1. Sự khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục Đặc điểm Nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục Các pha Không có pha tiềm phát và suy vong, thường có pha lũy thừa kéo dài Có 4 pha: Pha tiềm phát, pha lũy thừa. pha cân bằng, pha suy vong Môi trường nuôi cấy Không được bổ sung các chất dinh dưỡng và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất trong quá trình nuôi cấy Được bổ sung thường xuyên các chất dinh dưỡng đồng thời không ngừng loại bỏ các chất độc hại trong quá trình nuôi cấy Thời gian sinh trưởng của quần thể Thời gian dài Thời gian ngắn Ứng dụng Dùng để thu sinh khối hay sản phẩm VSV trong công nghệ. Dùng để nghiên cứu đường cong sinh trưởng của vi khuẩn qua 4 pha và sản xuất các sản phẩm lên men 2. So với nuôi cấy không liên tục, trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát và pha suy vong vì Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian làm quen với môi trường, tiết enzym cảm ứng để phân giải cơ chất nên có pha tiềm phát (pha lag). Còn trong nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không có pha này. Trong nuôi cấy không liên tục, không được bổ sung dinh dưỡng nên nguồn thức ăn cạn kiệt, không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa nên sản phẩm bài tiết tăng dẫn tới thay đổi tính thẩm thấu của màng và vi khuẩn bị phân hủy. Để tồn tại, vi khuẩn tiết ra các chất ức chế nhau dẫn tới vi kuẩn tự phân hủy ở pha suy vong. Còn Trong nuôi cấy liên tục do thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng chất thải tương đương, quá trình chuyển hóa luôn trong trạng thái tương đối ổn định vì vậy không có pha suy vong. 3. Trong nuôi cấy vi sinh vật môi trường không liên tục, để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào? Vì sao? Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng vì lúc này số lượng VSV trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian nên ta không phải tốn thời gian để nuôi thêm nữa. 4 . Các chất ức chế sự sinh trưởng của VSV Cồn: thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất => ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập. Clo: Có tính oxi hóa mạnh Thuốc tím: Có tính oxi hóa mạnh => oxi hóa các thành phần của tế bào => tiêu diệt VK Chất kháng sinh: diệt khuẩn có chịn lọc Xà phòng: tạo bọt, giảm lực căng bề mặt của nước, rửa trôi VSV Nước muối: làm cho VSV mất nước => VSV bị co nguyên sinh => VSV không phân chia được => chết.Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? Đa số các vi sinh vật gây hỏng thức ăn là VSV ưa ấm.Trong khi đó ở trong tủ lạnh nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng trong tế bào chậm lại, quá trình trao đổi chất chậm, vi sinh vật sinh trưởng và sinh sản chậm => thức ăn lâu bị phân hủy, bên cạnh đó, trong tủ lạnh có thể ức chế được các enzim hô hấp => thức ăn được bảo quản lâu hơn. 2. Vì sao thức ăn chứ nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn? Vì đa số các VSV thích môi trường nhiều nước (có độ ẩm cao) để sinh trưởng và phát triển => thức ăn nhiều nước sẽ dễ bị vi khuẩn xâm nhập 3. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh? Trong sữa chua có sự hoạt đọng của vi khuẩn lactic tạo ra nhiều acid lactic => pH thấp trong môi trường (MT axit) mà đa số vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm ưa trung tính nên trong môi trường axit của sữa chua sẽ ức chế các VSV này => hầu như không có VSV gây bệnh 4. Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi đưa vào tủ lạnh? Vì sau khi ăn thức ăn đã bị nhiễm khuẩn nên khi đun nóng, nhiệt độ tăng cao, nhiều loại VSV gây hại sẽ bị tiêu diệt còn ở trong tủ lạnh nhiệt độ thấp chỉ ức chế sự sinh trưởng của VSV chứ không tiêu diệt được chúng vì vậy phải làm thế để hạn tối đa sự sinh trưởng và phát triển của VSV => thức ăn được bảo vệ tốt và lâu hơn. 5. Vi rút có phải là một sinh vật không? Tại sao? Vi rút chưa được coi là cơ thể sống mà chỉ là dạng sống vì cơ thể cấu tạo đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào, không có những đặc điểm cơ bản của 1 cơ thể sống (nó không có khả năng sống, sinh trưởng, sinh sản và phát triển 1 cách độc lập mà phải sống kí sinh nội bào bắt buộc), ngoài tế bào chủ vi rút là thể vô sinh. Virut chỉ sinh sản phát triển và di truyền những đặc điểm của mình cho thế hệ sau trong tế bào chủ nên được xem là sinh vật khi kí sinh trong tế bào chủ. 6. Vi rút có lợi hay có hại. Cho ví dụ chứng minh? Virut vừa có lợi vừa có hại Ví dụ: + Có lợi: ` Một số loài virut được dùng để làm thể truyền gen trong việc sản xuất các chế phẩm sinh học ` Virut nhân đa diện thuộc nhóm Baculo được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu. + Có hại: ` Có khoảng 1000 loài vi rut gây bệnh cho các loài thực vật ` Các virut kí sinh làm chết người và động vật như: H1N1, H5N1, Ebola… 7. Miễn dịch là gì? Cho ví dụ về miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh Ví dụ: + Miễn dịch đặc hiệu: Da và niêm mạc là bức tường thành không cho VSV xâm nhập, Đại thực bào và bạch cầu trung tính tiêu diệt VSV theo cơ chế thực bào. + Miễn dich không đặc hiệu: Sau khi tiêm vắc xin phòng chống viêm não nhật bản thì cơ thể sẽ không mắc căn bệnh này (trong thời gian mà vắc xin còn tác dụng) 8. Xung quanh ta có rất nhiều sinh vật gây bệnh nhưng tại sao chúng ta vẫn sống khỏe mạnh? Vì cơ thể chúng ta tự biết bảo vệ mình bằng bằng các cơ chế thích ứng thích ứng rất phức tạp và hoàn hảo gọi là miễn dịch gồm miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu (…) ngoài ra còn do điều kiện gây bệnh... 9. Miễn dịch đặc hiệu:là miễn dịch hình thành để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên và phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên… Gồm MD thể dịch và miễn dịch tế bào Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh và không phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. 10. – Miễn dịch thể dịch sản xuất ra các kháng thể để chống lại sự xâm nhập của kháng nguyên. Kháng thể nằm trong thể dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết) Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức. Tế bào này khi phát hieebj tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra protein độc làm cho virut không nhân lên được.
Trang 11. Sự khác nhau giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục
Đặc điểm Nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục
Các pha Không có pha tiềm phát và
suy vong, thường có pha lũy thừa kéo dài
Có 4 pha: Pha tiềm phát, pha lũy thừa pha cân bằng, pha suy vong
Môi trường
nuôi cấy
Không được bổ sung các chất dinh dưỡng và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất trong quá trình nuôi cấy
Được bổ sung thường xuyên các chất dinh dưỡng đồng thời không ngừng loại bỏ các chất độc hại trong quá trình nuôi cấy
Thời gian sinh
trưởng của
quần thể
Thời gian dài Thời gian ngắn
Ứng dụng Dùng để thu sinh khối hay
sản phẩm VSV trong công nghệ
Dùng để nghiên cứu đường cong sinh trưởng của vi khuẩn qua 4 pha và sản xuất các sản phẩm lên men
2 So với nuôi cấy không liên tục, trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát và pha suy vong vì
- Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian làm quen với môi
trường, tiết enzym cảm ứng để phân giải cơ chất nên có pha tiềm phát (pha lag) Còn trong nuôi cấy liên tục, môi trường ổn định, vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không có pha này
- Trong nuôi cấy không liên tục, không được bổ sung dinh dưỡng nên nguồn thức
ăn cạn kiệt, không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa nên sản phẩm bài tiết tăng dẫn tới thay đổi tính thẩm thấu của màng và vi khuẩn bị phân hủy Để tồn tại, vi khuẩn tiết ra các chất ức chế nhau dẫn tới vi kuẩn tự phân hủy ở pha suy vong Còn Trong nuôi cấy liên tục do thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng chất thải tương đương, quá trình chuyển hóa luôn trong trạng thái tương đối ổn định vì vậy không có pha suy vong
3 Trong nuôi cấy vi sinh vật môi trường không liên tục, để thu được số lượng
vi sinh vật tối đa thì ta nên dừng ở pha nào? Vì sao?
- Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng vì lúc này số lượng VSV trong quần thể đạt
Trang 2cực đại và không đổi theo thời gian nên ta không phải tốn thời gian để nuôi thêm nữa
4 Các chất ức chế sự sinh trưởng của VSV
- Cồn: thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất => ngăn không cho
vi khuẩn xâm nhập
- Clo: Có tính oxi hóa mạnh
- Thuốc tím: Có tính oxi hóa mạnh => oxi hóa các thành phần của tế bào => tiêu diệt VK
- Chất kháng sinh: diệt khuẩn có chịn lọc
- Xà phòng: tạo bọt, giảm lực căng bề mặt của nước, rửa trôi VSV
- Nước muối: làm cho VSV mất nước => VSV bị co nguyên sinh => VSV không phân chia được => chết.Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
Đa số các vi sinh vật gây hỏng thức ăn là VSV ưa ấm.Trong khi đó ở trong tủ lạnh nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng trong tế bào chậm lại, quá trình trao đổi chất chậm,
vi sinh vật sinh trưởng và sinh sản chậm => thức ăn lâu bị phân hủy, bên cạnh đó, trong tủ lạnh có thể ức chế được các enzim hô hấp => thức ăn được bảo quản lâu hơn
2. Vì sao thức ăn chứ nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
Vì đa số các VSV thích môi trường nhiều nước (có độ ẩm cao) để sinh trưởng và phát triển => thức ăn nhiều nước sẽ dễ bị vi khuẩn xâm nhập
3. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
Trong sữa chua có sự hoạt đọng của vi khuẩn lactic tạo ra nhiều acid lactic => pH thấp trong môi trường (MT axit) mà đa số vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm ưa trung tính nên trong môi trường axit của sữa chua sẽ ức chế các VSV này => hầu như không có VSV gây bệnh
4. Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi đưa vào tủ lạnh?
Vì sau khi ăn thức ăn đã bị nhiễm khuẩn nên khi đun nóng, nhiệt độ tăng cao, nhiều loại VSV gây hại sẽ bị tiêu diệt còn ở trong tủ lạnh nhiệt độ thấp chỉ ức chế
sự sinh trưởng của VSV chứ không tiêu diệt được chúng vì vậy phải làm thế để hạn tối đa sự sinh trưởng và phát triển của VSV => thức ăn được bảo vệ tốt và lâu hơn
5. Vi rút có phải là một sinh vật không? Tại sao?
Vi rút chưa được coi là cơ thể sống mà chỉ là dạng sống vì cơ thể cấu tạo đơn giản,
Trang 3sản phát triển và di truyền những đặc điểm của mình cho thế hệ sau trong tế bào chủ nên được xem là sinh vật khi kí sinh trong tế bào chủ
6. Vi rút có lợi hay có hại Cho ví dụ chứng minh?
- Virut vừa có lợi vừa có hại
- Ví dụ:
+ Có lợi: ` Một số loài virut được dùng để làm thể truyền gen trong việc sản xuất các chế phẩm sinh học
` Virut nhân đa diện thuộc nhóm Baculo được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu
+ Có hại: ` Có khoảng 1000 loài vi rut gây bệnh cho các loài thực vật
` Các virut kí sinh làm chết người và động vật như: H1N1, H5N1, Ebola…
7. Miễn dịch là gì? Cho ví dụ về miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu
- Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
- Ví dụ: + Miễn dịch đặc hiệu: Da và niêm mạc là bức tường thành không cho VSV xâm nhập, Đại thực bào và bạch cầu trung tính tiêu diệt VSV theo cơ chế thực bào + Miễn dich không đặc hiệu: Sau khi tiêm vắc xin phòng chống viêm não nhật bản thì cơ thể sẽ không mắc căn bệnh này (trong thời gian mà vắc xin còn tác dụng)
8. Xung quanh ta có rất nhiều sinh vật gây bệnh nhưng tại sao chúng ta vẫn sống khỏe mạnh?
Vì cơ thể chúng ta tự biết bảo vệ mình bằng bằng các cơ chế thích ứng thích ứng rất phức tạp và hoàn hảo gọi là miễn dịch gồm miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu (…) ngoài ra còn do điều kiện gây bệnh
9. Miễn dịch đặc hiệu: là miễn dịch hình thành để đáp ứng lại sự xâm nhập của
kháng nguyên và phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên… Gồm MD thể dịch
và miễn dịch tế bào
Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh và không
phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên
10. – Miễn dịch thể dịch sản xuất ra các kháng thể để chống lại sự xâm nhập của
kháng nguyên Kháng thể nằm trong thể dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết)
- Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc có nguồn gốc từ
tuyến ức Tế bào này khi phát hieebj tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra protein độc làm cho virut không nhân lên được