1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ LỚP 9

12 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 125,5 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 9.rar (51 KB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Năm học: 2011 2012 C©u 1: Vai trß cña NguyÔn ¸i Quèc trong viÖc chuÈn bÞ vÒ chÝnh trÞ, t­ t­ëng ®Ó thµnh lËp chÝnh ®¶ng cña giai cÊp v« s¶n ë ViÖt Nam? 1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 1923). + Tháng 6 1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp gửi tới Hội nghị Vécxai bản yêu sách đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. + Tháng 7 1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba. + Tháng 12 1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp. Như vậy, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước: đó là con đường CM vô sản, kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa Mác Lênin. + Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp Thuộc địa. Năm 1922, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Người cùng khổ, viết bài cho các báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp. Các sách báo trên được bí mật chuyển về Việt Nam. 2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 1924). + Tháng 6 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, sau đó ở lại Liên Xô vừa học tập nghiên cứu vừa làm việc (viết bài cho báo Sự thật và tạp chí Thư tín Quốc tế). + Năm 1924, tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Nguyễn Ái Quốc đã đọc tham luận về Nhiệm vụ cách mạng ở các nước thuộc địa và mối quan hệ giữa cách mạng ở các nước thuộc địa với phong trào công nhân ở các nước đế quốc. Những quan điểm cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận được dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lênin là bước chuẩn bị về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. 3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 1925). + Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, Người đã tiếp xúc với các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam và thanh niên yêu nước mới sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn (6 1925). + Người đã lập ra báo Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc đã được tập hợp và in thành sách Đường Kách mệnh (1927), nêu ra phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. + Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã tiến hành “vô sản hóa”, góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam. C©u 2: Tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh vÒ hoµn c¶nh lÞch sö, qu¸ tr×nh thµnh lËp, ý nghÜa sù ra ®êi cña 3 tæ chøc céng s¶n ®Çu tiªn ë ViÖt nam? + Hoàn cảnh: Cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nhân đi theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu phải có một chính đảng của giai cấp vô sản để lãnh đạo cách mạng. + Quá trình ra đời: Trong nội bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân biệt thành hai tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng thành lập ở Bắc Kì (tháng 6 1929), An Nam Cộng sản đảng thành lập ở Nam Kì (tháng 8 1929). Bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng đã thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (tháng 9 1929). + Ý nghĩa lịch sử: Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong vòng chưa đầy 4 tháng, chứng tỏ tư tưởng cộng sản đã giành được ưu thế trong phong trào dân tộc, chứng tỏ các điều kiện thành lập đảng cộng sản ở Việt Nam đã chín muồi. C©u 3: Hoµn c¶nh lÞch sö, néi dung cña héi nghÞ thµnh lËp §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam (321930)? Ph©n tÝch ý nghÜa lÞch sö cña viÖc thµnh lËp §¶ng? Vai trß cña NguyÔn ¸i Quèc víi sù ra ®êi cña §¶ng? + Hoàn cảnh lịch sử: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc, dân chủ phát triển. Trước sự phát triển của phong trào, đế quốc, phong kiến và bọn tay sai đã điên cuồng đàn áp. Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, không có lợi cho phong trào cách mạng. Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải có một chính đảng thống nhất trong cả nước. Quốc tế Cộng sản đã ủy nhiệm cho Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Hội nghị đã họp từ (ngày 6 tháng 1 năm 1930 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930), tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc). + Nội dung Hội nghị: Hội nghị đã tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Thông qua Chính cương , Sách lược và Điều lệ (vắn tắt) của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo. Nội dung của chính cương, sách lược vắn tắt: (Đó là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam.. Mang tính chất dân tộc và giai cấp sâu sắc). Nguyễn Ái Quốc đã ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. Ngày 24 2 1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn cũng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy, ba tổ chức cộng sản đã hợp nhất thành một đảng duy nhất. + Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng: Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng.( Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã quyết định lấy ngày 3 2 hằng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng). + Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN; là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng. Từ đây cách mạng Việt Nam đã trở thành bộ phận của cách mạng thế giới. Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng VN. + Vai trò của Nguyễn ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng + Trực tiếp tổ chức và chủ trì Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam tại Hương Cảng TQ. + Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức cộng sản trong nước, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một ĐCS duy nhất. + Viết và thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt. Đây được coi là cương lĩnh đầu tiên của Đảng. + Đề ra kế hoạch để các tổ chức cộng sản về nước xúc tiến việ hợp nhất, dồi đi đến thành lập ĐCS VN. C©u 4: Tr×nh bµy nguyªn nh©n vµ diÔn biÕn cña phong trµo c¸ch m¹ng 19301931? ý nghÜa lÞch sö cña phong trµo c¸ch m¹ng 19301931? a. Nguyên nhân : Kinh tế: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) từ các nước tư bản đó lan nhanh sang cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. Thêm vào đó là chính sách áp bức, bóc lột của đế quốc và phong kiến làm cho đời sống của nhân dân càng thêm khổ cực. Mâu thuẫn xó hội trở lờn gay gắt. Chính trị: sau cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi, Phỏp tiến hành cuộc khủng bố trắng, khiến tỡnh hỡnh Đông Dương trở lên căng thẳng. Giữa lúc tình hình Đông Dương đang căng thẳng, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng đó khộo lộo kết hợp hai khẩu hiệu Độc lập dân tộc và Ruộng đất dân cày, vỡ vậy đó đáp ứng phần nào nguyện vọng nhân dân, kịp thời tập hợp họ lại và phát động họ đấu tranh. Ba nguyên nhân trên đó dẫn tới bựng nổ phong trào cách mạng 19301931, trong đó nguyên nhân ĐCS VN ra đời là cơ bản, quyết định bùng nổ phong trào. b. Diễn biến: + Nửa đầu năm 1930, phong trào đấu tranh của nhân dân ta đã nổ ra mạnh mẽ khắp cả nước. Tiêu biểu là ngày 1 5 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công nhân và nông dân cả nước đã tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động dưới nhiều hình thức để biểu dương lực lượng và tỏ rõ sự đoàn kết với vô sản thế giới. + Phong trào nổ ra mạnh mẽ nhất ở Nghệ Tĩnh: Tháng 9 1930, phong trào công nông đã phát triển dến đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công cơ quan chính quyền địch. Chính quyền của đế quốc, phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã tan rã. Các Ban Chấp hành Nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Lần đầu tiên, nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ Tĩnh. Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất,... Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra được 4 5 tháng thì bị đế quốc phong kiến tay sai đàn áp. Từ giữa năm 1931, phong trào tạm thời lắng xuống. c. Ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh: Đây là sự kiện trọng đại trong lịch sử nước ta. Lần đầu tiên, liên minh công nông được thiết lập để chống đế quốc, phong kiến và đã giáng một đòn mạnh mẽ vào nền thống trị của đế quốc phong kiến. Chứng tỏ sức mạnh của công nhân và nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, có khả năng đánh đổ chính quyền của thực dân phong kiến, xây dựng xã hội mới. Đây là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng để chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám sau này. C©u 5: Nªu nh÷ng chuyÓn biÕn cña t×nh h×nh thÕ giíi vµ ViÖt Nam cã t¸c ®éng ®Õn c¸ch m¹ng n­íc ta thêi kú 19361939? Tr×nh bµy nh÷ng ho¹t ®éng ®Êu tranh c«ng khai hîp ph¸p cña nh©n d©n ta trong thêi kú 19361939? Nªu ý nghÜa lÞch sö? 1. Tình hình thế giới và trong nước. + Tình hình thế giới: Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản, trở thành mối nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến tranh thế giới mới đe dọa hòa bình và an ninh thế giới. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 1935) đề ra những chủ trương mới: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa. Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả. + Trong nước: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng những chính sách phản động của thực dân Pháp ở thuộc địa đã làm cho đời sống nhân dân ta càng đói khổ, ngột ngạt. 2. Mặt trận Dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ. + Chủ trương của Đảng: Xác định kẻ thù trước mắt là bọn phản động Pháp và tay sai. Nhiệm vụ là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do, cơm áo, hòa bình. Chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương. Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. + Diễn biến: Phong trào Đông Dương Đại hội (8 1936) nhằm thu thập nguyện vọng của quần chúng, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội. Phong trào “đón rước” Phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới, thực chất là biểu dương lực lượng, đưa “dân nguyện”. Phong trào đấu tranh của quần chúng với các cuộc bãi công, bãi thị, biểu tình... Tiêu biểu là cuộc mít tinh tại Khu Đấu xảo (Hà Nội) nhân ngày Quốc tế Lao động 1 5 1938. Trong phong trào báo chí công khai, nhiều tờ báo của Đảng và Mặt trận ra đời như Tiền phong, Dân chúng, Lao động,... nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin và chính sách của Đảng. + Ý nghĩa của phong trào: Qua phong trào, tư tưởng Mác Lênin, đường lối của Đảng được tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng. Các tổ chức Đảng được phát triển, cán bộ cách mạng được rèn luyện. Qua phong trào, quần chúng nhân dân được giác ngộ, tập dượt đấu tranh, đội quân chính trị của quần chúng gồm hàng triệu người từ thành thị đến nông thôn được tập hợp. Phong trào dân chủ 1936 1939 là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. C©u 6: Hoµn c¶nh dÉn tíi viÖc §¶ng ta chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh vµ sù ph¸t triÓn cña lùc l­îng c¸ch m¹ng sau khi ViÖt Minh thµnh lËp? a. Hoàn cảnh ra đời: + Hoàn cảnh thế giới: Phát xít Đức chuẩn bị tiến công Liên Xô. Trên thế giới dần hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu, một bên là khối phát xít Đức Ý Nhật. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ. + Hoàn cảnh trong nước: Nhật vào Đông Dương, Pháp Nhật câu kết với nhau để áp bức, thống trị nhân dân Đông Dương, vận mệnh của dân tộc đang nguy vong hơn bao giờ hết. Ngày 28 1 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước. Người đã chủ trì Hội nghị TW lần thứ 8 (từ ngày 10 đến ngày 19 5 1941) họp tại Pác Bó (Cao Bằng). Hội nghị đã chủ trương: trước hết phải giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi ách Pháp Nhật. Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực hiện khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”. Hội nghị đã thành lập Mặt trận Việt Minh (ngày 19 5 1941). b. Hoạt động của Mặt trận Việt Minh. + Xây dựng lực lượng cách mạng: Ở căn cứ Bắc Sơn Vũ Nhai: Các đội du kích đã được thống nhất thành đội Cứu quốc quân và phát động chiến tranh du kích, sau phân tán nhỏ để gây cơ sở trong quần chúng. Ở các nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân như học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc vào Mặt trận cứu quốc. Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản một số tờ báo để tuyên truyền đường lối cách mạng. + Tiến lên đấu tranh vũ trang: Tháng 5 1944, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa. Ngày 22 12 1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập. Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị của ta đã phát triển mạnh, hỗ trợ cho nhau, góp phần mở rộng căn cứ địa cách mạng Việt Bắc và thúc đẩy phong trào cách mạng trong cả nước. C©u 7: H•y tr×nh bµy: Hoµn c¶nh lÞch sö, diÔn biÕn chÝnh, ý nghÜa lÞch sö vµ nguyªn nh©n thµnh c«ng cña C¸ch m¹ng th¸ng T¸m? 1. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. + Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn cuối: phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8 1945). Ở trong nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ. + Ngay khi nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy. + Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (ngày 14 và 15 8 1945) ở Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định phát động Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào nước ta. + Tiếp đó, Đại hội Quốc dân Tân Trào họp (16 8) tán thành quyết định khởi nghĩa của Đảng, lập Ủy ban Giải phóng dân tộc. Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước nổi dậy khởi nghĩa. 2. Giành chính quyền ở Hà Nội. + Ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp, không khí cách mạng rất sôi động... Các đội Tuyên truyền xung phong của Việt Minh hoạt động khắp thành phố... + Ngày 15 8, Việt Minh tổ chức diễn thuyết ở ba rạp hát trong thành phố. + Ngày 16 8, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện khắp nơi. Chính phủ bù nhìn lung lay đến tận gốc rễ. + Ngày 19 8, mít tinh tại Nhà hát lớn biến thành cuộc biểu tình đánh chiếm các công sở chính quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội 3. Giành chính quyền trong cả nước. + Từ ngày 14 đến 18 8, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất cả nước là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và Quảng Nam. + Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế (23 8), Sài Gòn (25 8). Đến ngày 28 8, Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. + Ngày 2 9 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 4. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám. + Ý nghĩa: Đối với dân tộc: Cách mạng tháng Tám là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật Pháp, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa nước ta trở thành một nước độc lập, đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người dân của nước độc lập, tự do, làm chủ nước nhà; mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta kỉ nguyên độc lập, tự do. Đối với thế giới: Thắng lợi của cách mạng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc; góp phần củng cố hòa bình ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, trên toàn thế giới nói chung. + Nguyên nhân thành công: Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có Đảng Cộng sản Đông dương và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng ứng. Tình đoàn kết của tất cả các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội (đặc biệt là khối liên minh công nông) trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh đã đánh bại phát xít Nhật. C©u 8: Tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh vÒ t×nh h×nh n­íc ta n¨m ®Çu tiªn sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m? §¶ng vµ Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®• l•nh ®¹o nh©n d©n ta gi¶i quyÕt nh÷ng khã kh¨n Êy nh­ thÕ nµo ®Ó b¶o vÖ ®éc lËp d©n téc, gi÷ v÷ng vµ cñng cè chÝnh quyÒn nh©n d©n? 1. Những thuận lợi và khó khăn của nước VN DCCH sau ngày độc lập + Khó khăn: Sau Cách mạng tháng Tám, đất nước ta gặp phải rất nhiều khó khăn, ở vào tình thế hiểm nghèo như “ngàn cân treo sợi tóc”: Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch và bọn tay sai phản động ồ ạt kéo quân vào nước ta, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh cũng kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Trong nước, các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng. Nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hậu quả của nạn đói năm Ất Dậu (cuối 1944 đầu 1945) chưa được khắc phục, lụt lội, hạn hán diễn ra, sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe dọa đời sống nhân dân. Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng. Nhà nước chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương. Hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội vẫn còn phổ biến. + Thuận lợi: Phong trào cách mạng thế giới lên cao. Nhân dân ta phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh. 2. Những chủ trương và biện pháp nhằm giải quyết khó khăn, bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám. a. Xây dựng chính quyền: Nhiệm vụ trung tâm là phải xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân. + Ngày 611946 tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội. + Ngày 231946 Quốc hội họp phiên họp đầu tiên, bầu ban dự thảo Hiến pháp và bầu chính phủ chính thức do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. + Sau bầu cử Quốc hội là bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp để củng cố chính quyền ở địa phương. b. Giải quyết nạn đói, nạn dốt, những khó khăn về tài chính: + Nạn đói: trước mắt thực hiện nhường cơm xẻ áo, thực hiện hũ gạo tiết kiệm, ngày đồng tâm. Về lõu dài thỡ đẩy mạnh tăng gia sản xuất. Kết quả là chỉ trong thời gian ngắn nạn đói được đẩy lùi. + Nạn dốt: mở cỏc lớp học bình dân, kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ. thành lập cơ quan bình dân học vụ(891945)... + Giải quyết khó khăn về tài chính: kêu gọi tinh thần tự nguyên đóng góp của nhân dân, thông qua quỹ độc lập và tuần lễ vàng. Phát hành tiền Việt Nam(23111946). c. Chống giặc ngoai xâm: diễn ra qua hai thời kì .Trước và sau 631946: + Trước 631946: ta chủ trương hũa với quõn Tưởng ở miền Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam. + Sau ngày 631946: ta chủ trương hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Chủ chương này của ta được thể hiện việc ta ký Hiệp định sơ bô ngày 631946 và tạm ước 1491946. => Đây là những chủ trương sáng suốt và tài tỡnh, mềm dẻo về sỏch lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc, biết lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ của kẻ thù không cho chúng có điều kiện tập trung lực lượng chống phá ta….Đưa nước ta vượt qua mọi khó khăn và thoát khỏi tỡnh thế hiểm nghốo, sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu lâu dài với pháp. C©u 9: Hoµn c¶nh bïng næ cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc? Néi dung c¬ b¶n cña Lêi kªu gäi toµn quèc kh¸ng chiÕn cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh? a. Hoàn cảnh lịch sử: + Sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6 3 1946) và Tạm ước (14 9 1946), thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công quân ta ở Nam Bộ và Trung Bộ, ở Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội (12 1946). Ngày 18 12 1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu... nếu không chúng sẽ hành động vào sáng ngày 20 12 1946. + Trước đó, Ban Thường vụ TW Đảng họp (ngày 18 và 19 12 1946), quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Tối 19 12 1946, Hồ Chủ Tịch ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. + Hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch, nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến. b. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta: + Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong các văn kiện: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ TW Đảng và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (9 1947). + Đó là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Tập trung vào hai nội dung: Kháng chiến toàn dân, tất cả mọi người tham gia kháng chiến. Kháng chiến toàn diện, trên tất cả các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao,... C©u 10: Bèi c¶nh lÞch sö, ©m m­u cña thùc d©n Ph¸p, chñ tr­¬ng cña ta, diÔn biÕn, kÕt qu¶ vµ ý nghÜa trong chiÕn dÞch ViÖt B¾c thu ®«ng 1947? a. Nguyên nhân : + Pháp ngày càng khó khăn, lúng túng trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. + Tháng 31947 Pháp cử Bôlaéc sang làm cao ủy Đông Dương thay cho Đácgiăngliơ.Thực dân Pháp chuẩn bị mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc. Âm mưu Pháp tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc: Phá tan cơ quan đầu nóo khỏng chiến của ta. Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực. Khóa chặt biên giới Việt Trung nhằm ngăn chặn sự liên lạc giữa ta với quốc tế. Dùng thắng lợi về quân sự để thúc đẩy sự thành lập chính quyền bù nhỡn trờn toàn quốc và nhanh chúng kết thỳc chiến tranh. Chủ trương của ta: Ngày 15101947 Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”. b. Diễn biến: Về phía Pháp: ngày 7101947 Pháp huy động 12.000 quân tấn công lên Việt Bắc theo 3 hướng: + Cánh quân dù : sáng ngày 7101947 Pháp cho bộ phận quân nhảy dù nhảy xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. + Cánh quân bộ: cùng ngày 7101947 một binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn theo đường số 4 tiến lên Cao Bằng; một bộ phận khác theo đường số 3 vũng xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kỡm thứ nhất kẹp chặt Việt Bắc ở phớa Đông và phía Bắc. + Cánh quân thủy: ngày 9101947 binh đoàn hỗn hợp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô tiến lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa tạo thành gọng kỡm thứ hai bao võy Việt Bắc từ phớa Tây. Chúng dự định hai gọng kìm sẽ gặp nhau và khộp chặt ở Đài Thị (Đông Bắc Chiêm Hóa). Về phía ta: + Tại Bắc Cạn: Quân địch vừa nhảy dù xuống đó bị ta bao ây tiêu diệt. + Ở hướng Đông (cánh quân bộ): quõn ta chặn đánh địch trên đường số 4, lập nhiều chiến công, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau (30101947). Sau trận này, địch khiếp sợ. Đường số 4 trở thành con đường chết của giặc Pháp + Ở hướng Tây (cánh quân thủy): Ta phục kớch và đánh chìm nhiều tàu chiến của địch trên sông Lô, tiêu biểu tại Đoan Hùng, Khoan Bộ, Khe Lau... + Phối hợp với chiến trường Việt Bắc quân và dân cả nước phối hợp chiến đấu phá tan âm mưu của địch. Đến ngày 19121947quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. c. Kết quả và ý nghĩa lịch sử: + Kết quả: Loại khỏi vùng chiến đấu 6000 tên địch, 16 máy bay, 11 tàu chiến và ca nô... Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững, cơ quan đầu nóo khỏng chiến được bảo vệ an toàn, bộ đội ta trưởng thành. + Ý nghĩa lịch sử: Là cuộc phản công lớn đầu tiên của ta có ý nhĩa chiến lược quan trọng trong năm đầu toàn quốc kháng chiến. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của chúng buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài. Chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến lâu dài của Đảng và sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc. Là mốc khởi đầu của sự thay đổi về tương quan lực lượng cú lợi cho ta. C©u 11: Bèi c¶nh lÞch sö, ©m m­u cña thùc d©n Ph¸p, chñ tr­¬ng cña ta, diÔn biÕn, kÕt qu¶ vµ ý nghÜa trong chiÕn dÞch biªn giíi thu ®«ng 1950? a. Hoàn cảnh: Trong nước: Sau chiến thắng Việt Bắc ta giành được nhiều thắng lợi: chính quyền cách mạng ngày càng được củng cố, chiến tranh du kích phát triển mạnh ở vùng sau lưng địch, lực lượng cách mạng được phát triển, hậu phương được xây dựng vững chắc. Trong khi đó Pháp ngày càng sa lầy và gặp nhiều khó khăn trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Tỡnh hỡnh thế giới: Cú nhiều chuyển biến cú lợi cho ta song bất lợi cho Pháp. Ngày 1101949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa ra đời… Từ tháng 11950, Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN lần lược công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta. Âm mưu của Pháp: Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, nhờ sự giỳp sức của Mỹ thực dõn Phỏp thụng qua kế hoạch Rơve nhằm: + Khóa chặt biên giới Việt Trung bằng cách tăng cường hệ thống phũng ngự trờn đường số 4. + Thiết lập hành lang Đông Tây để cắt đứt sự liên lạc giữa Việt Bắc với Liên khu III và liờn khu IV. Với hai hệ thống phũng ngự trờn, thực dõn Phỏp chuẩn bị mở cuộc tấn cụng qui mụ lớn lờn Việt Bắc lần hai. Chủ trương và sự chuẩn bị của ta: Chủ động mở chiến dich Biên Giới nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, củng cố và mở rộng căn cứ địa ViệtBắc, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch. b. Diễn biến: + Sáng ngày 1691950 ta tấn công cứ điểm Đông Khê đến ngày 189 ta hoàn toàn tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê đẩy địch vào tỡnh thế nguy khốn: uy hiếp Thất Khờ, Cao Bằng bị cụ lập, hệ thống phũng ngự trờn đường số 4 bị lung lay. + Pháp rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời cho một cánh quân từ Thất Khê lên đánh chiếm lại Đông Khê. + Đoán được ý đồ của địch ta bố trí quân mai phục, kiên nhẫn chờ đợi đánh quân tiếp viện. Sau 8 ngày chiến đấu (từ ngày 110 đến 8101950) ta đó tiờu diệt gọn hai binh đoàn của địch làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân của chúng. + Từ ngày 10 đến 22101950 địch hốt hoảng rút khỏi các cứ điểm cũn lại trờn đường số 4. Chiến dịch kết thỳc thắng lợi. c. Kết quả và ý nghĩa lịch sử: + Kết quả: Loại khỏi vũng chiến đấu 8.300 tên địch, thu và phá hủy 3.000 tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh; Khai thông biên giới Việt Trung dài 750 Km; Chọc thủng hành lang Đông Tây; Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng. + Ý nghĩa: Đây là thất bại lớn của địch cả về quân sự lẫn chính trị, địch bị đẩy vào thế phũng ngự bị động; Đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong cục diện chiến trường, ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính. C©u 12: ChiÕn cuéc ®«ng xu©n 19531954 (©m m­u cña ®Þch, chñ tr­¬ng kÕ ho¹ch cña ta, tãm t¾t diÔn biÕn)? + Tháng 9 1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, đề ra phương hướng chiến lược của ta là: tập trung lực lượng mở các cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà lực lượng địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta. + Thực hiện phương hướng chiến lược trên, tháng 12 1953, bộ đội ta tiến công vào giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây thành điểm tập trung quân thứ hai của chúng. + Đầu tháng 12 1953, Liên quân Lào Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xênô, biến nơi đây thành điểm tập trung binh lực thứ ba của Pháp. + Tháng 1 1954, Liên quân Lào Việt tiếp tục tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang, biến nơi đây thành điểm tập trung quân thứ tư của Pháp. + Tháng 2 1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâycu, địch phải tăng cường lực lượng và biến Plâycu thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp. C©u 13: ChiÕn dÞch lÞch sö §iÖn Biªn Phñ (©m m­u cña ®Þch, chñ tr­¬ng kÕ ho¹ch cña ta, diÔn biÕn, kÕt qu¶, ý nghÜa)? + Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu... + Đầu tháng 12 1954, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. + Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ ngày 13 3 1954 đến hết ngày 7 5 1954, chia làm 3 đợt: Đợt 1: Quân ta tiến công và tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. Đợt 2: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. Đợt 3: Quân ta tiến công tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung tâm và phân khu Nam. Chiều 7 5 1954, tướng Đờ Caxtơri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng. + Kết quả: Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh. + Ý nghĩa: Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. C©u 14: Nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p? + Ý nghĩa lịch sử: Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta trong gần một thế kỉ. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. + Nguyên nhân thắng lợi: Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo,... Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang với ba thứ quân không ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc. Tình đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Miên Lào; sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN cùng các lực lượng tiến bộ khác. C©u 15: Cho biÕt ®Æc ®iÓm, t×nh h×nh n­íc ta sau HiÖp ®Þnh Gi¬nev¬? MÜ DiÖm cã ©m m­u vµ hµnh ®éng pha ho¹i HiÖp ®Þnh Gi¬nev¬ nh­ thÕ nµo? + Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5 1955), nhưng Hội nghị hiệp thương giữa hai miền Nam Bắc để tổ chức Tổng tuyển cử chưa được tiến hành. + Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam, thực hiện âm mưu chia cắt đất nước ta làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng. C©u 16: Sau n¨m 1954 c¸ch m¹ng tõng miÒn B¾c Nam cã yªu cÇu vµ nhiÖm vô nh­ thÕ nµo? 1 ë miÒn B¾c: KÕt hîp ®Êu tranh chèng chiÕn tranh ph¸ ho¹i cña MÜ, nh»m b¶o vÖ miÒn B¾c vµ phèi hîp víi cuéc chiÕn ®Êu gi¶i phãng miÒn Nam. X©y dung miÒn B¾c thµnh c¨n cø ®Þa c¸ch m¹ngcña c¶ n­íc vµ lµ hËu ph­¬ng kh¸ng chiÕn chèng MÜ. 2 ë miÒn Nam: TiÕn hµnh chiÕn tranh nh©n d©n, chiÕn tranh gi¶i phãng, chèng chiÕn tranh x©m l­îc thùc d©n míi cña MÜ nh»m gi¶i phãng miÒn Nam, b¶o vÖ miÒn B¾c, phèi hîp víi chiÕn ®Êu cña nh©n d©n Lµo vµ Campuchia. 3 NhiÖm vô chung: §Êu tranh gi¶i phßng miÒn Nam, hoµn thµnh c¸ch m¹ng d©n chñ nh©n d©n trong c¶ n­íc, thèng nhÊt ®Êt n­íc, t¹o ®iÒu kiÖn c¶ n­íc ®i lªn CNXH. C¸ch m¹ng n­íc ta cßn gãp phÇn b¶o vÖ hoµ b×nh ë §«ng Nam ¸ vµ thÕ giíi. 4 VÞ trÝ, vai trß cña c¸ch m¹ng tõng miÒn: MiÒn B¾c lµ hËu ph­¬ng cã vai trß quyÕt ®Þnh nhÊt; miÒn Nam tiÒn tuyÕn cã vai trß quyÕt ®Þnh trùc tiÕp. C¸ch m¹ng hai miÒn g¾n bã, t¸c ®éng vµ thóc ®Èy lÉn nhau cïng ph¸t triÓn. Th¾ng lîi cña mçi miÒn lµ th¾ng lîi chung cña c¸ch m¹ng hai miÒn. C©u 17: Trong thêi kú 19541960, miÒn B¾c thùc hiÖn nh÷ng nhiÖm vô kinh tÕ, x• héi g×? Thµnh tùu, khã kh¨n vµ h¹n chÕ? Nguyªn nh©n cña khã kh¨n vµ h¹n chÕ ®ã? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 28, môc II. C©u 18: Tr×nh bµy nguyªn nh©n, diÔn biÕn, kÕt qu¶ vµ ý nghÜa lÞch sö cña phong trµo “§ång Khëi” ë miÒn Nam (19591960)? 1. Nguyªn nh©n: Do chÝnh s¸ch khñng bè, tµn b¹o cña Mü DiÖm (®Ønh cao lµ ®¹o luËt 1059) ®• buéc nh©n d©n miÒn Nam vïng lªn ®Êu tranh. 2. DiÔn biÕn, kÕt qu¶: Tõ c¸c cuéc næi dËy ë c¸c ®Þa ph­¬ng: B¾c ¸i (21959), Trµ Bång (81959) ®• lan réng kh¾p miÒn Nam thµnh cao trµo c¸ch m¹ng. Ngµy 1711960 TØnh uû BÕn Tre ®• l•nh ®¹o nh©n d©n 3 x• ë huyÖn Má Cµy lÇn l­ît næi dËy. Tõ ®ã lan ra toµn huyÖn Má Cµy vµ toµn TØnh BÕn Tre. Tõ BÕn Tre, phong trµo “§ång Khëi” lan ra kh¾p Nam Bé, T©y Nguyªn vµ c¸c tØnh miÒn Trung Trung Bé. 3. ý nghÜa lÞch sö: + Gi¸ng mét ®ßn nÆng nÒ vµo chÝnh s¸ch thùc d©n míi cña MÜ vµ chÝnh quyÒn Ng« §×nh DiÖm, ®¸nh dÊu b­íc ph¸t triÓn nh¶y vät cña c¸ch m¹ng, ®­a c¸ch m¹ng miÒn Nam chuyÓn sang thêi kú míi: thêi kú kÕt hîp ®Êu tranh chÝnh trÞ víi ®Êu tranh vò trang. + DÉn ®Õn sù thµnh lËp MÆt trËn d©n téc gi¶i phãng miÒn Nam ViÖt Nam ngµy 20121960, th«ng qua ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng l•nh ®¹o nh©n d©n miÒn Nam ®Êu tranh chèng Mü nguþ. C©u 19: Tr×nh bµy hoµn c¶nh lÞch sö, néi dung vµ ý nghÜa cña §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø III cña §¶ng? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 28, môc IV, phÇn 1. C©u 20: H•y nªu nh÷ng thµnh tùu cña miÒn B¾c trong viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch Nhµ n­íc 5 n¨m (19611965)? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 28, môc IV, phÇn 2. C©u 21: Tr×nh bµy chiÕn l­îc “ChiÕn tranh ®Æc biÖt” cña MÜ? Cuéc chiÕn ®Êu cña qu©n d©n ta chèng chiÕn l­îc “ChiÕn tranh ®Æc biÖt” ®• diÔn ra nh­ thÕ nµo? GV h­íng dÉn HS tr×nh bµy nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n nh­ sau: 1. ChiÕn l­îc “ChiÕn tranh ®Æc biÖt”: Hoµn c¶nh lÞch sö dÉn tíi MÜ ®Ò ra chiÕn l­îc “ChiÕn tranh ®Æc biÖt”(19611965). ý ®å chiÕn l­îc cña MÜ: “ChiÕn tranh ®Æc biÖt” lµ h×nh thøc chiÕn tranh x©m l­îc thùc d©n míi cña MÜ ®­îc tiÕn hµnh b»ng qu©n ®éi tay sai, d­íi sù chØ huy cña hÖ thèng cè vÊn qu©n sù MÜ vµ dùa vµo vò khÝ, trang bÞ kü thuËt, ph­¬ng tiÖn chiÕn tranh cña MÜ, nh»m chèng l¹i phong trµo c¸ch m¹ng cña nh©n d©n ta. ¢m m­u c¬ b¶n cña chiÕn l­îc “ChiÕn tranh ®Æc biÖt” lµ “dïng ng­êi ViÖt ®¸nh ng­êi ViÖt”. 2. Cuéc chiÕn ®Êu cña qu©n d©n ta chèng chiÕn l­îc “ChiÕn tranh ®Æc biÖt” cña MÜ: Tham kh¶o SGK: Bµi 28, môc V, phÇn 2. C©u 22: Tr×nh bµy chiÕn l­îc “ChiÕn tranh côc bé” cña MÜ? Cuéc chiÕn ®Êu cña qu©n d©n ta chèng chiÕn l­îc “ChiÕn tranh côc bé” ®• diÔn ra nh­ thÕ nµo? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 29, môc I, phÇn 1,2. C©u 23: Hoµn c¶nh lÞch sö, diÔn biÕn, ý nghÜa lÞch sö cña cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy TÕt MËu Th©n (1968)? 1. Hoµn c¶nh lÞch sö: Sau khi ta ®Ëp tan hai cuéc ph¶n c«ng chiÕn l­îc mïa kh«, th× so s¸nh lùc l­îng cã lîi cho ta. ë MÜ l¹i ®ang tæ chøc bÇu cö Tæng thèng. Do ®ã, ta chñ tr­¬ng më cuéc “Tæng c«ng kÝch, tæng khëi nghÜa” trªn toµn miÒn Nam, chñ yÕu vµo c¸c ®« thÞ, nh»m tiªu diÖt mét bé phËn qu©n viÔn chinh MÜ, ®¸nh sËp nguþ qu©n, nguþ quyÒn, giµnh chÝnh quyÒn vÒ tay nh©n d©n, buéc MÜ ®µm ph¸n ®Ó rót qu©n. 2. DiÔn biÕn: DiÔn ra qua 3 ®ît: + §ît 1: Tõ 301 ®Õn 2521968 + §ît 1: Tõ 45 ®Õn 1861968 + §ît 1: Tõ 178 ®Õn 2391968 3. ý nghÜa: Tuy cã nh÷ng h¹n chÕ nh­ng ý nghÜa mµ cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy TÕt MËu Th©n (1968) vÉ hÕt søc to lín: §• më ra b­íc ngoÆt cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ. Lµm lung lay ý trÝ x©m l­îc cña qu©n MÜ, buéc chóng ph¶i tuyªn bè “phi MÜ ho¸” chiÕn tranh x©m l­îc, lµm ph¸ s¶n chiÕn l­îc “ChiÕn tranh côc bé” cña MÜ. ChÊm døt kh«ng ®iÒu kiÖn chiÕn tranh ph¸ ho¹i miÒn B¾c, MÜ chÞu ®Õn héi nghÞ Pari ®Ó bµn vÒ chÊm døt chiÕn tranh x©m l­îc. C©u 24: Tr×nh bµy chiÕn l­îc “ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh” vµ “§«ng D­¬ng ho¸ chiÕn tranh” cña MÜ? Cuéc chiÕn ®Êu cña qu©n d©n ta chèng chiÕn l­îc “ViÖt Nam ho¸ chiÕn tranh” vµ “§«ng D­¬ng ho¸ chiÕn tranh” ®• diÔn ra nh­ thÕ nµo? ý nghÜa lÞch sö cña cuéc tiÕn c«ng chiÕn l­îc n¨m 1972? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 29, môc III. C©u 25: Tr×nh bµy ©m m­u, thñ ®o¹n cña MÜ trong 2 lÇn tiÕn hµnh chiÕn tranh ph¸ ho¹i miÒn B¾c ViÖt Nam (19651968 vµ 1972)? Cuéc chiÕn ®Êu cña qu©n vµ d©n miÒn B¾c chèng chiÕn tranh ph¸ ho¹i vµ lao ®éng x©y dùng trong thêi kú nµy nh­ thÕ nµo? KÕt qu¶ vµ ý nghÜa? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 29, môc II, phÇn 1,2; Môc IV. C©u 26: Tr×nh bµy hoµn c¶nh, diÔn biÕn Héi nghÞ Pari vÒ chÊm døt chiÕn tranh ë ViÖt Nam? Néi dung c¬ b¶n vµ ý nghÜa cña HiÖp ®Þnh? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 29, môc V. C©u 27: Nªu kh¸i qu¸t t×nh h×nh vµ nhiªm vô c¸ch m¹ng tõng miÒn B¾c – Nam sau HiÖp ®Þnh Pari 1973? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 30, môc I, II. C©u 28: Tr×nh bµy chñ tr­¬ng, kÕ ho¹ch gi¶i phãng hoµn toµn miÒn Nam? DiÔn biÕn vµ ph©n tÝch ý nghÜa lÞch sö cña cuéc tæng tiÕn c«ng vµ næi dËy Xu©n 1975? Gîi ý tr¶ lêi: Tham kh¶o SGK: Bµi 30, môc III. C©u 29: H•y tr×nh bµy ý nghÜa lÞch sö vµ ph©n tÝch nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ, cøu n­íc (19541975)?

CNG ễN TP HC K MễN LCH S LP Nm hc: 2011 - 2012 Câu 1: Vai trò Nguyễn Quốc việc chuẩn bị trị, t tởng để thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam? Nguyn i Quc Phỏp (1917 - 1923) + Thỏng - 1919, Nguyn i Quc thay mt nhng ngi Vit Nam yờu nc sng Phỏp gi ti Hi ngh Vộc-xai bn yờu sỏch ũi Chớnh ph Phỏp phi tha nhn cỏc quyn t do, dõn ch, quyn bỡnh ng v quyn t quyt ca dõn tc Vit Nam + Thỏng - 1920, Nguyn i Quc c c S tho ln th nht nhng lun cng ca Lờ-nin v dõn tc v thuc a T ú, Nguyn i Quc ó hon ton tin theo Lờ-nin v ng v Quc t th ba + Thỏng 12 - 1920, ti i hi ca ng Xó hi Phỏp hp Tua, Nguyn i Quc ó b phiu tỏn thnh Quc t th ba v tham gia sỏng lp ng Cng sn Phỏp Nh vy, Nguyn i Quc ó tỡm ng cu nc: ú l ng CM vụ sn, kt hp gia ch ngha yờu nc vi ch ngha Mỏc - Lờ-nin + Nm 1921, Nguyn i Quc sỏng lp Hi liờn hip Thuc a Nm 1922, lm ch nhim kiờm ch bỳt bỏo Ngi cựng kh, vit bi cho cỏc bỏo Nhõn o, vit Bn ỏn ch thc dõn Phỏp Cỏc sỏch bỏo trờn c mt chuyn v Vit Nam Nguyn i Quc Liờn Xụ (1923 - 1924) + Thỏng - 1923, Nguyn i Quc sang Liờn Xụ d Hi ngh Quc t nụng dõn, sau ú li Liờn Xụ va hc nghiờn cu va lm vic (vit bi cho bỏo S tht v Th tớn Quc t) + Nm 1924, ti i hi Quc t Cng sn ln th V, Nguyn i Quc ó c tham lun v Nhim v cỏch mng cỏc nc thuc a v mi quan h gia cỏch mng cỏc nc thuc a vi phong tro cụng nhõn cỏc nc quc Nhng quan im c bn v chin lc v sỏch lc cỏch mng gii phúng dõn tc thuc a v cỏch mng vụ sn m Nguyn i Quc tip nhn c di ỏnh sỏng ca ch ngha Mỏc - Lờ-nin l bc chun b v chớnh tr v t tng cho s thnh lp chớnh ng vụ sn Vit Nam Nguyn i Quc Trung Quc (1924 - 1925) + Cui nm 1924, Nguyn i Quc v Qung Chõu (Trung Quc) Ti õy, Ngi ó tip xỳc vi cỏc nh lónh o cỏch mng Vit Nam v niờn yờu nc mi sang thnh lp Hi Vit Nam Cỏch mng Thanh niờn m nũng ct l t chc Cng sn on (6 - 1925) + Ngi ó lp bỏo Thanh niờn, trc tip m nhiu lp hun luyn chớnh tr o to cỏn b cỏch mng Cỏc bi ging ca Nguyn i Quc ó c hp v in thnh sỏch ng Kỏch mnh (1927), nờu phng hng c bn ca cỏch mng gii phúng dõn tc Vit Nam + Nm 1928, Hi Vit Nam Cỏch mng Thanh niờn ó tin hnh vụ sn húa, gúp phn thc hin vic kt hp ch ngha Mỏc - Lờ-nin vi phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc, thỳc y nhanh vic chun b v chớnh tr, t tng v t chc cho s hỡnh thnh ng Cng sn Vit Nam Câu 2: Trình bày nét hoàn cảnh lịch sử, trình thành lập, ý nghĩa đời tổ chức cộng sản Việt nam? + Hon cnh: Cui nm 1928 n u nm 1929, phong tro dõn tc, dõn ch nc ta, c bit l phong tro cụng nhõn i theo ng cỏch mng vụ sn phỏt trin mnh, t yờu cu phi cú mt chớnh ng ca giai cp vụ sn lónh o cỏch mng + Quỏ trỡnh i: cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang - Trong ni b ca Hi Vit Nam Cỏch mng Thanh niờn ó phõn bit thnh hai t chc cng sn: ụng Dng Cng sn ng thnh lp Bc Kỡ (thỏng - 1929), An Nam Cng sn ng thnh lp Nam Kỡ (thỏng - 1929) - B phn tiờn tin ca Tõn Vit Cỏch mng ng ó thnh lp ụng Dng Cng sn Liờn on (thỏng - 1929) + í ngha lch s: Ba t chc cng sn ni tip i vũng cha y thỏng, chng t t tng cng sn ó ginh c u th phong tro dõn tc, chng t cỏc iu kin thnh lp ng cng sn Vit Nam ó chớn mui Câu 3: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-21930)? Phân tích ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng? Vai trò Nguyễn Quốc với đời Đảng? + Hon cnh lch s: - S i ca ba t chc cng sn ó thỳc y phong tro u tranh cỏch mng dõn tc, dõn ch phỏt trin Trc s phỏt trin ca phong tro, quc, phong kin v bn tay sai ó iờn cung n ỏp - Ba t chc cng sn i song li hot ng riờng r, cụng kớch, tranh ginh nh hng ln nhau, khụng cú li cho phong tro cỏch mng - Yờu cu cp bỏch ca cỏch mng Vit Nam l phi cú mt chớnh ng thng nht c nc Quc t Cng sn ó y nhim cho Nguyn i Quc triu Hi ngh thng nht cỏc t chc cng sn Vit Nam Hi ngh ó hp t (ngy thỏng nm 1930 n ngy thỏng nm 1930), ti Cu Long (Hng Cng, Trung Quc) + Ni dung Hi ngh: - Hi ngh ó tỏn thnh vic thng nht cỏc t chc cng sn thnh lp mt ng nht ly tờn l ng Cng sn Vit Nam - Thụng qua Chớnh cng , Sỏch lc v iu l (vn tt) ca ng Nguyn i Quc tho Ni dung ca chớnh cng, sỏch lc tt: (ú l cng lnh chớnh tr u tiờn ca ng Vn dng sỏng to ch ngha Mỏc - Lờ-nin vo Vit Nam Mang tớnh cht dõn tc v giai cp sõu sc) - Nguyn i Quc ó li kờu gi nhõn dp thnh lp ng Ngy 24 - - 1930, ụng Dng Cng sn Liờn on cng gia nhp ng Cng sn Vit Nam Nh vy, ba t chc cng sn ó hp nht thnh mt ng nht + í ngha ca Hi ngh thnh lp ng: - Hi ngh cú ý ngha nh mt i hi thnh lp ng.( Sau ny, i hi i biu ton quc ln th III ca ng (1960) ó quyt nh ly ngy - hng nm lm ngy k nim thnh lp ng) + í ngha lch s ca vic thnh lp ng: - ng Cng sn Vit Nam i l kt qu tt yu ca cuc u tranh dõn tc v giai cp VN; l sn phm ca s kt hp gia ch ngha Mỏc - Lờ-nin vi phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc VN - L bc ngot v i ca cỏch mng Vit Nam, khng nh giai cp cụng nhõn Vit Nam ó trng thnh, sc lónh o cỏch mng, chm dt khng hong v giai cp lónh o cỏch mng - T õy cỏch mng Vit Nam ó tr thnh b phn ca cỏch mng th gii - L s chun b cú tớnh tt yu, quyt nh nhng bc phỏt trin nhy vt v sau ca cỏch mng VN + Vai trũ ca Nguyn ỏi Quc Hi ngh thnh lp ng + Trc tip t chc v ch trỡ Hi ngh thnh lp CS Vit Nam ti Hng Cng - TQ + Phờ phỏn nhng hnh ng thiu thng nht ca cỏc t chc cng sn nc, t yờu cu cp thit phi hp nht cỏc t chc Cng sn thnh mt CS nht cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang + Vit v thụng qua chớnh cng tt, sỏch lc tt, iu l tt õy c coi l cng lnh u tiờn ca ng + k hoch cỏc t chc cng sn v nc xỳc tin vi hp nht, di i n thnh lp CS VN Câu 4: Trình bày nguyên nhân diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931? ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng 1930-1931? a Nguyờn nhõn : - Kinh t: cuc khng hong kinh t th gii (1929 - 1933) t cỏc nc t bn ú lan nhanh sang cc nc thuc a v ph thuc, ú cú Vit Nam Thờm vo ú l chớnh sỏch ỏp bc, búc lt ca quc v phong kin lm cho i sng ca nhõn dõn cng thờm kh cc Mõu thun xú hi tr ln gay gt - Chớnh tr: sau cuc ngha Yn Bi, Php tin hnh cuc khng b trng, khin tnh hnh ụng Dng tr lờn cng thng - Gia lỳc tỡnh hỡnh ụng Dng ang cng thng, ng Cng sn Vit Nam i, ng ú kho lo kt hp hai khu hiu "c lp dõn tc" v "Rung t dõn cy", v vy ú ỏp ng phn no nguyn vng nhõn dõn, kp thi hp h li v phỏt ng h u tranh - Ba nguyờn nhõn trờn ú dn ti bng n phong tro cỏch mng 1930-1931, ú nguyờn nhõn CS VN i l c bn, quyt nh bựng n phong tro b Din bin: + Na u nm 1930, phong tro u tranh ca nhõn dõn ta ó n mnh m khp c nc Tiờu biu l ngy - - 1930, di s lónh o ca ng, cụng nhõn v nụng dõn c nc ó t chc k nim ngy Quc t Lao ng di nhiu hỡnh thc biu dng lc lng v t rừ s on kt vi vụ sn th gii + Phong tro n mnh m nht Ngh - Tnh: - Thỏng - 1930, phong tro cụng - nụng ó phỏt trin dn nh cao vi nhng cuc u tranh quyt lit nh: tun hnh th uy, biu tỡnh cú v trang t v, tn cụng c quan chớnh quyn ch - Chớnh quyn ca quc, phong kin nhiu huyn b tờ lit, nhiu xó tan ró Cỏc Ban Chp hnh Nụng hi xó cỏc Chi b ng lónh o ng qun lớ mi mt i sng chớnh tr xó hi nụng thụn, lm nhim v ca chớnh quyn nhõn dõn theo hỡnh thc Xụ vit Ln u tiờn, nhõn dõn ta thc s nm chớnh quyn mt s huyn thuc hai tnh Ngh - Tnh - Chớnh quyn cỏch mng ó kiờn quyt trn ỏp bn phn cỏch mng, bói b cỏc th thu, thc hin quyn t dõn ch, chia li rung t, - Xụ vit Ngh - Tnh din c - thỏng thỡ b quc phong kin tay sai n ỏp T gia nm 1931, phong tro tm thi lng xung c í ngha lch s ca phong tro Xụ vit Ngh - Tnh: - õy l s kin trng i lch s nc ta Ln u tiờn, liờn minh cụng nụng c thit lp chng quc, phong kin v ó giỏng mt ũn mnh m vo nn thng tr ca quc phong kin Chng t sc mnh ca cụng nhõn v nụng dõn di s lónh o ca ng Cng sn Vit Nam, cú kh nng ỏnh chớnh quyn ca thc dõn phong kin, xõy dng xó hi mi - õy l cuc tng din u tiờn ca nhõn dõn ta di s lónh o ca ng chun b cho Cỏch mng thỏng Tỏm sau ny Câu 5: Nêu chuyển biến tình hình giới Việt Nam có tác động đến cách mạng nớc ta thời kỳ 1936-1939? Trình bày hoạt động đấu tranh công khai hợp pháp nhân dân ta thời kỳ 1936-1939? Nêu ý nghĩa lịch sử? cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang Tỡnh hỡnh th gii v nc + Tỡnh hỡnh th gii: - Ch ngha phỏt xớt c thit lp v lờn nm quyn c, I-ta-li-a, Nht Bn, tr thnh mi nguy c dn ti mt cuc chin tranh th gii mi e da hũa bỡnh v an ninh th gii - i hi ln th VII ca Quc t Cng sn (7 - 1935) nhng ch trng mi: thnh lp Mt trn Nhõn dõn cỏc nc nhm trung lc lng chng phỏt xớt v nguy c chin tranh - Phỏp, Mt trn Nhõn dõn Phỏp lờn cm quyn, ban b mt s chớnh sỏch tin b i vi cỏc thuc a Mt s tự chớnh tr Vit Nam c th + Trong nc: Hu qu ca cuc khng hong kinh t cựng nhng chớnh sỏch phn ng ca thc dõn Phỏp thuc a ó lm cho i sng nhõn dõn ta cng kh, ngt ngt Mt trn Dõn ch ụng Dng v phong tro u tranh ũi t do, dõn ch + Ch trng ca ng: - Xỏc nh k thự trc mt l bn phn ng Phỏp v tay sai - Nhim v l chng phỏt xớt, chng chin tranh quc, chng bn phn ng thuc a, tay sai, ũi t do, cm ỏo, hũa bỡnh - Ch trng thnh lp Mt trn Nhõn dõn phn ụng Dng, sau i thnh Mt trn Dõn ch ụng Dng - Hỡnh thc u tranh: hp phỏp, na hp phỏp, cụng khai, na cụng khai + Din bin: - Phong tro ụng Dng i hi (8 - 1936) nhm thu thp nguyn vng ca qun chỳng, tin ti triu ụng Dng i hi - Phong tro ún rc Phỏi viờn Chớnh ph Phỏp v Ton quyn mi, thc cht l biu dng lc lng, a dõn nguyn - Phong tro u tranh ca qun chỳng vi cỏc cuc bói cụng, bói th, biu tỡnh Tiờu biu l cuc mớt tinh ti Khu u xo (H Ni) nhõn ngy Quc t Lao ng - - 1938 - Trong phong tro bỏo cụng khai, nhiu t bỏo ca ng v Mt trn i nh Tin phong, Dõn chỳng, Lao ng, nhm truyn bỏ ch ngha Mỏc - Lờ-nin v chớnh sỏch ca ng + í ngha ca phong tro: - Qua phong tro, t tng Mỏc - Lờ-nin, ng li ca ng c tuyờn truyn sõu rng qun chỳng Cỏc t chc ng c phỏt trin, cỏn b cỏch mng c rốn luyn - Qua phong tro, qun chỳng nhõn dõn c giỏc ng, dt u tranh, i quõn chớnh tr ca qun chỳng gm hng triu ngi t thnh th n nụng thụn c hp - Phong tro dõn ch 1936 - 1939 l cuc dt ln th hai cho Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 Câu 6: Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trơng thành lập Mặt trận Việt Minh phát triển lực lợng cách mạng sau Việt Minh thành lập? a Hon cnh i: + Hon cnh th gii: - Phỏt xớt c chun b tin cụng Liờn Xụ - Trờn th gii dn hỡnh thnh hai trn tuyn, mt bờn l cỏc lc lng dõn ch Liờn Xụ ng u, mt bờn l phỏt xớt c - í - Nht Cuc u tranh ca nhõn dõn ta l mt b phn cuc u tranh ca cỏc lc lng dõn ch + Hon cnh nc: - Nht vo ụng Dng, Phỏp - Nht cõu kt vi ỏp bc, thng tr nhõn dõn ụng Dng, mnh ca dõn tc ang nguy vong hn bao gi ht - Ngy 28 - - 1941, lónh t Nguyn i Quc v nc Ngi ó ch trỡ Hi ngh TW ln th (t ngy 10 n ngy 19 - - 1941) hp ti Pỏc Bú (Cao Bng) cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang - Hi ngh ó ch trng: trc ht phi gii phúng cho c cỏc dõn tc ụng Dng ỏch Phỏp Nht Tm gỏc khu hiu ỏnh a ch, chia rung t cho dõn cy, thc hin khu hiu Tch thu rung t ca quc v Vit gian chia cho dõn cy nghốo Hi ngh ó thnh lp Mt trn Vit Minh (ngy 19 - - 1941) b Hot ng ca Mt trn Vit Minh + Xõy dng lc lng cỏch mng: - cn c Bc Sn - V Nhai: Cỏc i du kớch ó c thng nht thnh i Cu quc quõn v phỏt ng chin tranh du kớch, sau phõn tỏn nh gõy c s qun chỳng - cỏc ni khỏc: ng tranh th hp rng rói cỏc tng lp nhõn dõn nh hc sinh, sinh viờn, trớ thc, t sn dõn tc vo Mt trn cu quc - ng v Mt trn Vit Minh ó xut bn mt s t bỏo tuyờn truyn ng li cỏch mng + Tin lờn u tranh v trang: - Thỏng - 1944, Tng b Vit Minh Ch th sa son ngha - Ngy 22 - 12 - 1944, i Vit Nam Tuyờn truyn gii phúng quõn c thnh lp - Lc lng v trang v lc lng chớnh tr ca ta ó phỏt trin mnh, h tr cho nhau, gúp phn m rng cn c a cỏch mng Vit Bc v thỳc y phong tro cỏch mng c nc Câu 7: Hãy trình bày: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám? Lnh Tng ngha c ban b + Chin tranh th gii th hai ó bc vo giai on cui: phỏt xớt Nht u hng ng minh khụng iu kin (8 - 1945) nc, quõn Nht hoang mang, dao ng cc + Ngay nghe tin Chớnh ph Nht u hng, y ban ngha ton quc c thnh lp v Quõn lnh s kờu gi ton dõn ni dy + ng ta hp Hi ngh ton quc (ngy 14 v 15 - - 1945) Tõn Tro (Tuyờn Quang), quyt nh phỏt ng Tng ngha, ginh chớnh quyn trc quõn ng minh vo nc ta + Tip ú, i hi Quc dõn Tõn Tro hp (16 - 8) tỏn thnh quyt nh ngha ca ng, lp y ban Gii phúng dõn tc Sau ú, Ch tch H Chớ Minh gi th kờu gi ng bo c nc ni dy ngha Ginh chớnh quyn H Ni + Ngay sau Nht o chớnh Phỏp, khụng khớ cỏch mng rt sụi ng Cỏc i Tuyờn truyn xung phong ca Vit Minh hot ng khp thnh ph + Ngy 15 - 8, Vit Minh t chc din thuyt ba rp hỏt thnh ph + Ngy 16 - 8, truyn n, biu ng kờu gi ngha xut hin khp ni Chớnh ph bự nhỡn lung lay n tn gc r + Ngy 19 - 8, mớt tinh ti Nh hỏt ln bin thnh cuc biu tỡnh ỏnh chim cỏc cụng s chớnh quyn ch, ngha thng li H Ni Ginh chớnh quyn c nc + T ngy 14 n 18 - 8, bn tnh ginh chớnh quyn sm nht c nc l Bc Giang, Hi Dng, H Tnh v Qung Nam + Khi ngha ginh chớnh quyn thng li Hu (23 - 8), Si Gũn (25 - 8) n ngy 28 - 8, Tng ngha ó thnh cụng c nc + Ngy - - 1945, ti Qung trng Ba ỡnh, Ch tch H Chớ Minh c bn Tuyờn ngụn c lp, khai sinh nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa í ngha lch s v nguyờn nhõn thnh cụng ca Cỏch mng thỏng Tỏm + í ngha: - i vi dõn tc: Cỏch mng thỏng Tỏm l s kin v i lch s dõn tc, phỏ tan hai xing xớch nụ l Nht - Phỏp, lt ngai vng phong kin, lp nc Vit Nam Dõn ch Cng hũa, a nc ta tr thnh cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang mt nc c lp, a nhõn dõn ta t thõn phn nụ l tr thnh ngi dõn ca nc c lp, t do, lm ch nc nh; m mt k nguyờn mi cho dõn tc ta - k nguyờn c lp, t - i vi th gii: Thng li ca cỏch mng ó c v mnh m tinh thn u tranh ca nhõn dõn cỏc nc thuc a v ph thuc; gúp phn cng c hũa bỡnh khu vc ụng Nam núi riờng, trờn ton th gii núi chung + Nguyờn nhõn thnh cụng: - Dõn tc cú truyn thng yờu nc sõu sc, cú ng Cng sn ụng dng v Mt trn Vit Minh pht cao ngn c cu nc thỡ c mi ngi hng ng - Tỡnh on kt ca tt c cỏc tng lp, cỏc giai cp xó hi (c bit l liờn minh cụng - nụng) mt trn dõn tc thng nht rng rói - Vai trũ lónh o ca ng Cng sn ụng Dng, ng u l Ch tch H Chớ Minh - Hon cnh quc t thun li, Liờn Xụ v cỏc nc ng minh ó ỏnh bi phỏt xớt Nht Câu 8: Trình bày nét tình hình nớc ta năm sau cách mạng tháng Tám? Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân ta giải khó khăn nh để bảo vệ độc lập dân tộc, giữ vững củng cố quyền nhân dân? Nhng thun li v khú khn ca nc VN DCCH sau ngy c lp + Khú khn: Sau Cỏch mng thỏng Tỏm, t nc ta gp phi rt nhiu khú khn, vo tỡnh th him nghốo nh ngn cõn treo si túc: - T v tuyn 16 tr Bc, hn 20 quõn Tng Gii Thch v bn tay sai phn ng t kộo quõn vo nc ta, õm mu lt chớnh quyn cỏch mng, thnh lp chớnh quyn tay sai T v tuyn 16 tr vo Nam, quõn Anh cng kộo vo, dn ng cho thc dõn Phỏp quay tr li xõm lc nc ta - Trong nc, cỏc lc lng phn cỏch mng ngúc u dy chng phỏ cỏch mng - Nn kinh t nc ta ó nghốo nn, lc hu, cũn b chin tranh tn phỏ nng n Hu qu ca nn nm t Du (cui 1944 - u 1945) cha c khc phc, lt li, hn hỏn din ra, sn xut ỡnh n, nn mi e da i sng nhõn dõn - Ngõn sỏch nh nc hu nh trng rng Nh nc cha kim soỏt c Ngõn hng ụng Dng - Hn 90% dõn s mự ch, cỏc t nn xó hi cũn ph bin + Thun li: - Phong tro cỏch mng th gii lờn cao - Nhõn dõn ta phn khi, tin tng vo s lónh o ca ng v lónh t H Chớ Minh Nhng ch trng v bin phỏp nhm gii quyt khú khn, bo v thnh qu Cỏch mng thỏng Tỏm a Xõy dng chớnh quyn: Nhim v trung tõm l phi xõy dng v cng c chớnh quyn dõn ch nhõn dõn + Ngy 6/1/1946 t chc tng tuyn c bu Quc hi + Ngy 2/3/1946 Quc hi hp phiờn hp u tiờn, bu ban d tho Hin phỏp v bu chớnh ph chớnh thc Ch tch H Chớ Minh ng u + Sau bu c Quc hi l bu c Hi ng nhõn dõn cỏc cp cng c chớnh quyn a phng b Gii quyt nn úi, nn dt, nhng khú khn v ti chớnh: + Nn úi: trc mt thc hin nhng cm x ỏo, thc hin h go tit kim, ngy ng tõm V lừu di th y mnh tng gia sn xut Kt qu l ch thi gian ngn nn c y lựi cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang + Nn dt: m cc lp hc bỡnh dõn, kờu gi nhõn dõn tham gia xúa nn mự ch thnh lp c quan bỡnh dõn hc v(8/9/1945) + Gii quyt khú khn v ti chớnh: kờu gi tinh thn t nguyờn úng gúp ca nhõn dõn, thụng qua qu c lp v tun l vng Phỏt hnh tin Vit Nam(23/11/1946) c Chng gic ngoai xõm: din qua hai thi kỡ Trc v sau 6/3/1946: + Trc 6/3/1946: ta ch trng vi quừn Tng Bc trung lc lng chng Phỏp Nam + Sau ngy 6/3/1946: ta ch trng hũa vi Phỏp ui nhanh quõn Tng, tranh th thi gian chun b khỏng chin lõu di Ch chng ny ca ta c th hin vic ta ký Hip nh s bụ ngy 6/3/1946 v tm c 14/9/1946 => õy l nhng ch trng sỏng sut v ti tnh, mm v sch lc nhng cng rn v nguyờn tc, bit li dng mõu thun hng ng ca k thự khụng cho chỳng cú iu kin trung lc lng chng phỏ ta.a nc ta vt qua mi khú khn v thoỏt tnh th him ngho, sn sng bc vo cuc chin u lõu di vi phỏp Câu 9: Hoàn cảnh bùng nổ kháng chiến toàn quốc? Nội dung Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh? a Hon cnh lch s: + Sau kớ Hip nh s b (6 - - 1946) v Tm c (14 - - 1946), thc dõn Phỏp tng cng hot ng khiờu khớch, tin cụng quõn ta Nam B v Trung B, Hi Phũng, Lng Sn, nht l H Ni (12 1946) Ngy 18 - 12 - 1946, quõn Phỏp gi ti hu th ũi gii tỏn lc lng t v chin u nu khụng chỳng s hnh ng vo sỏng ngy 20 - 12 - 1946 + Trc ú, Ban Thng v TW ng hp (ngy 18 v 19 - 12 - 1946), quyt nh phỏt ng ton quc khỏng chin Ti 19 - 12 - 1946, H Ch Tch Li kờu gi ton quc khỏng chin + Hng ng Li kờu gi ton quc khỏng chin ca H Ch Tch, nhõn dõn c nc ng lờn khỏng chin b ng li khỏng chin chng thc dõn Phỏp ca ta: + Ni dung c bn ca ng li khỏng chin chng thc dõn Phỏp c th hin cỏc kin: Li kờu gi ton quc khỏng chin ca Ch tch H Chớ Minh, Ch th Ton dõn khỏng chin ca Ban Thng v TW ng v tỏc phm Khỏng chin nht nh thng li ca Tng Bớ th Trng Chinh (9 - 1947) + ú l cuc chin tranh nhõn dõn, ton dõn, ton din, trng kỡ, t lc cỏnh sinh, tranh th s ng h ca quc t Tp trung vo hai ni dung: - Khỏng chin ton dõn, tt c mi ngi tham gia khỏng chin - Khỏng chin ton din, trờn tt c cỏc mt trn quõn s, chớnh tr, kinh t, ngoi giao, Câu 10: Bối cảnh lịch sử, âm mu thực dân Pháp, chủ trơng ta, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947? a Nguyờn nhõn : + Phỏp ngy cng khú khn, lỳng tỳng õm mu ỏnh nhanh thng nhanh + Thỏng 3/1947 Phỏp c Bụ-la-ộc sang lm cao y ụng Dng thay cho ỏc-ging-li-.Thc dõn Phỏp chun b m cuc tn cụng quy mụ ln lờn Vit Bc m mu Phỏp tn cụng quy mụ ln lờn Vit Bc: Phỏ tan c quan u núo khng chin ca ta Tiờu dit phn ln b i ch lc Khúa cht biờn gii Vit Trung nhm ngn chn s liờn lc gia ta vi quc t Dựng thng li v quõn s thỳc y s thnh lp chớnh quyn bự nhn trn ton quc v nhanh chỳng kt thc chin tranh cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang Ch trng ca ta: Ngy 15/10/1947 Ban thng v TW ng ch th Phi phỏ tan cuc tn cụng ụng ca gic Phỏp b Din bin: V phớa Phỏp: ngy 7/10/1947 Phỏp huy ng 12.000 quõn tn cụng lờn Vit Bc theo hng: + Cỏnh quõn dự : sỏng ngy 7/10/1947 Phỏp cho b phn quõn nhy dự nhy xung Bc Cn, Ch Mi, Ch n + Cỏnh quõn b: cựng ngy 7/10/1947 mt binh on b binh t Lng Sn theo ng s tin lờn Cao Bng; mt b phn khỏc theo ng s vng xung Bc Cn to thnh gng km th nht kp cht Vit Bc pha ụng v phớa Bc + Cỏnh quõn thy: ngy 9/10/1947 binh on hn hp t H Ni ngc sụng Hng, sụng Lụ tin lờn Tuyờn Quang, Chiờm Húa to thnh gng km th hai bao vừy Vit Bc t pha Tõy Chỳng d nh hai gng kỡm s gp v khp cht i Th (ụng Bc Chiờm Húa) V phớa ta: + Ti Bc Cn: Quõn ch va nhy dự xung ú b ta bao õy tiờu dit + hng ụng (cỏnh quõn b): quừn ta chn ỏnh ch trờn ng s 4, lp nhiu chin cụng, tiờu biu l trn ốo Bụng Lau (30/10/1947) Sau trn ny, ch khip s ng s tr thnh ''con ng cht ca gic Phỏp" + hng Tõy (cỏnh quõn thy): Ta phc kch v ỏnh chỡm nhiu tu chin ca ch trờn sụng Lụ, tiờu biu ti oan Hựng, Khoan B, Khe Lau + Phi hp vi chin trng Vit Bc quõn v dõn c nc phi hp chin u phỏ tan õm mu ca ch n ngy 19/12/1947quõn Phỏp rỳt Vit Bc c Kt qu v ý ngha lch s: + Kt qu: Loi vựng chin u 6000 tờn ch, 16 mỏy bay, 11 tu chin v ca nụ Cn c a Vit Bc c gi vng, c quan u núo khng chin c bo v an ton, b i ta trng thnh + í ngha lch s: - L cuc phn cụng ln u tiờn ca ta cú ý nha chin lc quan trng nm u ton quc khỏng chin - Lm tht bi hon ton õm mu ỏnh nhanh thng nhanh ca chỳng buc chỳng phi chuyn sang ỏnh lõu di - Chng minh s ỳng n ca ng li khỏng chin lõu di ca ng v s vng chc ca cn c a Vit Bc - L mc u ca s thay i v tng quan lc lng cỳ li cho ta Câu 11: Bối cảnh lịch sử, âm mu thực dân Pháp, chủ trơng ta, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch biên giới thu - đông 1950? a Hon cnh: Trong nc: Sau chin thng Vit Bc ta ginh c nhiu thng li: chớnh quyn cỏch mng ngy cng c cng c, chin tranh du kớch phỏt trin mnh vựng sau lng ch, lc lng cỏch mng c phỏt trin, hu phng c xõy dng vng chc Trong ú Phỏp ngy cng sa ly v gp nhiu khú khn cuc chin tranh ụng Dng Tnh hnh th gii: Cỳ nhiu chuyn bin cỳ li cho ta song bt li cho Phỏp Ngy 1/10/1949 Cỏch mng Trung Quc thnh cụng, nc Cng Nhừn dừn Trung Hoa i T thỏng 1/1950, Liờn Xụ, Trung Quc v cỏc nc XHCN ln lc cụng nhn v t quan h ngoi giao vi ta m mu ca Phỏp: ng trc tnh hnh trn, nh s gip sc ca M thc dừn Php thng qua k hoch R-ve nhm: cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang + Khúa cht biờn gii Vit Trung bng cỏch tng cng h thng phng ng trn ng s + Thit lp hnh lang ụng Tõy ct t s liờn lc gia Vit Bc vi Liờn khu III v lin khu IV Vi hai h thng phng ng trn, thc dừn Php chun b m cuc tn cng qui m ln ln Vit Bc ln hai Ch trng v s chun b ca ta: Ch ng m chin dich Biờn Gii nhm tiờu dit sinh lc ch, khai thụng biờn gii Vit - Trung, cng c v m rng cn c a VitBc, tớch cc chun b cho chin dch b Din bin: + Sỏng ngy 16/9/1950 ta tn cụng c im ụng Khờ n ngy 18/9 ta hon ton tiờu dit cm c im ụng Khờ y ch vo tnh th nguy khn: uy hip Tht Kh, Cao Bng b c lp, h thng phng ng trn ng s b lung lay + Phỏp rỳt Cao Bng theo ng s 4, ng thi cho mt cỏnh quõn t Tht Khờ lờn ỏnh chim li ụng Khờ + oỏn c ý ca ch ta b trớ quõn mai phc, kiờn nhn ch i ỏnh quõn tip vin Sau ngy chin u (t ngy 1/10 n 8/10/1950) ta ú tiu dit gn hai binh on ca ch lm sp hon ton k hoch rỳt quõn ca chỳng + T ngy 10 n 22/10/1950 ch ht hong rỳt cỏc c im cn li trn ng s Chin dch kt thc thng li c Kt qu v ý ngha lch s: + Kt qu: Loi vng chin u 8.300 tờn ch, thu v phỏ hy 3.000 tn v khớ v phng tin chin tranh; Khai thụng biờn gii Vit Trung di 750 Km; Chc thng hnh lang ụng Tõy; Cn c a Vit Bc c gi vng v m rng + í ngha: õy l tht bi ln ca ch c v quõn s ln chớnh tr, ch b y vo th phng ng b ng; ỏnh du bc chuyn bin quan trng cc din chin trng, ta bt u ginh quyn ch ng chin lc trờn chin trng chớnh Câu 12: Chiến đông - xuân 1953-1954 (âm mu địch, chủ trơng kế hoạch ta, tóm tắt diễn biến)? + Thỏng - 1953, Hi ngh B Chớnh tr Trung ng ng hp, phng hng chin lc ca ta l: trung lc lng m cỏc cuc tin cụng vo nhng hng quan trng v chin lc m lc lng ch tng i yu, nhm tiờu dit mt b phn sinh lc ch, gii phúng t ai, ng thi buc chỳng phi b ng phõn tỏn lc lng i phú vi ta + Thc hin phng hng chin lc trờn, thỏng 12 - 1953, b i ta tin cụng vo gii phúng tnh Lai Chõu (tr in Biờn Ph), Phỏp buc phi iu quõn tng cng cho in Biờn Ph, bin ni õy thnh im trung quõn th hai ca chỳng + u thỏng 12 - 1953, Liờn quõn Lo - Vit m cuc tin cụng Trung Lo, gii phúng Th Kht, buc ch phi tng cng lc lng cho Xờ-nụ, bin ni õy thnh im trung binh lc th ba ca Phỏp + Thỏng - 1954, Liờn quõn Lo - Vit tip tc tin cụng ch Thng Lo, gii phúng ton tnh Phong Xa-lỡ, buc Phỏp phi tng quõn cho Luụng Pha-bang, bin ni õy thnh im trung quõn th t ca Phỏp + Thỏng - 1954, quõn ta gii phúng th xó Kon Tum, uy hip Plõycu, ch phi tng cng lc lng v bin Plõycu thnh ni trung quõn th nm ca Phỏp Câu 13: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (âm mu địch, chủ trơng kế hoạch ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa)? cng ụn mụn Lch s 9 Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang + c s giỳp ca M, Phỏp cho xõy dng in Biờn Ph thnh on c im mnh nht ụng Dng vi 49 c im, phõn khu + u thỏng 12 - 1954, B Chớnh tr Trung ng ng quyt nh m chin dch in Biờn Ph nhm tiờu dit lc lng ch, gii phúng vựng Tõy Bc, to iu kin gii phúng Bc Lo + Chin dch in Biờn Ph bt u t ngy 13 - - 1954 n ht ngy - - 1954, chia lm t: - t 1: Quõn ta tin cụng v tiờu dit cm c im Him Lam v ton b phõn khu Bc - t 2: Quõn ta tin cụng tiờu dit cỏc c im phớa ụng phõn khu Trung tõm - t 3: Quõn ta tin cụng tiờu dit cỏc c im cũn li phõn khu Trung tõm v phõn khu Nam Chiu - - 1954, tng Ca-xt-ri cựng ton b Ban tham mu ca ch u hng + Kt qu: Ta ó loi vũng chin u 16.200 tờn ch, bn ri v phỏ hy 62 mỏy bay cỏc loi, thu ton b v khớ, phng tin chin tranh + í ngha: Lm phỏ sn hon ton k hoch Na-va, buc Phỏp phi kớ Hip nh Gi-ne-v v chm dt chin tranh, lp li hũa bỡnh ụng Dng Câu 14: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp? + í ngha lch s: - Chm dt cuc chin tranh xõm lc v ỏch thng tr ca thc dõn Phỏp trờn t nc ta gn mt th k Min Bc c hon ton gii phúng, chuyn sang giai on cỏch mng XHCN, to iu kin gii phúng Nam, thng nht T quc - Giỏng mt ũn nng n vo tham vng xõm lc v nụ dch ca ch ngha quc, gúp phn lm tan ró h thng thuc a ca chỳng, c v phong tro gii phúng dõn tc trờn th gii + Nguyờn nhõn thng li: - Cú s lónh o sỏng sut ca ng, vi ng li khỏng chin ỳng n, sỏng to, - Cú chớnh quyn dõn ch nhõn dõn, cú lc lng v trang vi ba th quõn khụng ngng c m rng, cú hu phng vng chc - Tỡnh on kt, liờn minh chin u Vit - Miờn - Lo; s giỳp ca Trung Quc, Liờn Xụ v cỏc nc XHCN cựng cỏc lc lng tin b khỏc Câu 15: Cho biết đặc điểm, tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ? Mĩ - Diệm có âm mu hành động pha hoại Hiệp định Giơnevơ nh nào? + Quõn Phỏp rỳt Bc (5 - 1955), nhng Hi ngh hip thng gia hai Nam - Bc t chc Tng tuyn c cha c tin hnh + M thay th Phỏp, a tay sai lờn nm chớnh quyn Nam, thc hin õm mu chia ct t nc ta lm hai min, bin Nam thnh thuc a kiu mi, cn c quõn s ca chỳng Câu 16: Sau năm 1954 cách mạng miền Bắc - Nam có yêu cầu nhiệm vụ nh nào? 1- miền Bắc: - Kết hợp đấu tranh chống chiến tranh phá hoại Mĩ, nhằm bảo vệ miền Bắc phối hợp với chiến đấu giải phóng miền Nam - Xây dung miền Bắc thành địa cách mạngcủa nớc hậu phơng kháng chiến chống Mĩ 2- miền Nam: Tiến hành chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng, chống chiến tranh xâm lợc thực dân Mĩ nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, phối hợp với chiến đấu nhân dân Lào Campuchia 3- Nhiệm vụ chung: Đấu tranh giải phòng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân nớc, thống đất nớc, tạo điều kiện nớc lên CNXH Cách mạng nớc ta góp phần bảo vệ hoà bình Đông Nam giới cng ụn mụn Lch s 10 Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang 4- Vị trí, vai trò cách mạng miền: Miền Bắc hậu phơng có vai trò định nhất; miền Nam tiền tuyến có vai trò định trực tiếp Cách mạng hai miền gắn bó, tác động thúc đẩy lẫn phát triển Thắng lợi miền thắng lợi chung cách mạng hai miền Câu 17: Trong thời kỳ 1954-1960, miền Bắc thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội gì? Thành tựu, khó khăn hạn chế? Nguyên nhân khó khăn hạn chế đó? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 28, mục II Câu 18: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử phong trào Đồng Khởi miền Nam (1959-1960)? Nguyên nhân: Do sách khủng bố, tàn bạo Mỹ- Diệm (đỉnh cao đạo luật 10-59) buộc nhân dân miền Nam vùng lên đấu tranh Diễn biến, kết quả: - Từ dậy địa phơng: Bắc (2-1959), Trà Bồng (8-1959) lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng - Ngày 17-1-1960 Tỉnh uỷ Bến Tre lãnh đạo nhân dân xã huyện Mỏ Cày lần lợt dậy Từ lan toàn huyện Mỏ Cày toàn Tỉnh Bến Tre Từ Bến Tre, phong trào Đồng Khởi lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên tỉnh miền Trung Trung Bộ ý nghĩa lịch sử: + Giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mĩ quyền Ngô Đình Diệm, đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt cách mạng, đa cách mạng miền Nam chuyển sang thời kỳ mới: thời kỳ kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang + Dẫn đến thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960, thông qua chơng trình hành động lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ- nguỵ Câu 19: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 28, mục IV, phần Câu 20: Hãy nêu thành tựu miền Bắc việc thực kế hoạch Nhà nớc năm (1961-1965)? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 28, mục IV, phần Câu 21: Trình bày chiến lợc Chiến tranh đặc biệt Mĩ? Cuộc chiến đấu quân dân ta chống chiến lợc Chiến tranh đặc biệt diễn nh nào? GV hớng dẫn HS trình bày vấn đề nh sau: Chiến lợc Chiến tranh đặc biệt: - Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới Mĩ đề chiến lợc Chiến tranh đặc biệt(1961-1965) - ý đồ chiến lợc Mĩ: Chiến tranh đặc biệt hình thức chiến tranh xâm lợc thực dân Mĩ đợc tiến hành quân đội tay sai, dới huy hệ thống cố vấn quân Mĩ dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phơng tiện chiến tranh Mĩ, nhằm chống lại phong trào cách mạng nhân dân ta Âm mu chiến lợc Chiến tranh đặc biệt dùng ngời Việt đánh ngời Việt Cuộc chiến đấu quân dân ta chống chiến lợc Chiến tranh đặc biệt Mĩ: Tham khảo SGK: Bài 28, mục V, phần Câu 22: Trình bày chiến lợc Chiến tranh cục Mĩ? Cuộc chiến đấu quân dân ta chống chiến lợc Chiến tranh cục diễn nh nào? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 29, mục I, phần 1,2 cng ụn mụn Lch s 11 Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang Câu 23: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, ý nghĩa lịch sử tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968)? Hoàn cảnh lịch sử: Sau ta đập tan hai phản công chiến lợc mùa khô, so sánh lực lợng có lợi cho ta Mĩ lại tổ chức bầu cử Tổng thống Do đó, ta chủ trơng mở Tổng công kích, tổng khởi nghĩa toàn miền Nam, chủ yếu vào đô thị, nhằm tiêu diệt phận quân viễn chinh Mĩ, đánh sập nguỵ quân, nguỵ quyền, giành quyền tay nhân dân, buộc Mĩ đàm phán để rút quân Diễn biến: Diễn qua đợt: + Đợt 1: Từ 30-1 đến 25-2-1968 + Đợt 1: Từ 4-5 đến 18-6-1968 + Đợt 1: Từ 17-8 đến 23-9-1968 ý nghĩa: Tuy có hạn chế nhng ý nghĩa mà tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) vẫ to lớn: - Đã mở bớc ngoặt kháng chiến chống Mĩ - Làm lung lay ý trí xâm lợc quân Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố phi Mĩ hoá chiến tranh xâm lợc, làm phá sản chiến lợc Chiến tranh cục Mĩ - Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, Mĩ chịu đến hội nghị Pa-ri để bàn chấm dứt chiến tranh xâm lợc Câu 24: Trình bày chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh Đông Dơng hoá chiến tranh Mĩ? Cuộc chiến đấu quân dân ta chống chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh Đông Dơng hoá chiến tranh diễn nh nào? ý nghĩa lịch sử tiến công chiến lợc năm 1972? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 29, mục III Câu 25: Trình bày âm mu, thủ đoạn Mĩ lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam (1965-1968 1972)? Cuộc chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lao động xây dựng thời kỳ nh nào? Kết ý nghĩa? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 29, mục II, phần 1,2; Mục IV Câu 26: Trình bày hoàn cảnh, diễn biến Hội nghị Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam? Nội dung ý nghĩa Hiệp định? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 29, mục V Câu 27: Nêu khái quát tình hình nhiêm vụ cách mạng miền Bắc Nam sau Hiệp định Pa-ri 1973? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 30, mục I, II Câu 28: Trình bày chủ trơng, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? Diễn biến phân tích ý nghĩa lịch sử tổng tiến công dậy Xuân 1975? Gợi ý trả lời: Tham khảo SGK: Bài 30, mục III Câu 29: Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử phân tích nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc (1954-1975)? - cng ụn mụn Lch s 12 Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang ... nhân diễn biến phong trào cách mạng 193 0- 193 1? ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng 193 0- 193 1? a Nguyờn nhõn : - Kinh t: cuc khng hong kinh t th gii ( 192 9 - 193 3) t cỏc nc t bn ú lan nhanh sang... có tác động đến cách mạng nớc ta thời kỳ 193 6- 193 9? Trình bày hoạt động đấu tranh công khai hợp pháp nhân dân ta thời kỳ 193 6- 193 9? Nêu ý nghĩa lịch sử? cng ụn mụn Lch s Trng THCS Chõu Minh-Hip... Bài 29, mục I, phần 1,2 cng ụn mụn Lch s 11 Trng THCS Chõu Minh-Hip Hũa-Bc Giang Câu 23: Hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, ý nghĩa lịch sử tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân ( 196 8)? Hoàn cảnh lịch sử:

Ngày đăng: 03/05/2017, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w