khả thi và khi tổ chức thực hiện thì phải kiên quyết - Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao - Thể lực là nền tảng cho hoạt động của công chức, nếu công chức không có thể lực mà chỉ có tài năng thì cái tài năng đó cũng không có ý nghóa gì Chí vì thế mà công chức phải... tác, một nhiệm kỳ công tác, mỗi một cán bộ công chức phải xem xét lại quá trình thực thi công vụ, so sánh với yêu cầu của pháp luật, của xã hội, thấy được những mặt tích cực và những mặt hạn chế và tự mình phải đề ra được các phương pháp, biện pháp để làm phát huy các mặt tích cực cũng như hạn chế các mặt tiêu cực - Rèn luyện bản lónh và kỹ năng lãnh đạo - Công chức là người được sử dụng quyền lực... phải sử dụng thời gian, ngân sách và sức lao động một cách hợp lý nhất 3 Phương hướng rèn luyện đạo đức công chức - Không ngừng tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng: - Quán triệt sâu sát những quan điểm tư tưởng của chủ nghóa Mác-Lênin, đường lối lãnh đạo của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh để thấy rõ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và xu thế tất yếu đi lên của xã hội loài người là xã hội xã hội chủ nghóa . về đạo đức công chức. - Ba là : Những quy đònh của pháp luật về đạo đức công chức. 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đạo Đức công chức. - Công chức là công bộc. công chức. - Hai là: Tính đa dạng trong biểu hiện đạo đức công chức. 1. Khái niệm đạo đức công chức. - Các anh/chò, quan niệm thế nào là đạo đức công chức

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan