1. Khái niện chất điện li: là những chất khi tan trong nước phân li ra ion, không có phản ứng xảy ra (axit, bazơ, muối) 2. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion, gồm: + axit mạnh: HNO3, H2SO4, HCl, HClO4... + Bazơ mạnh: K+, Ba+,Ca+, Na+ … + Hầu hết các muối tan Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li ra ion, gồm: + Axit yếu: HClO, H2S, HF, H2CO3, H2SO3… + bazơ yếu: Mg(OH)2… 3. Phản ứng trao đổi là phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li và sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li (chỉ ghi các chất, các ion liên quan đến chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu) 4. H3PO4 là axit ba nấc (triaxit) => phân li trong nước tạo ra 4 ion H3PO3 là axit hai nấc (điaxit) => phân li trong nước tạo ra 3 ion và NaHPO3 là muối trung hòa 5. Tích số ion của nước: H+.OH=1014 (ở 25ºC) => phụ thuộc vào nhiệt độ. 6. Hiện tượng khi cho từ từ: CO2 vào Ca(OH)2: ban đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan ra NaOH vào AlCl3: ban đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan ra AlCl3 vào NaOH: ban đầu không không có hiện tượng gì xảy ra, một thời gian sau mới xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan ra Na2CO3 vào AlCl3: xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3 và sủi bọt khí Na2CO3 vào FeCl3: xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 và sủi bọt khí Na2CO3 vào NH4Cl: sủi bọt khí CO2 và NH3 7. HNO3: Tính chất hóa học đặc trưng: tính oxi hóa và tính axit Công thức cấu tạo: HON=O => số oxi hóa +5,số liên kết cộng hóa trị 4 O Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm: H2SO4(đặc) + NaNO3(rắn) tº HNO3 + NaHSO4 8. NH3: tính chất hóa học đặc trưng là tính khử Điều chế NH3 trong công nghiệp: 3H2 +N2 tº, p, xt 2NH3 Điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm 2NH4Cl + Ca(OH)2 tº CaCl2 + 2NH3 + 2H2O 9. N2: tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm NH4NO3 tº N2 +H2O NH4Cl +NaNO3 tº N2 + NaCl + H2O 10. H3PO4: có tính axit trung bình, không có tính oxi hóa Điều chế trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO3(đặc) H3PO4 + 5NO2 + H2O Điều chế trong cong nghiệp: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4 11. Chất hút ẩm: H2SiO4 12. NH4NO3: nitơ ở đây có số oxi hóa lần lượt là 3 và +5 Số liên kết cộng hóa trị là 6 13. pH: pH = log H+ pOH = log OH pH + pOH = 14 14. Phân bón: Phân nitro photka: (NH4)2HPO4 và KNO3 Phân amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Phân lân đơn (supephotphat đơn): Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Ca3(PO4)2 +2H2SO4(đặc) Ca(H2PO4)2 + CaSO4 Phân lân kép (supephotphat kép): Ca(H2PO4)2 Có tên gọi như vậy vì sản xuất qua hai giai đoạn: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Phân Urê: (NH2)2CO, % đạm lớn, lưỡng tính CO2 + 2NH3 tº, p (NH2)2CO +H2O Một số phân đạm trung tính: KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3… Độ dinh dưỡng của phân đạm là phần trăm khối lượng của Nitơ, phân lân là phần trăm khối lượng P2O5, phân kali là phần trăm khối lượng của K2O Tài liệu chỉ có tính chất tham khảo, không được sửng dụng trong phòng thi
Trang 1ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 –NB-
1 Khái niện chất điện li: là những chất khi tan trong nước phân li ra ion, không
có phản ứng xảy ra (axit, bazơ, muối)
2 - Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li
ra ion, gồm:
+ axit mạnh: HNO3, H2SO4, HCl, HClO4
+ Bazơ mạnh: K+, Ba+,Ca+, Na+ …
+ Hầu hết các muối tan
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hòa tan phân li
ra ion, gồm:
+ Axit yếu: HClO, H2S, HF, H2CO3, H2SO3…
+ bazơ yếu: Mg(OH)2…
3 - Phản ứng trao đổi là phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li và sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li (chỉ ghi các chất, các ion liên quan đến chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu)
4 H3PO4 là axit ba nấc (triaxit) => phân li trong nước tạo ra 4 ion
H3PO3 là axit hai nấc (điaxit) => phân li trong nước tạo ra 3 ion và NaHPO 3 là muối trung hòa
5 Tích số ion của nước: [H+].[OH-]=10-14 (ở 25ºC) => phụ thuộc vào nhiệt độ.
6 Hiện tượng khi cho từ từ:
CO2 vào Ca(OH)2: ban đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan ra
mới xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan ra
Na2CO3 vào AlCl3: xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3 và sủi bọt khí
Na2CO3 vào FeCl3: xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 và sủi bọt khí
Na2CO3 vào NH4Cl: sủi bọt khí CO2 và NH3
7 HNO 3 :
- Tính chất hóa học đặc trưng: tính oxi hóa và tính axit
- Công thức cấu tạo: H-O-N=O => số oxi hóa +5,số liên kết cộng hóa trị 4
O
- Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
H2SO4(đặc) + NaNO3(rắn) tº HNO3 + NaHSO4
8 NH 3 :tính chất hóa học đặc trưng là tính khử
- Điều chế NH3 trong công nghiệp:
3H2 +N2 tº, p, xt 2NH3
- Điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11B1
Trang 22NH4Cl + Ca(OH)2 tº CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
9 N 2 : tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa
- Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm
NH4NO3 tº N2 +H2O
NH4Cl +NaNO3 tº N2 + NaCl + H2O
10 H 3 PO 4 : có tính axit trung bình, không có tính oxi hóa
- Điều chế trong phòng thí nghiệm:
P + 5HNO3(đặc) H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Điều chế trong cong nghiệp:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4
11 Chất hút ẩm: H2SiO4
12 NH 4 NO 3 : - nitơ ở đây có số oxi hóa lần lượt là -3 và +5
- Số liên kết cộng hóa trị là 6
13 pH:
- pH = - log [H+]
- pOH = - log [OH-]
- pH + pOH = 14
14 Phân bón:
- Phân nitro photka: (NH4)2HPO4 và KNO3
- Phân amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
- Phân lân đơn (supephotphat đơn): Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Ca3(PO4)2 +2H2SO4(đặc) Ca(H2PO4)2 + CaSO4
- Phân lân kép (supephotphat kép): Ca(H2PO4)2
Có tên gọi như vậy vì sản xuất qua hai giai đoạn:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
- Phân Urê: (NH2)2CO, % đạm lớn, lưỡng tính
CO2 + 2NH3 tº, p (NH2)2CO +H2O
- Một số phân đạm trung tính: KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3…
- Độ dinh dưỡng của phân đạm là phần trăm khối lượng của Nitơ, phân lân là phần trăm khối lượng P 2 O 5 , phân kali là phần trăm khối lượng của K 2 O
Tài liệu chỉ có tính chất tham khảo, không được sửng dụng trong phòng thi
Trang 3ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 –NB-
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11B1
Trang 5ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 –NB-
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11B1
Trang 7ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 –NB-
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11B1
Trang 9ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 –NB-
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11B1
Trang 11ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 –NB-
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
LỚP 11B1