Bài KT TViệt 8- tiết 60- ma trận

4 933 15
Bài KT TViệt 8- tiết 60- ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ma trận đề kiểm tra tiếng việt. ( tit 60 ) Lớp 8. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Trờng từ vựng 1 (0,5) C1 1 (0,5) C2 2 (1,0) Từ tợng hình, từ t- ợng thanh 1 (1,0) C3 1 (1,0) Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội 2 (1.0) C4,5 1 (0,5) C6 3 (1,5) Nói quá 1 (0,5) C7 2 (1.0) C8,9 1 (2,0) C1 3 (1,5) 1 (2,0) Nói giảm nói tránh 2 (1.0) C10,11 1 (2,0) C2 2 (1.0) 1 (2,0) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2,0) 7 (4,0) 1 (2,0) 1 (2,0) 11 (6,0) 2 (4,0) Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng : Câu 1 : (0,5 điểm). Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất đợc xếp vào trờng từ vựng nào ? A. Hoạt động kinh tế. C. Hoạt động văn hoá. B. Hoạt động chính trị. D. hoạt động xã hội. Câu 2 : (0,5 điểm). Trong các phơng án sau, phơng án nào sắp xếp các từ đúng với trờng từ vựng văn học ? A. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, ngời kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ, B. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, h cấu, câu văn, câu thơ, văn bản, C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, ngời kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ, D. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, h cấu, nhân vật trữ tình, . Câu 3 : (1 điểm). Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để đợc một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tợng thanh hoặc tợng hình. A B 1. Trầm ngâm là a. có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động 2. Thớt tha là b. Kiểu cời không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng đôi môi hơi hé và cử động nhẹ 3. Long lanh là c. âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau. 4. Mủm mỉm là d. có dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì. 5. Lanh lảnh là e. có dáng cao rủ dài xuống và chuyển động một cách mềm mại, uyển chuyển. Câu 4 : (0,5 điểm). Từ ngữ địa phơng là gì ? A. Là từ ngữ đợc sử dụng phổ biến trong toàn dân. B. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định. C. Là từ ngữ đợc sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc. D. Là từ ngữ đợc sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam. Câu 5 : (0,5 điểm). Biệt ngữ xã hội là gì ? A. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng ở một số địa phơng nhất định. B. Là từ ngữ đợc sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân. C. Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. D. Là từ ngữ đợc sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội. Câu 6 : (0,5 điểm). Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến điều gì ? A. Tình huống giao tiếp. C. Địa vị của ngời nói trong xã hội. B. Tiếng địa phơng của ngời nói. D. Nghề nghiệp của ngời nói. Câu 7. (0,5 điểm). Nói quá là gì ? A. Là cách thức xếp đặt để dối chiếu hai sự vật, hiện tợng có mối liên hệ giống nhau. B. Là phơng tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trng tích cực nào đó của một đối tợng giao tiếp. C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng. D. Là một phơng thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác. Câu 8 : (0,5 điểm). ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá. ? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tợng đợc nói đến trong câu. B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của ngời nói. C. Để cho ngời nghe thấm thía đợc vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc. D. Để nhấn mạnh, gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tợng đợc nói đến trong câu. Câu 9 : (0,5 điểm). Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá ? A. Chẳng tham nhà ngói ba toà - Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành. B. Làm trai cho đáng nên trai Khom lng, uốn gối gánh hai hạt vừng. C. Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. D. Miệng cời nh thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu nh thể hoa sen. Câu 10 : (0,5 điểm). ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm nói tránh ? A. Để bộc lộ thái độ, tinhg cảm, cảm xúc của ngời nói. B. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch sự. C. Để ngời nghe thấm thía đợc vẻ đẹp hàm ẩn chứa trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc. D. Để nhấn mạnh, gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tợng đợc nói đến trong câu. Câu 11 : (0,5 điểm). Câu nào sau đây sử dụng biện phép nói giảm nói tránh ? A. Thôi để mẹ cầm cũng đợc. (Thanh Tịnh). B. Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu. (Nguyên Hồng). C. Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngô Tất Tố). D. Lão hãy yên lòng nhắm mắt ! (Nam Cao). Phần II : Tự luận. Câu 1 : (2 điểm). Đặt 5 câu có sử dụng phép nói quá. Câu 2 : (2 điểm). Viết đoạn văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. Đáp án. Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm). - Câu 3 : (1 điểm). Nối 1 d ; 2 e ; 3 a ; 4 b ; 5 c. - Các câu còn lại mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm. Câu 1 2 4 5 6 7 8 9 10 11 §¸p ¸n A ¢ B C A C D B B D . Ma trận đề kiểm tra tiếng việt. ( tit 60 ) Lớp 8. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận. Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2,0) 7 (4,0) 1 (2,0) 1 (2,0) 11 (6,0) 2 (4,0) Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng : Câu

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan