Trường THCS Lê Lợi Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn : Hoá học 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra Ngày trả bài Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ CHẴN: Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a. Al + O 2 → Al 2 O 3 b. Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 c. KClO 3 → KCl + O 2 d. Fe 2 O 3 + H 2 → Fe + H 2 O Câu 2:( 2 điểm) Có 3 bình đựng riêng các khí sau : khí ôxi, khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các khí trong mổi lọ. Câu 3( 2 điểm) Nguyên liệu nào dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết các phương trình phản ứng. Câu 4: (4 điểm) Khử 40 gam đồng (II) ôxit bằng khí hidro.Hãy: a. Tính số gam đồng thu được. b. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng. ( Cu = 64, O = 16 ) Trường THCS Lê Lợi Họ tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: Môn : Hoá học 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra Ngày trả bài Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ LẼ: Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a. Fe + O 2 → Fe 3 O 4 b. Al + HCl → AlCl 3 + H 2 c. CaCO 3 → CaO + CO 2 d. Fe 2 O 3 + CO → Fe + CO 2 Câu 2:( 2 điểm) Có 3 bình đựng riêng các khí sau : khí ôxi, khí hidro, không khí. Bằng cách nào để nhận biết các khí trong mổi lọ. Câu 3( 2 điểm) Nguyên liệu nào dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết các phương trình phản ứng. Câu 4: (4 điểm) Cho 6,5 gam kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohidric (HCl) sinh ra muối kẽm và khí hidro. a.Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. b.Tính khối lượng muối kẽm thu được sau phản ứng. ( Zn = 65, Cl = 35,5 ) Ngày soạn: Ngày kiểm tra: KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức đã học về hidro, tính chất, cách điều chế hidro, các loại phản ứng. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra. II. Nội dung kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã học về hidro, tính chất, cách điều chế hidro, các loại phản ứng, giải toán viết phương trình hóa học, tính khối lượng sản phẩm và thể tích khí hidro (đktc). 2. Kí năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. III. Hình thức kiểm tra: tự luận IV. Lập ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1.Các loại PƯHH 1 câu (1điểm) 1 câu (1điểm) 2 câu (2điểm) 20% 2. Nhận biết các chất khí 1 câu (2điểm) 1 câu (2điểm) 20% 3. Điều chế hidro 1 câu (2điểm) 1 câu (2điểm) 20% 4.giải toán về hidro 1 câu (4điểm) 1 câu (4điểm) 40% Cộng 2 câu (3điểm) 30% 2 câu (3điểm) 30% 1 câu (4điểm) 40% 5 câu (10 điểm) 100% V. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm: 1. Đề kiểm tra: 2. Hướng dẫn chấm : Câu 1: Hoàn thành các PTHH: 0.25 x 4 = 1 điểm Phân loại các PTHH: 0.25 x 4 = 1 điểm Câu 2: Nhận biết các chất: Cho que đóm vào mổi bình + Que đóm bùng cháy → khí ôxi + Cháy với ngọn lửa màu xanh → khí hidro + Que đóm tắt→ khí cacbonic Hoặc cho vào nước vôi trong, nước vôi vẩn đục→ khí cacbonic PTHH: Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Câu 3: (2 điểm) Viết được 2 PTHH Câu 4: (4 điểm) Số mol Cu =40/80 = 0,5 mol ( 1đ ) PTHH: CuO + H 2 → Cu + H 2 O ( 1đ ) a. Khối lượng Cu =0,5 x 64 = 32 g ( 1đ ) b.V H 2 (đktc) = 0,5 x 22,4 = 11,2 (l) ( 1đ ) Câu 4 (đề 2) Số mol Zn =6,5/65 = 0,1 mol ( 1đ ) PTHH: Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 ( 1đ ) a. Khối lượng ZnCl 2 =0,1 x 136 =13,6 g ( 1đ ) b.V H 2 (đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) ( 1đ ) VI. Kết quả kiểm tra. Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8 8-10 8A 8B 8C E.Rút kinh nghiệm: . được sau phản ứng. ( Zn = 65, Cl = 35,5 ) Ngày soạn: Ngày kiểm tra: KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian: 45 phút I.Mục tiêu kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức đã học về hidro, tính chất, cách điều chế hidro,. tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra. II. Nội dung kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đã học về. trình hóa học, tính khối lượng sản phẩm và thể tích khí hidro (đktc). 2. Kí năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. III. Hình thức kiểm tra: tự luận IV. Lập ma trận đề kiểm